THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VINAFCO

17 311 0
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VINAFCO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của nghiệp vận tải biển Vinafco 2.1.Vốn và cách thức huy động của nghiệp 2.1.1. Nhu cầu vốn của nghiệp Xuất phát điểm với cơ sở vật chất kỹ thuật trong hai lĩnh vực kinh doanh trọng yếu nhất là vận tải biển và khai thác hàng hoá và rất thiếu vốn đầu t cải tạo, nâng cấp đổi mới trang thiết bị để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng do vậy nhu cầu vốn của nghiệp là cần thiết. 2.1.2. Phơng thức huy động vốn của nghiệp vận tải biển Vinafco Xuất phát từ nhu cầu về vốn của mình, nghiệp vận tải biển Vinafco đã xác định sự sống còn của mình phụ thuộc vào hiệu quả của việc huy động và sử dụng vốn. Các nguồn vốn đợc huy động nh sau: - Vốn do ngân sách cấp bao gồm vốn cấp thẳng từ NSNN cho đầu t ban đầu, vốn rút ra từ doanh nghiệp nhà nớc khác ( do giải thể, sát nhập .) để bổ sung cho doanh nghiệp mới (doanh nghiệp đợc phép trực tiếp nhận để đầu t) (NĐ 388 - HĐBT). Từ khi đất nớc chuyển đổi sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, nguồn vốn huy động từ NSNN ngày càng giảm dần, do đó nghiệpxác định đây không là nguồn vốn chính của mình. - Vốn nghiệp huy động thêm để đầu t phát triển sản xuất , kinh doanh bao gồm: + Nhà nớc cho vay từ ngân sách với lãi suất u đãi và thời gian vay dài hạn. Với hình thức này nghiệp có thể vay với số lợng lớn. Có nhiều khả năng kết hợp với vốn vay từ các ngân hàng trong nớc thì đó là các nguồn vốn chủ yếu của nghiệp trong thời gian tới . + Bên cạnh đó từ năm 2000 chuyển đổi thành công ty cổ phần, phát hành cổ phiếu, huy động để cán bộ công nhân viên chức trong Công ty mua. +Thực hiện chế độ đa sở hữu đội tàu bằng việc khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t hoặc góp vốn cổ phần, mua công trái, nhà nớc phát hành tín phiếu, góp vốn liên doanh giữa các tổ chức kinh tế nớc ngoài để xây dựng kể cả đối với đội tàu nòng cốt, nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của nhiều đối tợng nh doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, tổ chức kinh tế , trong nớc. +Khuyến khích phát triển đội tàu bằng việc giảm thuế doanh thu, thuế trớc bạ, thuế thu nhập, thuế vốn đối với các đội tàu vận tải quy định các loại cớc phí _______________________________________________________________________________________ 11 phù hợp, giành lợi thế cho đội tàu và đảm bảo cho mọi thành phần kinh tế hoạt động. 2.2. Phân tích tình hình quản lý vốn cố định 2.2.1. Cơ cấu vốn cố định, tình hình biến động của vốn cố định Trong quá trình hình thành vốn cố định, tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của các ngành, tuỳ theo mức độ trang thiết bị cho mỗi bộ phận mà vốn cố định đợc hình thành rất khác nhau. Hơn thế nữa, trong quá trình sản xuất kinh doanh do tác động của nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau làm cho tài sản cố định biến đổi theo những chiều hớng khác nhau. Nắm bắt đợc những nguyên lý đó đòi hỏi việc nghiên cứu cơ cấu vốn cố định phải tiếp cận theo nguồn hình thành và cơ cấu TSCĐ. Thứ nhất: Là nghiên cứu cơ cấu vốn cố định theo nguồn hình thành và sự biến động của nó ở biểu sau: Biểu . Cơ cấu vốn cố định và sự biến động của nó năm 2001 Đơn vị: 1.000.000VNĐ Chỉ tiêu năm2000 năm 2001 Chênh lệch Số tiền Tỉ lệ% Số tiền Tỉ lệ % Số tiền 1. Ngân sách cấp 396.882 28,8 516.468 34,1 119.582 - Phơng tiện thiết bị 57.326 4,1 87.316 5,8 - Phơng tiện vận tải 218.994 15,9 268.435 17,7 - Cơ sở hạ tầng 120.562 8,8 160.717 10,6 2. Vốn vay và tự bổ sung 980.276 71,2 996.452 65,9 16.176 - Phơng tiện thiết bị 130.230 9,5 149.530 9,9 - Phơng tiện vận tải 780.686 56,6 770.602 50,9 - Cơ sở hạ tầng 69.360 5,1 76.320 5,1 Tổng cộng VCĐ 1.377.158 100 1.512.920 100 135.762 +Tổng số vốn cố định của nghiệp năm 2000 là: 1.377.158 Tỷ VNĐ + Tổng số vốn cố định của nghiệp năm 2001 là: 1.512.920 Tỷ VNĐ Qua biểu trên ta thấy thời điểm năm 2000 vốn ngân sách cấp với giá trị 396.882 triệu VNĐ chiếm 28,8% vốn cố định của nghiệp. Đến thời điểm năm 2001 về giá trị tuyệt đối là 516.468 triệu VNĐ (tăng 119.582 triệu VNĐ) và giá trị tơng đối chiếm 34,1% (tăng 5,3% ). Trong khi đó vốn vay và tự bổ sung ở năm _______________________________________________________________________________________ 22 2000 là 980.276 triệu VNĐ, tăng 996.452 triệu VNĐtơng ứng với tăng 1,6%. Nh vậy với những khả năng biến động của năm 2001, trong cơ cấu vốn cố định của thì vốn vay và vốn tự bổ sung chiếm tỉ lệ khá cao (trên 68%). Chứng tỏ rằng nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính khá tốt. Tuy nhiên tỉ trọng đó có xu hớng giảm do khủng hoảng tài chính, kinh doanh và vay vốn rất khó khăn, nhng đây là các quan hệ tỉ trọng mang tính động và với những triển vọng sáng sủa về khả năng phục hội kinh tế thế giới sau khủng hoảng, nghiệp có rất nhiều điều kiện thuận lợi để điều chỉnh. Trong cơ cấu vốn do NSNN cấp, trọng điểm rót vốn vẫn là đội tàu vận tải tại thời điểm năm 2000 chiếm 15,9% sau đó đến cơ sở hạ tầng 8,8%, phơng tiện dành cho bốc xếp thuỷ bộ chiếm 4,1%. Tuy nhiên, do đẩy nhanh việc thực hiện các dự án nâng cấp, cải tạo, xây mới cơ sở hạ tầng , mua sắm thiết bị vận tải nên vón góp của NSNN có tăng so với đầu năm. Trong cơ cấu vốn tự bổ sung và vốn vay, với việc thực hiện đề án xây dựng đội tàu đến 2010, đầu t cho đội tàu đã ngốn tới 71,2% ở thời điểm năm2000 và tiếp tục đứng đầu với 72% ở thời điểm năm 2001 . Trong khi đó, đầu t cho cơ sở hạ tầng rất khiêm tốn chỉ chiếm 5,1% ở năm 2000& 2001 Phần vốn lớn nhất là dành cho phơng tiện vận tải , mua tàu, lên đến 56,6 % năm 2000 và có giảm ở năm 2001 là 50,9%. Nh thế trong năm qua, nghiệp đã sử dụng một nguồn vốn vay tuy đã suy giảm nhng còn rất lớn và nguồn vốn tăng thêm từ vốn do các cổ đông đóng góp, điều này đã làm cho VCĐ tăng thêm 135.762 triệu VNĐ. Sự tăng thêm về vốn cố định này do rất nhiều nguyên nhân. Một phần rất nhỏ là do sự biến động giá cả đối với mua sắm thiết bị vận chuyển ,t liệu sản xuất xảy ra tất yếu trong nền kinh tế thị trờng, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu, thị hiếu, mức độ khan hiếm . phần lớn còn lại là do bản thân nghiệp. Một là, nghiệp đã mua thêm một số phơng tiện dùng cho bốc, xếp nhằm nâng số lợng hàng hoá thông qua các đại diện ở Hà nội và Hải phòng bằng nguồn vốn do các cổ đông đóng góp và vốn vay của các ngân hàng. Hai là, nghiệp đã đẩy nhanh việc đầu t cho cơ sở hạ tầng cho hai đội tàu và cho hai đại diện ở Hà nội và Hải phòng. Ba là, các nhân tố mua sắm phơng tiện vận tải vẫn chiếm lợng đầu t rất lớn năm 2000 lại suy giảm so năm2001. _______________________________________________________________________________________ 33 Bên cạnh đó ta xem xét cơ cấu TSCĐ để thấy rõ hơn mức độ trang thiết bị của nghiệp cho hoạt động sản xuất kinh doanh . Chúng ta đều biết TSCĐ là bộ phận tài sản chủ yếu phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh nghiệp hiện sử dụng, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của nghiệp. Nó cũng rất cần thiết để giảm nhẹ sức lao động và nâng cao trình độ của công nhân. Do đó TSCĐ có ý nghĩa quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của nghiệp. TSCĐ mà nghiệp vận tải biển Vinafco sử dụng có 3 loại chính là : cơ sở hạ tầng, phơng tiện vận tải (tàu biển), phơng tiện bốc xếp thuỷ bộvà vỏ container. Các loại tài sản này đợc hình thành từ 3 nguồn chính là: nguồn NSNN cấp, nguồn vốn vay và tự bổ sung. Và hiện tại chúng có tỉ trọng cơ cấu đợc phản ánh nh sau. a) Phơng tiện vận tải + Tàu Vinafco 18: Trọng tải 4119 Tấn sức chở 240 Teu + Tàu Vinafco 25: Trọng tải 5778 Tấn sức chở 252 Teu. b) Phơng tiện thiết bị c) Cơ sở hạ tầng + Vị trí làm hàng +Kho hàng hoá + Trụ sở làm việc. Qua số liệu trên biểu trên ta có một số đánh giá sau: Để nâng cao chất lợng dịch vụ vận chuyển hàng hoá , nghiệp đã đầu t cơ sở hạ tầng tơng đối hoàn chỉnh bằng số vốn cố định của nghiệp. Số vốn cố định giành cho cơ sở hạ tầng chỉ chiếm 8,8%, tuy nhiên trong vài năm tới khi mà các đề án nâng cấp chất lợng dịch vụ vận tải hoàn thành đa vào sử dụng thì tỉ trọng của nhóm này sẽ thay đổi, đặc biệt với các dự án xây dựng trụ sở làm việc, dự án vận tải đa phơng thức. Nh vậy với việc phân tích cơ cấu vốn cố định cũng nh tình hình biến động của nó theo nguồn hình thành và theo mối quan hệ tỉ trọng trong TSCĐ, cho chúng ta thấy với những đặc điểm về kinh tế kỹ thuật của sản xuất, trình độ quản lý, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, chiến lợc phát triển của nghiệp thì cơ cấu vốn cố định khá hợp lý. Điều này đã đợc thể hiện không những thông qua các chỉ số cơ cấu hiện tại mà ngay cả trong xu hớng đầu t. Với thành quả này sẽ có tác động tốt đến hiệu quả sử dụng vốn trong thời gian kế tiếp. Tuy nhiên yếu tố _______________________________________________________________________________________ 44 cơ cấu luôn biến động, chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, do vậy đòi hỏi ban lãnh đạo phải có những chỉ đạo sát sao để thiết lập và duy trì cơ cấu vốn cố định hợp lý, tối u. 2.2.2. Khấu hao tài sản cố định Nh chúng ta đã biết, khấu hao tài sản cố định là một trong những biện pháp góp phần bảo toàn và phát triển vốn cố định. Việc khấu hao đúng, khấu hao đủ theo quy định về công tác khấu hao sẽ phản ánh đúng thực chất kết quả hoạt động kinh doanh. Trong quá trình quản lý và sử dụng TSCĐ, TSCĐ luôn bị hao mòn dới hai hình thức: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Giá trị hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm qua hình thức khấu hao. Sau khi sản phẩm tiêu thụ, số tiền khấu hao đợc trích lại và lập thành quỹ khấu hao TSCĐ. Quỹ khấu hao này dùng để tái sản xuất giản đơn TSCĐ (ngời ta gọi là quỹ khấu hao cơ bản). Nhng trong điều kiện có sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, quỹ khấu hao cơ bản còn có khả năng tái sản xuất mở rộng TSCĐ. Khả năng này có thể thực hiện bằng cách các doanh nghiệp sử dụng linh hoạt quỹ khấu hao đợc tích luỹ hàng năm nh một nguồn tài chính bổ sung cho các mục đích đầu t phục vụ sản xuất kinh doanh và đợc thu hồi doanh lợi (trên nguyên tắc đợc hoàn quỹ) hoặc nhờ nguồn vốn này đơn vị có thể đầu t đổi mới TSCĐ ở những năm sau lớn hơn, hiện đại hơn. Để đạt đợc cả hai khả năng trên, ngay từ công tác khấu hao thì nghiệp đã có những kết quả phản ánh trên biểu sau. Biểu : Thực tế khấu hao TSCĐ của nghiệp. Đơn vị: 1.000.000VNĐ Chỉ tiêu 2000 2001 1. Nguyên giá TSCĐ 3.216.786 3.475.125 2. Khấu hao trong năm 177.900 286.059 3. Tổng khấu hao 1.661.728 1.676.146 4. Giá trị còn lại 1.377.158 1.512.920 5. Tỉ lệ trích 5,5 8,2 Qua biểu trên ta thấy trích khấu hao trong năm ngày một tăng, năm 2000 là 177.900 triệu VNĐ nhng đến năm 2001 là 286.059 triệu VNĐ,. Trong năm 2001, _______________________________________________________________________________________ 55 nghiệp tiếp tục đầu t thêm TSCĐ ( chủ yếu cho đội tàu) , mua mới một tàu biển Vinafco 25 có trong tải lớn và mua hàng loạt vỏ container phục vụ cho sẩn xuất. Nh vậy trích khấu hao trong năm tăng không những do nguyên giá TSCĐ liên tục tăng mà còn cả tỉ lệ trích khấu hao cũng tăng. Điều này đã gây ra trích khấu hao trong năm tăng nhanh hơn việc tăng nguyên giá TSCĐ. Với thực tế trích khấu hao trong năm tăng gây ảnh hởng không nhỏ đến cớc phí vận tải của nghiệp phải đang giảm xuống nhằm cạnh tranh với các công ty vận tải khác ở trong nớc và trong khu vực trong cơn biến động khủng hoảng tài chính (đặc biệt giá cớc vận tải nội địa rất thấp, nhiều khi thấp hơn giá thành), điều này đòi hỏi phải có những biện pháp để giữ vững thế cạnh tranh trên thị trờng. Bởi khấu hao tăng đồng nghĩa với lợi nhuận giảm xuống khi mà giá cả có khuynh hớng giảm và nh vậy chắc chắn sẽ có ảnh hởng tiêu cực đến kết quả hoạt động của nghiệp. 2.2.3. Tình hình bảo toàn và phát triển vốn cố định Trớc sự biến động thờng xuyên của thị trờng và trình độ quản lý sẽ làm phát sinh khoảng cách giữa lợng vốn cố định hiện có của nghiệp và lợng vốn cố định cần có trong tơng lai đáp ứng yêu cầu sản xuất và kinh doanh , từ đó dẫn đến việc nghiệp phải vừa bảo toàn vốn và vừa phát triển vốn. Trên nguyên tắc đúng đó nghiệp đã có những kết quả bảo toàn và phát triển vốn thể hiện ở biểu sau. Biểu : Tình hình bảo toàn và phát triển VCĐ ở nghiệp vận tải biển Vinafco trong năm 2001. Chỉ tiêu Tổng số Trong đó Ngân sách Bổ sung v ay - Số VCĐ phải bảo toàn đầu năm 1.377.158 396.882 980.276 - Số VCĐ phải bảo toàn cuối năm 1.512.920 516.468 996.452 - Số VCĐ thực tế đ bảo toànã 1.482.786 520.460 962.326 - Chênh lệch số vốn đ bảo toàn vớiã số vốn phải bảo toàn - 30.134 +3992 -34.126 Số liệu biểu trên cho ta thấy năm 2001, nghiệp cha thực hiện đợc bảo toàn vốn cố định. Theo kế hoạch tính toán, số VCĐ cần bảo toàn đến cuối năm là 1.512.920 triệu VNĐ trong khi đó nghiệp mới thực hiện bảo toàn VCĐ _______________________________________________________________________________________ 66 là1.482.786 triệu VNĐ, nh vậy mức bảo toàn thiếu là 30.134 triệu VNĐ, trong đó vốn NSNN đã bảo toàn lớn hơn số phải bảo toàn là 3992 triệu VNĐ, phần vốn bổ sung và vốn vay bảo toàn thiếu 34.126 triệu VNĐ. Khuyết điểm này thuộc về nhiều nguyên nhân, có thể là do việc công tác quản lý vốn cố định của doanh nghiệp cha đợc tốt, do việc mua bán TSCĐ trong năm qua của nghiệp, nhng có lẽ đáng chú ý hơn là do tình trạng thiếu vốn trong kinh doanh hiện nay khá phổ biến , thêm nữa là những khó khăn của nền kinh tế khu vực và thế giới làm cho việc vay nợ trở nên khó khăn, dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp chiếm dụng vốn của nhau, nợ nần dây da làm cho các doanh nghiệp trong mặc dù thiếu vốn, nhng vốn vẫn bị ứ đọng. Thực tế này làm cho vốn sau khi thu hồi không còn đảm bảo sức mạnh ban đầu của đồng vốn. Nh vậy đồng vốn cha đợc bảo toàn của nghiệp đã một mặt phản ánh đợc lợi nhuận tăng lên đó là cha đúng thực chất bởi vì nếu tính theo vốn cố định đợc bảo toàn thì lợi nhuận thực tế sẽ giảm xuống. 2.3.Tình hình quản lý vốn lu động Quản lý vốn lu động cũng có nghĩa là quản lý bộ phận thứ hai của vốn và cũng có vai trò quan trọng không kém gì vốn cố định. VLĐ chính là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động và vốn lu thông đợc sử dụng vào quá trình tái sản xuất . Do vậy để nghiên cứu tình hình quản lý vốn lu động ta cần nghiên cứu các mặt sau: 2.3.1. Lập kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch VLĐ định mức: Vốn lu động định mức chính là số vốn lu động có thể quy định mức tối thiểu, cần thiết thờng xuyên cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp. Nó đợc sử dụng cho việc chi phí dự trữ tài sản định mức cho của nghiệp. Khi số vốn lu động đợc đảm bảo đầy đủ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng liên tục và chủ động. Tuy nhiên nếu số vốn này không đợc tính chính xác thì sẽ là nguyên nhân gây khó khăn trở ngại cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở số vốn lu động định mức đã đợc tính toán, nghiệp sẽ căn cứ vào đó để huy động, phân bổ nguồn vốn kịp thời cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong nghiệp vận tải biển Vinafco, nhu cầu về vốn lu động là tơng đối lớn, nghiệp sau khi đã xác định đợc vốn lu động định mức bằng cách dựa vào doanh thu kế hoạch hàng năm, nghiệp tiến hành huy động tối đa từ các nguồn: Vốn ngân sách, tự bổ sung, số vốn thiếu có thể huy động từ các nguồn, vay tín dụng, quỹ nghiệp. Chúng ta có thể thấy tình hình thực hiện kế hoạch vốn lu động định mức qua biểu sau. _______________________________________________________________________________________ 77 Biểu : Kế hoạch nguồn vốn lu động định mức và tình hình thực hiện năm 2001 Đơn vị: 1.000.000 VNĐ Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch Số tiền Tỉ lệ % Số tiền Tỉ lệ % Số tiền Tỉ lệ % - Nguồn NSNN cấp 52.768 6,4 63.421 6,6 10.644 8,4 - Nguồn tự bổ sung 276.147 33,3 287.234 30,1 11.087 8,8 - Nguồn vay tín dụng 421.516 50,9 517.426 54,2 95.910 75,8 - Các quỹ nghiệp 78.416 9,4 87.215 9,1 8799 7 Tổng cộng 828.847 100 955.287 100 126.440 100 Qua biểu trên ta thấy kế hoạch huy động vốn từ các nguồn và thực hiện công tác huy động vốn cho sản xuất kinh doanh năm 2001 nh sau: - Nguồn NSNN cấp tăng 8,4% tơng ứng với 10.644 triệu VNĐ và có tỉ trọng tơng đối thấp. - Nguồn tự bổ sung là nguồn đứng thứ hai cả về số tuyệt đối và số tơng đối, việc thực hiện cho với kế hoạch tăng 11.087 triệu VNĐ hay 8,8%. - Nguồn vay tín dụng có tỷ trọng đứng đầu trong kế hoạch là 421.516 mức lập kế hoạch là 517.426 triệu VNĐ tăng 95.910 triệu VNĐ hay tăng đạt 75,8%. - Nguồn quỹ nghiệp cũng đạt tăng so với kế hoạch 8799 triệu VNĐ hay tăng 7 %. Qua thực tế việc huy động vốn lu động cho hoạt động kinh doanh ta thấy kế hoạch vốn lu động định mức cha sát thực tế là 955.287 triệu VNĐ, so với kế hoạch tăng 126.440 triệu VNĐ trong đó. Nh vậy nhìn chung phơng pháp xác định vốn lu động định mức kế hoạch đã có những kết quả đáng kích lệ. Tuy nhiên khả năng dự báo chỉ tơng đối, ph- ơng pháp xác định này không cụ thể cho từng khâu, từng bộ phận. Cho nên nghiệp cần có phơng pháp xác định hợp lý hơn nhằm làm giảm việc sử dụng vốn không có hiệu quả, khâu thì quá nhiều vốn, khâu lại không có vốn, việc này sẽ ảnh hởng không nhỏ đến tiến độ sản xuất kinh doanh và làm giảm khả năng sinh lời của đồng vốn. 2.3.2. Cơ cấu vốn lu động: _______________________________________________________________________________________ 88 Xuất phát từ những đặc điểm của vốn lu động mà đòi hỏi việc nghiên cứu cơ cấu vốn lu động trong thực tiễn có khác so với vốn cố định. Việc nghiên cứu toàn diện về cơ cấu vốn lu động cho ta một cái nhìn tổng quát về tình hình quản lý vốn lu động, hơn thế nữa kết quả nghiên cứu còn gợi mở cho các nhà lãnh đạo nghiệp đáp ứng yêu cầu vốn cho từng khâu, từng bộ phận, đảm bảo sử dụng tiết kiệm hợp lý vốn lu động. Để đạt đợc những mục đích đó đòi hỏi phải xem xét cơ cấu vốn lu động theo hai nội dung là: Nguồn hình thành và quá trình luân chuyển tuần hoàn của nó. Thứ nhất là xét cơ cấu vốn lu động theo nguồn hình thành cùng sự biến động của nó ở biểu sau. Biểu : Cơ cấu vốn lu động theo nguồn và sự biến động của nó năm 2001 Đơn vị 1.000.000 VNĐ Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch Số tiền Tỉ lệ( %) Số tiền Tỉ lệ(%) Số tiền Tỉ lệ % 1.Nguồn NSNN cấp 68.768 8 71.623 7,9 2.837 5,8 2.Nguồn tự bổ xung 287.152 33,6 298.459 30 11.307 23,1 3. Nguồn tín dụng 415.716 48,7 437.816 48,5 22.100 45,5 4. Quỹ nghiệp 82.767 9,7 95.520 10,6 12.753 26 Tổng cộng 854.421 100 903.418 100 48.997 100 Vậy cơ cấu nguồn hình thành của nghiệp vận tải biển Vinafco trong năm 2000 & 2001 nh sau. - Nguồn vốn tín dụng đang là nguồn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả về số tuyệt đối và tơng đối với giá trị năm 2000 là 415.716 triệu VNĐ chiếm 48,7% đến năm 2001 là 437.816 triệu VNĐ chiếm 48,5% có giảm so với đầu năm 2000 - Nguồn quỹ nghiệp mặc dù về số tuyệt đối có tăng hơn một chút nhng tỉ trọng của nó trong cơ cấu vốn lu động theo nguồn hình thành vẫn còn thấpchiếm tỷ trọng 9,7năm 2000 và 10,6% năm 2001. - Nguồn NSNN cấp so với cơ cấu VCĐ ở nghiệp là ít nhất chiếm tỷ trọng rất nhỏ năm 2000 là 68.786 chiếm 8%, năm 2001 là 71.623 chiếm 7,9%. _______________________________________________________________________________________ 99 - Nguồn tự bổ sung mặc dù về số tuyệt đối có tăng hơn một chút nhng tỷ trọng của nó trong cơ cấu vốn lu động theo nguồn hình thành vẫn suy giảm 3,6% so với năm 2000, bởi tổng vốn lu động tăng với tốc độ nhanh hơn Nh vậy trong năm 2001, nghiệp đã có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn từ các nguồn thể hiện ở lợng vốn lu động cuối năm tăng so với đầu năm là 48.997 triệu VNĐ. Tuy nhiên nghiệp cần cải thiện việc huy động vốn để tỷ trọng cuối năm đợc cân bằng so với đầu năm và không gây ảng hởng đến hoạt động kinh doanh của nghiệp. Thứ hai là xét cơ cấu vốn lu động theo quá trình luân chuyển tuần hoàn của nó ở biểu sau: Biểu : Cơ cấu vốn lu động theo quá trình luân chuyển tuần hoàn Đơn vị: 1.000.000 VNĐ Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch Số tiền Tỉ lệ% Số tiền Tỉ lệ% Số tiền Tỉ lệ% 1. Vốn dự trữ 256.751 30 267.675 29 10.924 22,2 2. Vốn trong sản xuất 179.587 21 181.706 20 2.119 4,3 3. Vốn trong lu thông 418.083 49 454.037 51 35.954 73,5 - Tiền mặt 97.712 108.216 10.495 - Thành phẩm 8.756 9.986 - Hàng hoá 26.410 19.320 - Phải thu 285.196 33,4 296.515 33 Tổng cộng 854.421 100 903.418 100 48.997 100 Ngành Vận tải đờng biển là một ngành kinh tế đặc thù sản phẩm chủ yếu là dịch vụ nên vốn lu động tập trung chủ yếu vào hai khâu dự trữ và lu thông. Qua biểu trên ta thấy nổi lên các vấn đề sau: Một là vốn lu động trong khâu lu thông chiếm tỉ trọng chủ yếu, cụ thể năm 2000 là 418.083 triệu VNĐ chiếm tới 49%, năm2001 tuy tỉ trọng có tăng lên là 454.037 triệu VNĐ chiếm 51% nhng số tuyệt đối tăng thêm là 35.954 triệu VNĐ. Trong đó số vốn bị chiếm dụng chiếm tỉ lệ rất cao chiếm 33,4% n bởi tổng vốn lu động tăng nhanh hơn. Đây là tình trạng gây ra bởi việc khó vay vốn nói chung _______________________________________________________________________________________ 1010 [...]... thì hiệu quả sử dụng vốn lu động sẽ giảm xuống 2.4.2.Đánh giá chung công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn nghiệp vận tải biển Vinafco 2.4.2.1.Kết quả hoạt động kinh doanh của nghiệp vận tải biển Vinafcotrong quản lý và sử dụng vốn Với chủ trơng thành lập doanh nghiệp kinh doanh của Nhà nớc, ngày 31/10/2000 nghiệp vận tải biển Vinafco đã chính thức đi vào hoạt động Sau 2 năm hoạt động, xí. .. năm Trong kết quả không bảo toàn đợc này có cả về phía NSNN và nguồn tự bổ sung, trong đó chủ yếu là nguồn tự bổ sung chiếm tới hơn 68% 2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của nghiệp vận tải biển Vinafco 2.4.1.Tình hình sử dụng vốn nghiệp vận tải biển Vinafco qua một số chỉ tiêu cơ bản Kinh doanh là một hoạt động kiếm lời, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của nghiệp trong nền kinh tế thị trờng... định vốn lu động sai lệch, không phù hợp với thực tế Bốn là, cả trong cơ cấu vốn lu động và vốn cố định, tỉ lệ vốn chiếm dụng đã giữ tỉ phần tơng đối Điều này làm giảm khả năng tài chính của doanh nghiệp, gây ảnh hởng đến quản lý và sử dụng vốnhiệu quả và kết quả kinh doanh của nghiệp Năm là, việc bảo toàn vốn nghiệp chỉ tơng đối, cha cao Những kết quả này vừa thể hiện ảnh hởng khách quan của. .. tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của nghiệp khá tốt nhng năm 2001 Vì vậy, qua việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ta thấy nghiệp vận tải biển Vinafco đã có kết quả tơng đối tốt trong 2 năm trở lại đây, thể hiện ở các chỉ tiêu đánh giá luôn tăng Tuy nhiên kết quả này sẽ trở lên không mấy thuyết phục khi số vốn lu động của cha bảo toàn đợc Nh vậy về thực chất nếu tính theo số vốn lu động... lệ khá lớn Kết quả này chứng tỏ việc quản lý tiền mặt và khoản phải thu là cha hợp lý 2.4.2.3 Nguyên nhân của những tồn tại nghiệp vận tải biển Vinafco Hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp vận tải biển Vinafco chịu sự tác động của rất nhiều nhân tố ảnh hởng Việc phát huy tốt hay không công tác quản lý và sử dụng vốn phụ thuộc nhiều, thậm chí đến mức quyết định bởi ảnh hởng của chính các... mình về phơng diện sử dụng vốn, để qua đó thấy đợc chất lợng quản lý sản xuất kinh doanh, khả năng khai thác các tiềm năng sẵn có, biết đợc mình không ngừng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, trong đó quản lý và sử dụng vốn là bộ phận rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định kết quảhiệu quả kinh doanh , đặc biệt khi mà nghiệp đã đợc trao quyền chủ động trong việc sử dụng vốn, trách nhiệm... thì 1212 _ nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, trong đó quản lý và sử dụng vốn là bộ phận rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định kết quảhiệu quả kinh doanh , đặc biệt khi mà nghiệp đã đợc trao quyền chủ động trong việc sử dụng vốn, trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn Muốn vậy thì hoàn toàn thờng xuyên, nghiệp. .. hiện ảnh hởng khách quan của nền kinh tế đến nghiệp vừa thể 1515 _ hiện kết quả quản lý và sử dụng vốn cố định cũng nh vốn lu động cha phát huy hết khả năng, cha huy động đợc tổng lực nghiệp Điều này gây ảnh hởng không nhỏ đến tính chân thực, đến các kết qủa kinh doanh khác của doanh nghiệp Sáu là, trong cơ cấu vốn lu động thực tế đã ấn định lợng tiền mặt... trong quản lý và sử dụng vốn nghiệp cũng có những tồn tại, thể hiện ở mấy điểm sau: Một là, do việc sử dụng mua sắm tàu có trọng tải lớn nên dẫn đến việc sử dụng vốn cố định nhiều Hai là, trong công tác khấu hao, nghiệp áp dụng phơng pháp trích khấu hao cơ bản mà không trích khấu hao sửa chữa lớn là một hạn chế bởi vì khi cha phát sinh khấu hao sửa chữa lớn thì giá thành sản phẩm nhỏ hơn thực. .. quyền tự chủ về kinh doanh, tự chủ về tài chính của các doanh nghiệp Và trực tiếp can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Tuy vậy lợng vốn cố định nghiệp bỏ ra mua sắm phơng tiện vận tải quá lớn mà tời hạn thu hồi vốn kéo dài nên việc quay nhanh vòng vốn nghiệp là rất lâu Tiếp theo là những nguyên nhân khách quan: Khó khăn nhìn thấy đầu tiên là tình hình suy thoái kinh tế trong khu . Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Xí nghiệp vận tải biển Vinafco 2.1 .Vốn và cách thức huy động của Xí nghiệp 2.1.1. Nhu cầu vốn của Xí nghiệp. hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp vận tải biển Vinafco 2.4.1.Tình hình sử dụng vốn ở Xí nghiệp vận tải biển Vinafco qua một số chỉ tiêu cơ bản. Kinh doanh

Ngày đăng: 05/10/2013, 23:20

Hình ảnh liên quan

2.2. Phân tích tình hình quản lý vốn cố định - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VINAFCO

2.2..

Phân tích tình hình quản lý vốn cố định Xem tại trang 2 của tài liệu.
Biể u: Kế hoạch nguồn vốn lu động định mức và tình hình thực hiện năm2001 - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VINAFCO

i.

ể u: Kế hoạch nguồn vốn lu động định mức và tình hình thực hiện năm2001 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Thứ nhất là xét cơ cấu vốn lu động theo nguồn hình thành cùng sự biến động của nó ở biểu sau. - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VINAFCO

h.

ứ nhất là xét cơ cấu vốn lu động theo nguồn hình thành cùng sự biến động của nó ở biểu sau Xem tại trang 9 của tài liệu.
Biểu .Tình hình vốn lu động cho dự trữ của xí nghiệp. - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VINAFCO

i.

ểu .Tình hình vốn lu động cho dự trữ của xí nghiệp Xem tại trang 11 của tài liệu.
2.3.3. Tình hình bảo toàn vốn lu động - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VINAFCO

2.3.3..

Tình hình bảo toàn vốn lu động Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan