KHU VỰC PHÒNG THỦ TỈNH HÀ TÂY DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG CÔNG NGHIỆPTIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở ĐỊA PHƯƠNG

46 346 0
KHU VỰC PHÒNG THỦ TỈNH HÀ TÂY DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG CÔNG NGHIỆPTIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở ĐỊA PHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHU VỰC PHÒNG THỦ TỈNH HÀ TÂY DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG CÔNG NGHIỆPTIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP Ở ĐỊA PHƯƠNG 1.1 phân cơng lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp khu vực phòng thủ tỉnh Hà Tây - số vấn đề lý luận 1.1.1 Mấy vấn đề lý luận phân công lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hà Tây * Phân công lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hà Tây CN,TTCN hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu kinh tế Phát triển sản xuất đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Để có quan niêm phân cơng lao động CN,TTCN Hà Tây cần làm rõ số quan niệm có liên quan Phân cơng lao động xã hội trình phân bố lực lượng lao động xã hội vào ngành kinh tế, văn hoá, xã hội …Trong ngành kinh tế trọng tâm Phân cơng lao động xã hội chun mơn hố sản xuất thành ngành nghề khác nhau, tách biệt loại lao động khác xã hội, người sản xuất tiến hành hoạt động sản xuất khác loại Nền kinh tế quốc dân chia thành ngành, ngành lại chia thành loại thứ khác Theo C.Mác “trình độ phát triển lực lượng sản xuất dân tộc biểu lộ rõ trình độ phát triển phân công lao động xã hội” [ 1.tr 30] Phân công lao động tất yếu khách quan bắt nguồn từ nhu cầu sống xã hội Q trình phân cơng lao động diễn bước theo trình độ phát triển lực lượng sản xuất Ngược lại phân công lao động lại có tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Đặc biệt, phân công lao động có ý nghĩa to lớn địn bẩy mạnh mẽ sản xuất trước ngày xuất sản xuất lớn V.I Lê nin viết : “ sản xuất dựa sở lao động thủ công, kỹ thuật tiến hình thức phân công thôi” [2.tr.535] Sự phân công lao động xã hội thể phân công chung theo loại sản xuất công nghiệp, nông nghiệp… phân công riêng phân chia loại sản xuất thành ngành phân ngành : công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, trồng trọt ngành chăn nuôi … Ngồi cịn có phân cơng theo lãnh thổ, theo vùng kinh tế Như vậy, phân công lao động chun mơn hố sản xuất phạm vi tồn xã hội, phân cơng lao động xã hội lịch sử diễn theo hai kiểu phân công tự phát phân công tự giác Dưới chế độ ngun thuỷ với đặc điểm có hình thức phân công lao động giản đơn nhất, tức phân công tự nhiên, tự phát theo nam nữ, theo tuổi tác Đàn ơng săn bắt, đàn bà hái lượm hoa quả, nom việc nhà, người già chế tạo cơng cụ lao động Ăng Ghen viết: “lúc đầu phân công lao động hành vi theo giới tình sau phân cơng lao động tự hình thành (hình thành cách tự nhiên), thiên tính bẩm sinh (như thể lực chẳng hạn), nhu cầu, ngẫu nhiên” [3.tr.30] Trong chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến, lực lượng sản xuất có phát triển định, phân cơng lao động bước phát triển Giai đoạn có phân chia thành lao động vật chất lao động tinh thần, phân công lao động thể tính chất ăng ghen : “phân công lao động trở thành phân công lao động thực từ xuất phân chia lao động vật chất lao động tinh thần” [4.tr.45] Tuy nhiên thời kỳ phân công lao động chủ yếu diễn hoàn toàn tự phát Đến giai đoạn phát triển CNTB kết sản xuất khí hố, nên phân công lao động xã hội ngày phát triển, công nghiệp thực tách khỏi nông nghiệp Giai đoạn tự cạnh tranh CNTB, phân công lao động xã hội có bước phát triển lớn, phân cơng diễn tự phát Giai đoạn CNTB độc quyền độc quyền nhà nước, phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế, mang tính chất quốc tế tính chất xã hội hoá cao lực lượng sản xuất mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất TBCN Nhà nước tư sản can thiệp ngày can thiệp sâu vào trình kinh tế nói chung phân cơng lao động xã hội nói riêng Trong thời kỳ phân cơng lao động mặt diễn tự phát theo yêu cầu quy luật thị trường, mặt khác tác động tự giác kế hoạch nhà nước tư sản phát triển kinh tế sử dụng nguồn lao động Trong kinh tế XHCN phân công lao động hai ngành công nghiệp nông nghiệp toàn kinh tế quốc dân diễn cách tự giác, có tổ chức, có kế hoạch, người thực làm chủ trình sản xuất Dưới CNXH phân cơng lao động xã hội kết hợp chặt chẽ vàthống sở sản xuất, địa phương, ngành tồn kinh tế quốc dân Chính vậy, sau giai cấp vơ sản giành quyền, để phát triển kinh tế xây dựng CNXH bắt buộc phải tiến hành phân công lại lao động xã hội Thực tiễn chứng minh, điều kiện phân công lao động xã hội phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã hội Đến lượt nó, phân cơng lao động lại nhân tố phát triển lực lượng sản xuất Bởi lẽ, phân công lao động dẫn đến tách biệt loại lao động khác nhau, tạo điều kiện cho người lao động tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn kiến thức họ, từ tiếp tục thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Phân công lao động xã hội phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã hội đồng thời bước tiến phân cơng lao động xã hội lại có tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Phân công lao động xã hội vừa kết quả, vừa tiền đề phát triển lực lượng sản xuất mà trước hết phát triển công cụ lao động Phân công lao động xã hội thường nơng nghiệp sau lan sang ngành khác Q trình mở rộng phân cơng lao động xã hội đồng thời trình phát triển sản xuất hàng hố, phá vỡ dần tính chất tự cấp, tự túc, khép kín sản xuất nhỏ, mở rộng quan hệ trao đổi, hợp tác phạm vi quốc tế Có hai loại phân cơng lao động chủ yếu xã hội xí nghiệp Phân cơng lao động xã hội phân cơng lao động nội xí nghiệp có liên hệ chặt chẽ với việc chun mơn hố nghề nghiệp người Từ khái quát lý luận phân cơng lao động xã hội nói chung ta thấy phân cơng lao động nội xí nghiệp gọi phân công lao động cá biệt C Mác viết : “nếu người ta xét riêng thân lao động thơi người ta gọi phân chia sản xuất xã hội thành ngành lớn công nghiệp, nông nghiệp … phân công chung, gọi phân chia ngành sản xuất thành loại thứ phân công đặc thù cuối gọi phân công xưởng thợ phân cơng cá biệt” [ tr510] Vì vậy, phân cơng lao động CN,TTCN chun mơn hố sản xuất phạm vi ngành CN,TTCN nằm phạm vi phân công lao động xã hội nói chung Trong lịch sử, từ CNTB đời thúc đẩy mạnh mẽ phân công lao động xã hội nói chung phân cơng lao động CN,TTCN nói riêng Q trình đó, sản xuất khí phát triển làm cho cơng nghiệp hồn tồn tách khỏi nông nghiệp định phân công nội ngành Cùng với phát triển chung lực lượng sản xuất xã hội, công nghiệp chia thành nhiều ngành khác nhau, số lượng ngành tăng lên V.I.Lênin khái quát : “sự chun mơn hố lao động xã hội chất vơ tận, giống phát triển kỹ thuật Muốn nâng cao suất lao động cong người, ví dụ nhằm làm phận chun mơn hố, trở thành ngành sản xuất riêng biệt, sản xuất hàng loạt sản phẩm lẽ cần phải sử dụng máy móc.” [ tr.115] Như vậy, mặt lý luận rõ vấn đề phân công lao động CN,TTCN gắn liền với trình phát triển lực lượng sản xuất, tăng thêm tính chất xã hội hố sản xuất Ngày nay, q trình phát triển lực lượng sản xuất nước ta giai đoạn đẩy mạnh CNH,HĐH, nhằm đưa tới thay đổi kỹ thuật, cơng nghệ tồn kinh tế theo hướng đại Đồng thời, xây dựng cấu kinh tế hợp lý, khai thác có hiệu tiềm nước quốc tế, nhờ mà đẩy mạnh phân cơng lao động xã hội củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất giữ vững định hướng XHCN Việc đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN không kết q trình phân cơng lao động xã hội mà cịn q trình đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước Đó hoạt động nỗ lực, chủ động nhà nước nhân dân lao động để thúc đẩy trình CNH,HĐH phát triển kinh tế xã hội đất nước Phân cơng lao động CN,TTCN q trình phân bố lực lượng lao động xã hội vào ngành sản xuất CN,TTCN, lấy cơng nghiệp làm trọng tâm Trên thực tế ngành kinh tế nói chung, ngành CN,TTCN nói riêng ln phát triển biến đổi, cấu ngành CN,TTCN biến đổi không ngừng Do q trình phân cơng lao động CN,TTCN khơng kết thúc mà q trình liên tục Trong điều kiện nước ta nay, với trình đẩy mạnh phân công lao động xã hội, trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH,HĐH, việc đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN tất yếu khách quan Điều khơng xuất phát từ yêu cầu phát triển ngành kinh tế, văn hố, xã hội mà cịn để đáp ứng u cầu đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, chủ động tham gia hội nhập kinh tế khu vực giới nhằm xây dựng thành công CNXH bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Là nước nông nghiệp với gần 80 % dân số 70% lực lượng lao động sống nông thôn làm nông nghiệp, vấn đề đặt cho nước ta phải đẩy nhanh q trình phân cơng lao động xã hội trước hết nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH,HĐH, đồng thời đẩy mạnh việc phân công lao động CN,TTCN Song, việc đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN phân công lao động nông nghiệp, nông thôn chịu tác động môi trường tự nhiên, xã hội vị trí địa lý vùng, miền nước Ở vị trí địa lý khác việc đẩy mạnh phân cơng lao động nói chung phân công lao động CN,TTCN theo hướng CNH,HĐH có khác Khi đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN phải ý đến tất nhân tố nguồn lực bao gồm : đất đai, tài nguyên, lao động, trình độ tư liệu lao động …, nhân tố người có ý nghĩa định Bên cạnh đó, yếu tố phong tục, tập quán, tâm lý, truyền thống dân tộc, địa phương gây ảnh hưởng không đến q trình phân cơng lao động xã hội lĩnh vực CN,TTCN Trong năm qua, đặc biệt từ đổi kinh tế đất nước, nhờ có đường lối, sách, pháp luật đắn có lãnh đạo, đạo sát Đảng Nhà nước, nhân dân ta phát huy cao độ nhân tố chủ quan, tận dụng điều kiện khách quan thuận lợi, đẩy mạnh công xây dựng, phát triển kinh tế xã hội thu thành tựu to lớn toàn diện Cùng với việc đẩy mạnh phân công lao động xã hội, phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế phát triển vượt bậc sản xuất CN,TTCN, cấu lao động công nghiệp lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp nước ta có biến đổi lớn Việc phát triển ngành công nghiệp dệt may, da, giày, khu công nghiệp, khu chế xuất, cơng trình xây dựng cơng nghiệp giao thông, thuỷ lợi … thu hút lượng lớn lao động, lao động lao động làm việc nông nghiệp, nông thôn vào làm việc sở CN,TTCN, đặc biệt phổ biến làng nghề thủ công truyền thống, cụm, điểm, khu công nghiệp xây dựng Bên cạnh đó, năm qua diễn hoạt động có tác động lớn đến cấu tổ chức ngành cơng nghiệp lao động ngành cơng nghiệp việc tổ chức, xếp lại doanh nghiệp nhà nước Qua đó, làm cho lực lượng, cấu trình độ lao động cơng nghiệp có biến đổi Hà Tây khơng nằm ngồi xu hướng Một nhân tố có tác động lớn đến cấu chất lượng lao động CN,TTCN công tác đào tạo cán công nhân kỹ thuật Những năm qua quy mô đào tạo lao động nhà nước ta ngày tăng, cung cấp ngày nhiều cán bộ, cơng nhân có trình độ cho ngành kinh tế xã hội ngành CN,TTCN Nhưngg cấu đào tạo chưa hợp lý, đào tạo đại học, cao đẳng tăng nhanh (từ năm 1998 – 2003 số sở đào tạo tăng 14,8%, số học sinh tăng 139%), so với đào tạo trung học chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật, nên số công nhân, lao động kỹ thuật bổ sung cho ngành CN,TTCN không nhiều Tuy vậy, từ năm 2000 công tác đào tạo công nhân kỹ thuật ý hơn, nên số công nhân kỹ thuật đào tạo năm 2003 163,5% so với năm 2000 số học sinh tốt nghiệp vào làm ngành CN,TTCN tăng nên Đặc biệt địa phương xây dựng khu, cụm, điểm công nghiệp phát triển kinh tế làng nghề thu hút lực lượng lao động lớn địa bàn nông nghiệp nông thôn Qua 20 năm đổi mới, cấu lao động xã hội cấu kinh tế nước ta có thay đổi bước đầu theo hướng tích cực Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp CNH,HĐH đất nước giai đoạn mới, trình đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN đứng trước khó khăn thử thách lớn là: dân số, lao động phân bố không vùng, lãnh thổ, tỷ lệ tăng dân số cao vùng nông thôn ảnh hưởng lớn, lâu dài đến đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN Trình độ dân trí nước ta nhìn chung cịn thấp, đặc biệt vùng trung du miền núi, vùng sâu, vùng xa Trình độ văn hố chun mơn kỹ thuật người lao động cịn hạn chế, lao động phổ thông chưa qua đào tạo chun mơn cịn chiếm tỷ lệ cao, chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước, tình trạng di dân tự do, chuyển dịch lao động tự phát từ nông thôn thành thị, từ vùng sang vùng khác năm gần gây ảnh hưởng lớn đến việc phân công lao động xã hội phân công lao động lĩnh vực CN,TTCN làm đảo lộn quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương vùng kinh tế Hơn nữa, q trình tồn cầu hố kinh tế diễn mạnh mẽ giới, yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới năm tới đặt đòi hỏi lớn việc phân công lao động xã hội đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN nước ta Cùng với khó khăn, thử thách đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN nước ta diễn điều kiện kinh tế có nhiều mâu thuẫn gay gắt : mâu thuẫn yêu cầu cấp bách phải cải thiện đời sống nhân dân với yêu cầu tăng tích luỹ để đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước; yêu cầu mở rộng sản xuất, tạo việc làm, thu hút lao động tăng lên với khả tích luỹ đầu tư nước hạn chế; yêu cầu đẩy mạnh giới hoá, tự động hoá sản xuất, đại hoá ngành công nghiệp với yêu cầu giải việc làm, chống thất nghiệp cho đội ngũ lao động đông đảo mà phần lớn chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật; trình độ, lực có hạn đội ngũ cán làm công tác lao động xã hội với tính chất, u cầu cơng tác quản lý lao động điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập với giới…đó địi hỏi có tính cấp thiết tất yếu kinh tế q trình đẩy mạnh phân cơng lao động CN,TTCN nói riêng đẩy mạnh phân cơng lao động xã hội nói chung Phân cơng lao động CN,TTCN Hà Tây khơng nằm ngồi xu hướng phân cơng lao động CN,TTCN nước đề cập q trình phân bố lại lực lượng lao động xã hội địa bàn tỉnh vào ngành sản xuất CN,TTCN, lâu dài lấy phân công lao động lĩnh vực công nghiệp làm trọng tâm Việc đẩy mạnh phân công lao động xã hội địa bàn tỉnh nói chung đẩy mạnh phân cơng lao động CN,TTCN nói riêng theo hướng CNH,HĐH để khai thác tối đa nguồn lực lao động cho phát triển kinh tế Thực đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN sở đẩy mạnh phân công lao động xã hội địa bàn tỉnh phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, khu, cụm, điểm tiểu thủ công nghiệp làng nghề thủ công truyền thống phù hợp với điều kiện tự nhiên, vùng lãnh thổ địa bàn tỉnh Hà Tây góp phần thực mục tiêu dân giàu, tỉnh mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Để đạt mục tiêu Hà Tây với nước phải thực bước việc đổi nâng cao kỹ thuật, công nghệ cho kinh tế, đồng thời thực phân công lại lao động xã hội, tập trung đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN Q trình phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Về đặc điểm kinh tế, Hà Tây tỉnh có địa hình đa dạng, vừa có đồi núi vừa có đồng với diện tích tự nhiên 2192,96 km2; phía Đơng giáp Hà Nội, Hưng n; phía Tây giáp Hồ Binh; Phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc; Phía Nam giáp Hà Nam nằm cạnh khu tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, hạt nhân kinh tế miền Bắc Hà Tây tỉnh thuộc đồng sông Hồng, nằm khu vực chuyển tiếp từ Tây Bắc Trung du miền Bắc với đồng sông Hồng qua mạng lưới giao thông đường thuỷ, đường bộ, đường sắt bến cảng tương đối phát triển [ tr15] Với đặc điểm địa hình vị trí địa lý trên, Hà Tây có nhiều điều kiện thuận lợi để hình thành cấu kinh tế đa dạng, phát triển mạnh kinh tế công nghiệp ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp nói chung, đẩy mạnh phân cơng lao động CN,TTCN nói riêng Đồng thời có điều kiện mở rộng trao đổi hàng hoá với tỉnh đồng sơng Hồng, tỉnh trung du miền núi phía Bắc tỉnh phía Nam Về tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên đất Hà Tây tương đối đa dạng với nhiều loại đất có độ phì cao, khí hậu mang sắc thái nhiệt đới gió mùa; có mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đơng lạnh mưa Với điều kiện đất đai khí hậu nêu Hà Tây có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp đa dạng, với nhiều loại trồng ngắn ngày, dài ngày, lương thực, công nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi, rừng đa tác dụng với hệ thống canh tác công nghiệp nông nghiệp Đây điều kiện thuận lợi để phát triển CN,TTCN phục vụ cho nông nghiệp Về tài ngun khống sản : Hà Tây có số khống sản đá vơi, đá Granit, sét cao lanh, vàng gốc sa khoáng, đồng than bùn, nước khoáng… với chất lượng trữ lượng cho phép khai thác chế biến quy mô công nghiệp vừa [ Phụ lục 1] Tuy nhiên, nguồn tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn Hà Tây khơng nhiều, chủ yếu loại khóng sản phục vụ cho cơng nghiệp khai thác sản xuất vật liệu xây dựng Đây điều kiện thuận lợi để phát triển CN,TTCN, có đẩy mạnh phân cơng lao động hai ngành Về dân số lao động : Dân số Hà Tây thời điểm ngày tháng năm 2004 2,5 triệu người, với tốc độ tăng bình quân 1,8%/ năm, mật độ dân số trung bình khoảng 1141 người/km2 Hà Tây tỉnh đơng dân thứ 64 tỉnh, thành phố nước Nhưng có gần 10% dân số sống thành thị có 90% dân số sống nơng thơn Có xã đồng bào dân tốc người có xã vùng núi Ba Vì với số dân 29000 người chủ yếu dân tộc Mường Số dân độ tuổi lao động Hà Tây 1,2 triệu người (1268000), lao động khu vực nông thông chiếm gần 90% , riêng lao động nông nghiệp gần 70 % Hàng năm có thêm 3,3 vạn đến 3,7 vạn người vào độ tuổi lao động, trừ số người vào độ tuổi lao động tiếp tục học phổ thơng trung học khoảng vạn người cần giải việc làm cần có thêm việc làm [ tr 38] Có thể thấy ràng nguồn nhân lực Hà Tây tương đối dồi dào, lại chụi ảnh hưởng lan toả văn minh đô thị tốc độ phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề thủ cơng truyền thống, có khả nhanh nhạy tiếp thu phát triển sản xuất hàng hoá mạnh Tuy nhiên, Hà Tây ... tiềm lao động Hà Tây lớn, đẩy mạnh phân công lao động xã hội phân công lao động CN,TTCN hợp lý cho phép giải vấn đề việc làm cho người lao động Song việc đẩy mạnh phân công lao động Hà Tây đặc... lực lao động cho phát triển kinh tế Thực đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN sở đẩy mạnh phân công lao động xã hội địa bàn tỉnh phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, khu, cụm, điểm tiểu thủ công. .. phân công lao động bước phát triển Giai đoạn có phân chia thành lao động vật chất lao động tinh thần, phân cơng lao động thể tính chất ăng ghen : ? ?phân công lao động trở thành phân công lao động

Ngày đăng: 06/10/2013, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan