Phân tích thực trạng tình hình quản lý tiền lương ở Công Ty Cơ Khí Hà Nội

29 475 0
Phân tích thực trạng tình hình quản lý tiền lương ở Công Ty Cơ Khí Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thực trạng tình hình quản tiền l ơng Công Ty Khí Nội I. Giới thiệu chung 1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công ty Khí Nội. Công ty Khí Nội tên giao dich quốc tế là HAMECO ( Nội Machanical Company ) là Công ty chế tạo máy công cụ lớn nhất Việt Nam, là doanh nghiệp Nhà nớc thuộc tổng Công ty máy và thiết bị công nghiệp, Bộ công nghiệp. Công ty ra đời trong không khí sôi sục của cả nớc quyết tâm xây dựng miền Bắc theo Chủ nghĩa xã hội, biến miền Bắc thành một hậu phơng vững chắc cho tiền tuyến lớn miền Nam. Ngày 26-1-1955, quyết định xây dựng Công ty đợc ký duyệt và đến ngày 15-12-1955, với sự giúp đỡ và viện trợ của chính phủ cùng nhân dân Liên Xô (cũ), nhà máy khí Nội chính thức đợc khởi công xây dựng. Ngày 12-4-1958, nhà máy chính thức đi vào hoạt động với tên là nhà máy chung quy mô. Bao gồm 600 cán bộ công nhân viên và một hệ thống sở vật chất khá hiện đại ( so với năm 1958 ). Quá trình phát triển của Công ty thể chia thành các giai đoạn sau: */ Giai đoạn 1858-1965: Trong giai đoạn mới thành lập nhiệm vụ chính của nhà máy là sản xuất và chế tạo các loại máy cắt gọt kim loại nh máy tiện, máy khoan, máy bào Với sản lợng sản xuất là 900-1000 máy các loại. Lúc này chuyên gia Liên Xô rút về nớc, nhà máy đứng trớc một hệ thông máy móc đồ sộ với quy trình công nghệ sản xuất phức tạp. Trong khi đó, đội ngũ cán bộ công nhân viên của nhà máy hầu hết lại là cán bộ chuyển ngành, trình độ cũng nh tay nghề còn non kém. Do vậy, việc tổ chức sản xuất còn gặp rất nhiều khó khăn. Nhng với lòng nhiệt tình lao động, toàn nhà máy đã đi vào thực hiện kế hoạch 3 năm và hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất. Nhà máy đã đạt đợc những thành tựu vợt bậc so với năm 1958. Giá trị tổng sản lợng tăng lên 8 lần, nhờ đó mà nhà máy đợc Nhà nớc quan tâm và vinh dự đón Bác về thăm nhiều lần. Năm 1960 Nhà máy đổi tên thành Nhà máy khí Nội. */ Giai đoạn 1966-1974. Đây là giai đoạn đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc. Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng chuyển hớng quản kinh tế: Sơ tán, phân tán các xí nghiệp ra các tỉnh để tiếp tục sản xuất. Trong điều kiện đó, nhà máy cũng phải sơ tán trên 30 địa điểm khác nhau và chuyển hớng nhiệm vụ xang vừa sản xuất vừa chiến đấu. Tuy vậy, Nhà máy không ngừng hoàn thành kế hoạch sản xuất máy công cụ mà còn sản xuất các mặt hàng phục vụ cho quốc phòng nh các loại pháo kích, xích xe tăng, máy bơm xăng. */ Giai đoạn 1975-1985. Chiến tranh kết thúc, đất nớc đợc thống nhất, nhiệm vụ của nhà máy lúc này là khôi phục sản xuất và cùng cả nớc xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Bằng việc thực hiện các kế hoạch 5 năm, hoạt động sản xuất của nhà máy trở nên sôi động. Đặc biệt năm 1979 sản lợng máy công cụ và phụ tùng máy công cụ các loại chiếm 90% giá trị tổng sản lợng. Thời kỳ này, số lợng cán bộ công nhân viên của nhà máy lên đến gần 3000 ngời trong đó: 277 kỹ s và cán bộ trình độ đại học, 282 cán bộ kỹ thuật trình độ trung cấp, 787 công nhân trình độ kỹ thuật 4/7 trở lên. Năm 1980, nhà máy đổi tên một lần nữa là nhà máy chế tạo công cụ số I. */ Giai đoạn 1986-1992. Sự chuyển đổi sang chế thị trờng buộc nhà máy phải tự cân đối đầu vào và tìm thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Điều này tạo nên sự thay đổi lớn về tổ chức và nhà máy gặp rất nhiều khó khăn. Số lợng lao động của nhà máy giảm xuống còn 1300 ngời. Công tác tiêu thụ vô cùng trì trệ và liên tục giảm. Năm 1988 tiêu thụ 498 máy, 1989 là 253 máy và 1990 là 92 máy. Đã không ít ý kiến cho rằng, Với một giàn thiết bị cũ kĩ và công nghệ lạc hậu cùng với những sản phẩm manh mún, đơn chiếc và bao khó khăn khác, nhà máy khó thể trụ vững trong chế thị tr- ờng. */ Giai đoạn 1993 đến nay. Với sự quan tâm chỉ đạo của Bộ công nghiệp và tổng Công ty thiết bị công nghiệp, việc sản xuất của nhà máy dần đi vào ổn định. Để đáp ứng yêu cầu của thị trờng nhà máy đã từng bớc chuyển đổi cấu sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm để tồn tại và phát triển. Năm 1995 nhà máy đợc đổi tên thành Công ty Khí Nội với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: sản xuất máy công cụ, thiết bị công nghiệp, thép cán, xuất nhập kinh doanh vật t thiết bị, các dịch vụ kỹ thuật trong công nghiệp. 2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Khí Nội trong giai đoạn hiện nay. Chức năng của Công ty Khí Nội là đơn vị kinh tế chuyên sản xuất mặt hàng phục vụ cho nền công nghiệp, mục tiêu của công ty là hoàn thiện và phát triển sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu thị trờng. Với chức năng trên, Công ty Khí Nội những nhiệm vụ chính sau: - Bảo toàn và phát triển nguồn vốn đợc giao. -Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sông vật chất cho cán bộ công nhân viên, bồi dỡng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. - Bảo vệ công việc sản xuất của Công ty, bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự an toàn Công ty, giữ gìn an ninh chính trị, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng đối với đất nớc. - Đẩy mạnh đầu t, mở rông sản xuất, đổi mới thiết bị, áp dụng nền khoa học tiên tiến, công nghệ mới nhằm mục đích nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm để kinh doanh hiệu quả. Với những nhiệm vụ quan trọng đó, đòi hỏi Công ty phải những phơng hớng và biện pháp nhằm hoàn thiện bộ máy tổ chức quản vững mạnh để đáp ứng những nhiệm vụ trên. 3. Một số đặc điểm ảnh h ởng đến công tác quản tiền l ơng. 3.1.Đặc điểm về quy trình công nghệ Sơ đồ 1: Quy trình chế tạo sản phẩm Hội đồng sản xuất Phòng kỹ thuật Làm mẫu Đúc Gia công khí KCS Nhập kho Lắp ráp KCS Nhập kho thành phẩm Tiêu thụ Khi ban Giám đốc duyệt hội đồng sản xuất chuyển xuống phòng kỹ thuật để xem xét nghiên cứu và thiết kế theo đúng mẫu. Sau đó đợc chuyển xuống phân xởng làm mẫu để tiến hành, nếu đạt đợc cấp trên sẽ duyệt, bớc tiếp theo là quá trình đúc sản phẩm. Đây là khâu rất quan trọng vì nếu làm tốt khâu này thì chất l- ợng sản phẩm sẽ tốt và sẽ tốt cho các khâu sau. Gia công khí là quá trình mài, dũa, đánh bóng, làm nguội, rồi nhập kho bán thành phẩm. Các khâu tiếp theo là lắp ráp, kiểm tra lại lần nữa rồi nhập kho đợi ngày xuất theo đúng hợp đồng đã ký kết. Sau những quy trình sản xuất, sản phẩm của Công ty là những loại máy cắt gọt kim loại, thiết bị công nghệ, sản phẩm đúc,rèn thép cán cà các phụ tùng thay thế. Thiết kế lắp đặt các loại máy, thiết bị đơn lẻ, dây truyền thiết bị đồng bộ và các dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực công nghiệp, xuất nhập khẩu và kinh doanh thiết bị vật t. 3.2.Đặc điểm về máy móc thiết bị của Công ty. sở vật chất kỹ thuật là một yếu tố không thể thiếu đợc bất kỳ một doanh nghiệp, đơn vị nào muốn tham gia sản xuất kinh doanh. sở vật chất quyết định khả năng sản xuất kinh doanh của Công ty. sở vật chất trang thiết bị hiện đại là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp hệ thống sở vật chất kỹ thuật hiện đại và sở hạ tầng tốt thì khả năng cạnh tranh mạnh hơn các doanh nghiệp khác trên thị trờng. Hiện nay Công ty trên 600 máy móc các loại nhng xét tổng thể thì hầu hết các máy móc thiết bị của Công ty đã cũ, nên qua từng năm hoạt động Công ty đều chú trọng công tác đầu t mua mới và sửa chữa bảo dỡng nhằm hạn chế mức độ hao mòn của máy. Năm 1996, Công ty cố gắng sửa chữa trang thiết bị cũ cho xởng kết cấu thép hoạt động, đầu t mua máy lốc tôn dày 25, máy khoan cỡ lớn (đờng kính mũi khoan 10mm ), máy hàn và nhiều thiết bị khác. Năm 1997, Công ty đã tổ chức thực hiện hiệu quả kế hoạch sửa chữa định kỳ và nâng cấp một số giàn thiết bị chính và quan trọng của các xởng, duy trì công tác bảo dỡng, bảo quản máy ngay tại nơi sản xuất. Trong năm Công ty đã đầu t rất nhiều để đại tu 37 thiết bị, chế tạo mới 5 thiết bị và 350 tấn thiết bị phục vụ chơng trình đầu t sắp xếp lại theo yêu cầu của sản xuất. Năm 1998, Công ty tiếp tục quan tâm đổi mới, nâng cấp trang thiết bị, chế tạo nhiều thiết bị mới nh máy bơm 36000m 3 / giờ, máy lốc tôn, máy ép nhựa, các dây chuyền thiết bị tính tự động hoá cao. Đầu năm 2004 Công ty Khí Nội tiếp tục đổi mới nâng cấp trang thiết bị,chế tạo đợc nhiều thiết bị lớn phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty. Biểu 1: Đặc điểm máy móc thiết bị của Công ty. Stt Tên Số giờ sản xuất Số lợng (chiếc) Giá trị (USD/Máy) Mức hao mòn(%) 1 Máy tiện các loại 1400 147 7000 65 2 Máy phay các loại 1000 92 4500 60 3 Máy bào các loại 1100 24 4000 55 4 Máy mài 900 137 4400 55 5 Máy doa 900 15 5500 60 6 Máy ca 1400 16 1500 65 7 Máy chuốt ép 700 8 4000 60 8 Búa máy 900 5 15000 40 9 Máy cắt 800 11 800 60 10 Máy cắt tôn 1400 3 400 70 11 Máy hàn điện 1400 26 600 50 12 Máy nén khí 1000 9 600 50 13 Cần trục 1000 14 11000 60 14 Lò luyện thép 800 65 5000 50 15 Lò luyện gang 800 4 2000 50 16 Máy khoan 1200 2 600 80 17 Máy hàn hơi 1200 64 5500 60 3.3. Đặc điểm về nguồn vốn Biểu 2: thống kê về tài sản và nguồn vốn của Công ty Khí Nội Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch 1. TSCĐ - Đầu t ngắn hạn 2. Nguồn vốn - Nợ phải trả - Chủ sở hữu 22913 9105 19926 8903 22145 9223 19326 8733 -768 118 -600 -170 Nhìn vào số liệu trong bảng ta thấy công ty TSCĐ rât lớn. Đây là điều tất yếu bởi vì là một Công ty sản xuất thiết bị công nghiệp thì cần phải TSCĐ lớn, TSCĐ thờng gắn với đầu t dài hạn. TSCĐ cuối kỳ so với đầu kỳ chênh lệch -768, nhng đầu t ngắn hạn lại chênh lệch +118. Đầu t ngắn hạn là hình thức đầu t mà kết quả của nó đợc thể hiện rõ trong một kỳ kế toán, nó không đòi hỏi vốn đầu t lớn. Ta thể thấy công ty đã đầu t ngắn hạn và lãi trong kỳ kinh doanh vừa qua. Bên cạnh đó nguồn vốn của Công ty lại chênh lệch đáng kể giữa nợ phải trả và chủ sở hữu. Cả đầu kỳ và cuối kỳ nguồn vốn chủ sở hữu chỉ bằng khoảng 1,3 lần nợ phải trả, chứng tỏ nguồn vốn chủ sở hữu ít và chênh lệch giữa cuối kỳ so với đầu kỳ đều giảm. Công ty nên khắc phục tình trạng này để làm giảm chênh lệch giữa vốn chủ sở hữu và vốn nợ phải trả sao cho hợp lý. 3.4.Đặc điểm về lao động của Công ty. Công ty Khí Nội là một đơn vị kinh tế quốc doanh. Trong những năm gần đây Nhà nớc xoá bỏ bao cấp, Công ty cũng nh các doanh nghiệp hoạt động trong cả nớc đều hạch toán độc lập, hoạt động theo chế thị trờng sự điều tiết của Nhà nớc. Bớc đâu Công ty thực sự những khó khăn do bộ máy tổ chức cồng kềnh. Nhận thấy điều này ban Giám đốc Công ty đã tiến hành thanh lọc, tinh giảm bộ máy vừa gọn nhẹ, vừa dễ quản lý. Theo báo cáo hàng ngày thì đến ngày 10/1/2004 số lao động của công ty là 957 ( số liệu thể bị thay đổi do ngời xin chuyển công tác, thôi việc, nghỉ hu, tuyển thêm lao động mới). Biểu 3: cấu lao động trong Công ty Khí Nội Stt Chỉ tiêu 2001 2002 2003 T1/2004 1 Chỉ tiêu chung 952 929 653 957 Trong đó nữ 238 238 238 243 Tuổi bình quân 40.48 40.79 40.67 41.08 Tuổi bình quân nam 40.07 40.43 40.26 40.69 Tuổi bình quân nữ 41.71 41.84 41.92 42.22 <=20 tuổi 3 5 4 1 Từ 21-25 tuổi 79 72 96 95 Từ 26 đến 30 tuổi 79 86 91 100 Từ 31 40 tuổi 268 233 191 175 Từ 41 đến 50 tuổi 407 400 417 423 Từ 51 đến 55 tuổi 91 114 134 135 Trên 55 tuổi 25 19 20 28 2 cấu lao động theo khu vực sản xuất 952 929 953 957 Gián tiếp 283 270 267 239 Trực tiếp 669 659 686 718 3 Theo cấu quản hành chính 952 929 953 957 3.1 Cán bộ quản 74 73 72 79 Giám đốc Công ty 1 1 1 1 Phó Giám đốc Công ty 3 3 5 4 Trợ Giám đốc 3 3 5 4 Trởng-phó các phòng ban 47 37 27 35 GĐ-PGĐ trung tâm 2 2 8 8 GĐ-PGĐ xởng, phân xởng, xí nghiệp 18 27 26 27 3.2 Nhân viên gián tiếp 209 197 203 194 Phòng ban trung tâm 185 174 159 167 Xởng, phân xởng, xí nghiệp 24 23 44 27 3.3 Công nhân sản xuất 669 659 678 684 Sản xuất 556 547 569 566 Phục vụ 113 112 109 118 4 Trình độ 952 929 953 957 Trên đại học 3 2 3 3 Đại học 153 150 162 168 Cao đẳng 8 11 10 12 Trung học chuyên nghiệp 80 73 81 88 Sơ cấp 42 54 40 17 Công nhân lỹ thuật bậc 3 trở xuống 107 113 132 143 Công nhân kỹ thuật bậc 4 61 53 55 53 Công nhân kỹ thuật bậc 5 140 119 111 108 Công nhân kỹ thuật bậc 6 trở lên 241 253 260 254 Lao động phổ thông 117 101 99 111 * / Phân tích cấu lao động của Công ty. -Theo độ tuổi và giới tính: Dựa vào bảng số liệu ta thấy số lao động nữ trong Công ty ít hơn số lao động nam ( chỉ bằng khoảng 25% tổng số lao động trong công ty) . Đó là điều tất yếu vì đây là công ty sản xuất thiết bị công nghiệp nặng. Nhng tuổi bình quân ngời lao động trong Công ty lại rất cao Tuổi bình quân 41.08 Tuổi bình quân nam 40.69 Tuổi bình quân nữ 42.22 Chúng ta thể thấy tuổi đời nh thế này thì không phù hợp lắm. Tuổi đời từ 21-30 tuổi năm 2003 chỉ 195 còn tuổi từ 41-55 là 558 ngời. Đó là chênh lệch lớn trong Công ty sản xuất công nghiệp. Theo khu vực sản xuất thì T1/2004 số lao động gián tiếp của Công ty là 239 còn lao động trực tiếp là 718 ngời. - Theo trình độ chuyên môn Qua bảng trên xét về tổng số lao động thì số liệu năm 2003 và đầu năm 2004 chỉ chênh lệch 4 ngời nhng khi chi tiết về từng chỉ tiêu chúng ta mới thấy rõ đợc số lao động theo trình độ của Công ty biến động rõ rệt, đặc biệt là số lao động phổ thông tăng từ 99 lên 111 ngời. Hiện tợng này do đâu? Phải chăng đó là do Công ty đã tuyển thêm lao động để bù đắp cho số lao động đã lớn tuổi về hu, hay là Công ty mở rộng sản xuất thiếu công nhân lao động phổ thông. Cái chính đây là vấn đề chất lợng lao động trong công ty để đảm bảo đáp ứng đợc những đòi hỏi chắc chắn ngày càng khắt khe hơn về nhân tố con ngời trong tơng lai. 3.5. Đặc điểm về tổ chức bộ máy. Toàn Công ty 25 đơn vị bao gổm 17 phòng ban, 7 phân xởng sản xuất và 3 xí nghiệp. Các phân xởng sản xuất chính đó là xởng máy công cụ, xởng khí lớn, xởng bánh răng, xởng đúc, xởng gia công áp lực và nhiệt luyện, xởng kết cấu thép. Các xí nghiệp là xí nghiệp lắp đặt và bảo dỡng thiết bị công nghiệp, xí nghiệp sản xuất và kinh doanh vật t chế tạo máy. Ban Giám đốc Công ty gồm một Giám đốc, bốn phó Giám đốc trong đó một phó Giám đốc kinh doanh, một phó Giám đốc sản xuất, một phó Giám đốc kỹ thuật và một phó Giám đốc phụ trách nội chính. Giám đốc đợc sự tham mu của các phòng ban chức năng trong quá trình quản lý. Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản sản xuất kinh doanh và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc. Ngời giữ trọng trách cao nhất trong các phòng ban là trởng phòng. Giám Đốc Công Ty PGĐ quản chất lợng PGĐ sản xuất PGĐ kinh doanh Xởng MCC V.phòng GĐ Phòng TCHC Phòng KTTKTC Phòng vật t Xởng bánh răng X. khí X.Gcal-M Xởng đúc TTTĐH Th viện Trờng THCNCTM Phòng KT Phòng ĐHSX Phòng KCS VP GDTM Phòng XDCB Phòng bảo vệ Phòng QT.ĐS Phòng y tế Phòng VH-XH Xởng mộc X. kết cấu thép PX. Thuỷ lực Xởng cán thép Sơ đồ 2: bộ máy quản của công ty khí Nội Ghi chú: : Tổ chức toàn công ty :PGĐ chịu trách nhiệm về hệ thống đảm bảo chất lợng, GĐ uỷ quyền làm đại diện lảnh đạo về chất lợng PGĐ phụ trách nội chính [...]... chỉ thực hiện đợc 60,54% Đây là chỉ tiêu chủ yếu ảnh hởng đến kế hoạch doanh thu, công nhân cần phải nghỉ việc trong thời gian dài Sang năm 2004 công ty cần phải nỗ lực để đa công ty vợt mức kế hoạch và khắc phục đợc những khuyết điểm của năm 2003 điều này tuỳ thuộc rất lớn vào các cán bộ hàng đầu cũng nh những ngời công nhân trong công ty II Phân tích tình hình quản tiền lơng tại Công ty Khí Hà. .. và hiệu quả công tác 1.3 Phân cấp xác định lơng Tại điều 2: phơng thức trả lơng của Công ty Khí Nội - Quản đốc, tổ trởng xác định trả lơng cho công nhân viên của lĩnh vực mình phụ trách - Giám đốc phân xởng xác định lơng cho phó Giám đốc phân xởng, các quản đốc, nhân viên thuộc xởng - Giám đốc Công ty xác định lơng cho Giám đốc xởng, trởng các phòng ban và đơn vị trực thuộc Công ty - Lơng của... Quỹ lơng làm thêm giờ Tổng quỹ tiền lơng 730.700.000 269.080.000 119.910.000 1.119.690.000 2 Xác định lơng cho cán bộ công nhân viên tại Công ty Khí Nội 2.1 Xác định hệ số - Hệ số của Công ty: Là hệ số hiệu quả áp dụng cho tất cả lao động trong Công ty Khí Nội Hệ số hiệu quả do Giám đốc căn cứ vào tình hình kinh doanh của Công ty năm trớc đó để quyết định hàng năm Hệ số đợc quy định trong... quả bởi Công ty Khí Nội là một Công ty tơng đối lớn nếu thực hiện xác định lơng tập trung thể tính chính xác không đợc đảm bảo Phân cấp nh vậy cho thấy rằng Công ty đã chú ý đến đặc điểm của từng loại đơn vị để lựa chọn chỉ tiêu cho phù hợp - Xác định lơng cho các trởng đơn vị, Công ty đã xác định rằng mức độ phức tạp từng bộ phận quản là khác nhau nên Công ty đã áp dụng phơng thức phân. .. ngại xung đột, nên ngời làm công tác lơng sở không thay đổi hệ số hàng tháng theo năng lực của ngời lao động Do đó hiệu quả và mục tiêu của phơng thức trả lơng không còn nữa */ Việc nghiên cứu thực trạng quản tiền lơng tại Công ty Khí Nội là một điển hình doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nớc ta-có thể thấy rằng nhìn chung Công ty đã cố gắng trong việc cải thiện công tác trả lơng cho ngời... Nội Công tác quản tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác quản doanh nghiệp, nó quan hệ mật thiết với các hoạt động khác trong Công ty Công ty đã đạt đợc những thành tích đáng kể là hoạt động theo đúng quy chế của Nhà nớc về việc đổi mới chế độ tiền lơng đặc biệt là thực hiện phơng pháp trả lơng riêng của Công ty, tiền lơng trả tận tay ngời lao động một cách hợp Nói chung những... Giám đốc Công ty xác định lơng - Cán bộ kỹ thuật xởng, phân xởng chỉ làm kỹ thuật không tham gia vào công tác quản do Giám đốc xởng xác định lơng căn bản tính lên Giám đốc Công ty duyệt hàng tháng - Các cán bộ kỹ thuật khi nhận đợc công việc khoán do Giám đốc phân công sẽ hởng theo mức khoán theo thời hạn nhận việc - Khối lợng kỹ thuật công việc quản còn lại đợc tính theo tổng quỹ lơng của công nhân... phí tiền lơng một đơn vị kết quả sản xuất thực tế lớn hơn chi phi tiền lơng một đơn vị kết quả sản xuất kế hoạch Chúng ta thể thấy mặc dù mức lơng bình quân thực tế lớn hơn kế hoạch nhng do sản lợng thực tế nhỏ hơn kế hoạch rất nhiều, công ty cần cố gắng tăng sản lợng sao cho mức tăng sản lợng lớn hơn mức tăng bình quân 5 Đánh giá thực trạng công tác quản tiền lơng của Công ty Khí Nội Công. .. hại trên sở thang lơng cho giờ công làm việc thực tế công việc nặng nhọc, nóng bụi, độc hại của các ngành nghề, danh mục quy định của Nhà nớc mức 7% và 10% +Phụ cấp ca hởng 30% lơng cấp bậc theo giờ làm ca 3 cộng với 3000 đồng 1 xuất ăn bồi dỡng tại chỗ Các hình thức này của Công ty nhiều năm nay vẫn hiệu quả và đợc hầu hết mọi ngời trong Công ty đồng tình 4 Phân tích hoạt động quản tiền lơng... trong một số năm vừa qua của công ty Công tykhí Nội là một đơn vị kinh tế quốc doanh hạch toán độc lập, tự sản xuất và tìm thị trờng tiêu thụ, công ty đã những chuyển biến rõ rệt về tài chính, kinh tế, sở vật chất, Biểu 4: tổng kết hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây St Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 t K.hoạc Thực % thực K.hoạch Thực % thực K hoạch h hiện hiện hiện . trong công ty. II. Phân tích tình hình quản lý tiền l ơng tại Công ty Cơ Khí Hà Nội 1. Các quy định chung. Hàng năm, Công ty Cơ Khí Hà Nội tiến hành đăng. Phân tích thực trạng tình hình quản lý tiền l ơng ở Công Ty Cơ Khí Hà Nội I. Giới thiệu chung 1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công

Ngày đăng: 06/10/2013, 01:20

Hình ảnh liên quan

Nhìn vào số liệu trong bảng ta thấy công ty có TSCĐ rât lớn. Đây là điều tất yếu bởi vì là một Công ty sản xuất thiết bị công nghiệp thì cần phải có TSCĐ  lớn, TSCĐ thờng gắn với đầu t dài hạn - Phân tích thực trạng tình hình quản lý tiền lương ở Công Ty Cơ Khí Hà Nội

h.

ìn vào số liệu trong bảng ta thấy công ty có TSCĐ rât lớn. Đây là điều tất yếu bởi vì là một Công ty sản xuất thiết bị công nghiệp thì cần phải có TSCĐ lớn, TSCĐ thờng gắn với đầu t dài hạn Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Theo độ tuổi và giới tính: Dựa vào bảng số liệu ta thấy số lao động nữ trong Công ty ít hơn số lao động nam ( chỉ bằng khoảng 25% tổng số lao động  trong công ty)  - Phân tích thực trạng tình hình quản lý tiền lương ở Công Ty Cơ Khí Hà Nội

heo.

độ tuổi và giới tính: Dựa vào bảng số liệu ta thấy số lao động nữ trong Công ty ít hơn số lao động nam ( chỉ bằng khoảng 25% tổng số lao động trong công ty) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng trên đã trình bày quá trình thực hiện một số chỉ tiêu của Công ty trong một số năm vừa qua và có kế hoạch cho năm 2004. - Phân tích thực trạng tình hình quản lý tiền lương ở Công Ty Cơ Khí Hà Nội

Bảng tr.

ên đã trình bày quá trình thực hiện một số chỉ tiêu của Công ty trong một số năm vừa qua và có kế hoạch cho năm 2004 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Dựa vào số điểm đã xác định đợc để xây dựng bảng phân loại xác định hệ số KH1 cho các đơn vị nh sau: - Phân tích thực trạng tình hình quản lý tiền lương ở Công Ty Cơ Khí Hà Nội

a.

vào số điểm đã xác định đợc để xây dựng bảng phân loại xác định hệ số KH1 cho các đơn vị nh sau: Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan