Quản trị rủi ro trong ngân hàng

30 823 11
Quản trị rủi ro trong ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tài chính của nước ta, thị trường ngân hàng cũng đã có nhiều khởi sắc, đánh dấu bước phát triển mới cả về chất lẫn về lượng của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên, với đặc thù của một lĩnh vực kinh doanh đầy nhạy cảm, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố cả trực tiếp và gián tiếp, rủi ro ngân hàng là yếu tố không thể tránh khỏi và có khả năng trở thành nguy cơ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững của các ngân hàng nói riêng, thị trường tài chính và nền kinh tế nói chung. Thế nhưng, ngày nay, còn khá nhiều ngân hàng coi nhẹ công tác quản trị rủi ro. Đề tài “Quản trị rủi ro trong các ngân hàng” được chúng em đặt ra nhằm hệ thống ngắn gọn về quản trị rủi ro trong ngân hàng, khái niệm, phân loại, kế hoạch quản trị… cũng như tìm hiểu sơ về thực trạng quản trị rủi ro ở các ngân hàng tại Việt Nam, qua đó đề ra một số biện pháp khắc phục. Do thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn nên bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót. Chúng em mong nhận được sự góp ý của giảng viên. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO I. Khái niệm rủi ro và phân loại rủi ro: 1. Khái niệm rủi ro: Rủi ro là hiện tượng có thể xuất hiện ở bất cứ nơi nào trong cuộc sống và trong công việc và không từ một ai, một tổ chức, một quốc gia. Rủi ro hiểu đơn giản như là những tình huống, sự kiện bất lợi cho con người, đồ vật. Ví dụ bạn có kế hoạch đi du lịch thì có bão phải hoãn lại; lô hàng của công ty bạn bị thất thoát; hay lớn hơn là sự cố nhà máy điện Fukushima I năm 2011 tại Nhật Bản hoặc vụ rơi máy bay Boeing 777 hồi tháng 7 vừa qua ở Mỹ… Theo trường phái truyền thống, rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người. Theo trường phái hiện đại, rủi ro (risk) là sự bất trắc có thể đo lường được, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực. Rủi ro có thể mang đến những tổn thất mất mát cho con người nhưng cũng có thể mang lại những lợi ích, những cơ hội. Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, người ta có thể tìm ra những biện pháp phòng ngừa, hạn chế những rủi ro tiêu cực, đón nhận những cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp cho tương lai. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về rủi ro: Theo Frank Knight, học giả Mỹ cho rằng: “Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được” Theo Marilu Hurt McCarty: “Rủi ro là tình trạng trong đó các biến cố xảy ra trong tương lai có thể xác định được” Theo Allan Willet: “Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện một biến cố không mong đợi” Theo A.HrThur Williams: “Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở kết quả” Nói tóm lại, rủi ro là tình huống của môi trường khách quan và của con người trong đó tồn tại khả năng xảy ra sự sai lệch bất lợi có thể hoặc không thể đo lường được so với kết quả được dự tính hay mong chờ

LỜI NÓI ĐẦU Bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tài chính của nước ta, thị trường ngân hàng cũng đã có nhiều khởi sắc, đánh dấu bước phát triển mới cả về chất lẫn về lượng của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên, với đặc thù của một lĩnh vực kinh doanh đầy nhạy cảm, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố cả trực tiếp và gián tiếp, rủi ro ngân hàng là yếu tố không thể tránh khỏi và có khả năng trở thành nguy cơ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững của các ngân hàng nói riêng, thị trường tài chính và nền kinh tế nói chung. Thế nhưng, ngày nay, còn khá nhiều ngân hàng coi nhẹ công tác quản trị rủi ro. Đề tài “Quản trị rủi ro trong các ngân hàng” được chúng em đặt ra nhằm hệ thống ngắn gọn về quản trị rủi ro trong ngân hàng, khái niệm, phân loại, kế hoạch quản trị… cũng như tìm hiểu sơ về thực trạng quản trị rủi ro ở các ngân hàng tại Việt Nam, qua đó đề ra một số biện pháp khắc phục. Do thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn nên bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót. Chúng em mong nhận được sự góp ý của giảng viên. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI ROQUẢNRỦI RO I. Khái niệm rủi ro và phân loại rủi ro: 1. Khái niệm rủi ro: Rủi ro là hiện tượng có thể xuất hiện ở bất cứ nơi nào trong cuộc sống và trong công việc và không từ một ai, một tổ chức, một quốc gia. Rủi ro hiểu đơn giản như là những tình huống, sự kiện bất lợi cho con người, đồ vật. Ví dụ bạn có kế hoạch đi du lịch thì có bão phải hoãn lại; lô hàng của công ty bạn bị thất thoát; hay lớn hơn là sự cố nhà máy điện Fukushima I năm 2011 tại Nhật Bản hoặc vụ rơi máy bay Boeing 777 hồi tháng 7 vừa qua ở Mỹ… Theo trường phái truyền thống, rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người. Theo trường phái hiện đại, rủi ro (risk) là sự bất trắc có thể đo lường được, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực. Rủi ro có thể mang đến những tổn thất mất mát cho con người nhưng cũng có thể mang lại những lợi ích, những cơ hội. Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, người ta có thể tìm ra những biện pháp phòng ngừa, hạn chế những rủi ro tiêu cực, đón nhận những cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp cho tương lai. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về rủi ro: Theo Frank Knight, học giả Mỹ cho rằng: “Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được” Theo Marilu Hurt McCarty: “Rủi ro là tình trạng trong đó các biến cố xảy ra trong tương lai có thể xác định được” Theo Allan Willet: “Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện một biến cố không mong đợi” Theo A.HrThur Williams: “Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở kết quả” Nói tóm lại, rủi ro là tình huống của môi trường khách quan và của con người trong đó tồn tại khả năng xảy ra sự sai lệch bất lợi có thể hoặc không thể đo lường được so với kết quả được dự tính hay mong chờ. 2. Phân loại rủi ro: 2.1. Theo tính chất của rủi ro: 2.1.1. Rủi ro suy đoán: là rủi ro tồn tại cơ hội kiếm lời cũng như nguycơ tổn thất; gắn liền với khả năng thành bại trong hoạt động đầu tư, sản xuất-kinh doanh, dịch vụ và đầu cơ. Ví dụ: đầu tư mua cổ phiếu có thể lỗ, lãi hoặc hòa vốn. 2.1.2. Rủi ro thuần túy: là rủi ro , nếu xảy ra thì chỉ có dẫn đến tổn thất mà không có cơ hội kiếm lời Ví dụ: lũ lụt, động đất… 2.2. Theo phạm vi ảnh hưởng của rủi ro: 2.2.1. Rủi ro cơ bản: là rủi ro phát sinh từ những nguyên nhân nằm ngoài tầm kiểm soát của mọi người; hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng tới cộng đồng toàn xã hội. Ví dụ: đại dịch AH1N1, khủng hoảng kinh tế… 2.2.2. Rủi ro riêng biệt: là rủi ro xuất phát từ các biến cố chủ quan và khách quan của từng cá nhân, tổ chức; chỉ ảnh hưởng đến lợi ích từng cá nhân hay tổ chức; có thể rất nghiêm trọng nhưng không ảnh hưởng nhiều đến nền kinh tế-xã hội. Ví dụ: tai nạn lao động… 2.3. Theo nguyên nhân của rủi ro: 2.3.1. Rủi ro bởi nguyên nhân khách quan: xảy ra ngoài ý muốn con người và không thể lường trước hoặc không thể kiểm soát đươc. Ví dụ: bão lụt, cháy nổ… 2.3.2. Rủi ro bởi nguyên nhân chủ quan: do nhận thức hoặc hiểu biết của từng cá nhân đối với rủi ro có thể xảy ra. Ví dụ: sai phạm trong quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của lãnh đạo doanh nghiệp. 2.4. Theo khả năng đo lường: 2.4.1. Rủi ro có thể tính toán: là rủi ro có thể dự đoán ở một mức độ tin cậy về khả năng xuất hiện của nó. 2.4.2. Rủi ro không thể tính toán được: là rủi ro mà tần số xuất hiện của nó bất thường và không thể dự đoán được. 2.5. Theo đối tượng rủi ro: 2.5.1. Rủi ro về tài sản: là rủi ro liên quan đến đối tượng được lợi hoặc tổn thất về mặt vật chất. 2.5.2. Rủi ro về nhân lực: 2.5.3. Rủi ro về trách nhiệm pháp lý: là rủi ro liên quan đến trách nhiệm pháp lý, đến cá nhân. 2.6. Theo phạm vi môi trường tác động: 2.6.1. Môi trường bên trong: bao gồm các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp. 2.6.2. Môi trường bên ngoài: gồm các môi trường vĩ mô như thiên nhiên, công nghệ, đối tác, đối thủ cạnh tranh… 2.7. Theo các ngành, lĩnh vực hoạt động: - Rủi ro trong công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, đầu tư, ngân hàng, du lịch… 3. Nguyên nhân của rủi ro kinh doanh, các nhân tố làm tăng mức độ rủi ro: 3.1. Nguyên nhân: 3.1.1. Nhóm nguyên nhân từ bên ngoài doanh nghiệp: - Các nguyên nhân có nguồn gốc từ môi trường thiên nhiên đầy bất trắc. - Các nguyên nhân có nguồn gốc từ môi trường chính trị phức tạp và bất ổn trên thế giới. - Các nguyên nhân có nguồn gốc từ sự thiếu hiểu biết môi trường văn hóa-xã hội đa dạng của các dân tộc trên thế giới. - Các nguyên nhân có nguồn gốc từ chính sách kinh tế và môi trường pháp lý thiếu ổn định, thiếu ràng, minh bạch. - Các nguyên nhân liên quan tới sự phát triển kỹ thuật, công nghệ. - Các nguyên nhân bên ngoài khác như cháy nổ, cạnh tranh… 3.1.2. Nhóm nguyên nhân từ nội bộ doanh nghiệp: - Sự sai lầm của các lãnh đạo doanh nghiệp về việc lựa chọn chiến lược kinh doanh. - Sự thiếu thông tin kinh doanh có thể dẫn đến những quyết định sai lầm gây ra rủi ro, tổn thất trong kinh doanh. - Sự yếu kém về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. - Sự yếu kém về trình độ quản lý doanh nghiệp. - Những nguyên nhân khác như sợ sơ suất, thiếu tinh thần trách nhiệm của nhân viên… 3.2. Các nhân tố làm gia tăng mức độ rủi ro: - Các nhân tố mang tính vật chất, ví dụ: kết cấu khu nhà, kho xưởng… - Các nhân tố có tính đạo đức, ví dụ: tình trạng trộm cắp ở khu vực… - Các nhân tố thuộc về tinh thần, ví dụ: thái độ vô trách nhiệm, tính cẩu thả… - Các nhân tố có tính chất môi trường hay pháp ly, ví dụ: môi trường cạnh tranh không bình đẳng… II. Nội dung cơ bản của quảnrủi ro: 1. Khái niệm quảnrủi ro: là quá trình tiếp cận và xử lý rủi ro một cách hệ thống, khoa học, toàn diện thông qua các hoạt động nhận diện và đo lường rủi ro, xây dựng và thực hiện các kế hoạch, các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn rủi ro xảy ra, tiến hành kiểm soát, giảm thiểu những tổn thất gây ra cho doanh nghiệp một khi xảy ra rủi ro cũng như dự phòng về tài chính để bù đắp các tổn thất đó. 2. Quy trình quảnrủi ro trong doanh nghiệp: 2.1. Nhận dạng, phân tích rủi ro: 2.1.1. Khái niệm: -Nhận dạng rủi ro: là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro nảy sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Phân tích rủi ro: nhằm xác định nguyên nhân gây ra các rủi ro cũng như các nhân tố làm gia tăng khả năng xảy ra rủi ro cho doanh nghiệp. 2.1.2. Phương pháp nhận dạng: - Phương pháp dựa trên những rủi ro đã xảy ra trong quá khứ. - Phương pháp lưu đồ. - Phươnhg pháp hệ thống an toàn. 2.1.3. Công cụ phát hiện rủi ro: - Bảng câu hỏi nghiên cứu- phân tích rủi ro. Nhận dạng, phân tích rủi ro Đo lường rủi ro Kiểm soát rủi ro Tài trợ rủi ro - Danh mục các nguy cơ. - Danh mục các rủi ro được bảo hiểm. - Các hệ thống chuyên gia. 2.1.4. Quy trình phát hiện rủi ro: 2.1.5. Một số phương pháp cụ thể nhận dạng, phân tích rủi ro trong kinh doanh: - Phân tích các báo cáo tổng kết kế hoạch hoặc báo cáo tài chính. - Thanh tra hiện trường. - Phân tích các hợp đồng. - Làm việc với các bộ phận khác trong doanh nghiệp. - Làm việc với các đối tượng ngoài doanh nghiệp. 2.2. Đo lường rủi ro: 2.2.1. Khái niệm: là đánh giá mức độ nghiêm tọng của rủi ro để đưa ra các giải pháp ưu tiên đối phó. 2.2.2. Nội dung đo lường: 2.2.2.1. Phân loại mức độ nghiêm trọng: gồm 3 nhóm: Định hướng Phân tích rủi ro kết hợp nhận dạng rủi ro Khảo sát, điều tra trực tiếp Phân tích tài liệu Phỏng vấn - Nhóm nguy hiểm: gồm những rủi ro mà hậu quả của nó có thể dẫn đến sự phá sản của doanh nghiệp. - Nhóm quan trọng: gồm những rủi ro mà hậu quả của nó không phải là nguyên nhân chủ yếu làm cho doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản nhưng vẫn gây ra những thiệt hại đáng kể cho doanh nghiệp. - Nhóm không quan trọng: gồm những rủi ro có thể gây trở ngại hay tổn thất nhất định cho doanh nghiệp. 2.2.2.2. Xác định chỉ tiêu đánh giá mức độ nghiêm trọng của rủi ro: thường sử dụng hai chỉ tiêu là mức độ tổn thất tối đa và khả năng xảy ra tổn thất. 2.2.2.3. Các phương pháp đo lường phân tích rủi ro: - Các phương pháp đo lường định lượng: Rủi ro = xác suất xuất hiện x mức tổn thất/kết quả. + Phương pháp triển khai tổn thất. + Phương pháp triển khai tổn thất dựa trên đối tượng rủi ro. + Ước lượng độ chính xác. + Phân tích xác suất. + Phương sai và hệ số biến thiên. + Mô hình “xác suất vỡ nợ”. + Mô hình AC Shapiro. + Mô hình CAPM (mô hình định giá tài sản). + Mô hình VaR. - Phương pháp đánh giá định tính: là phương pháp dựa trên những đánh giá của các chuyên gia để từ đó xếp hạng các rủi ro và đưa ra một báo cáo tổng hợp. Phương pháp này sử dụng đối với những rủi ro khó lường bằng định lượng. + Dùng phương pháp ma trận để đo lường rủi ro. + Lấy ý kiến chuyên gia để xếp hạng rủi ro, thông qua việc xếp hạng, các yếu tố đánh giá định tính có thể được chuyển thành đánh giá định lượng. 2.3. Kiểm soát rủi ro: 2.3.1. Khái niệm: là việc sử dụng các chiến lược, các chương trình hoạt động, các biện pháp, kỹ thuật, công cụ… để ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu những tổn thất, những ảnh hưởng không mong đợi có thể đến với doah nghiệp. 2.3.2. Các biện pháp kiểm soát rủi ro: 2.3.2.1. Các biện pháp né tránh rủi ro: + Chủ động né tránh từ trước khi rủi ro xảy ra. + Né tránh bằng cách loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro. 2.3.2.2. Các biện pháp ngăn ngừa tổn thất: + Các biện pháp tập trung tác động vào chính nguyên nhân gây ra rủi ro để ngăn ngừa tổn thất. + Các biện pháp tập trung tác động vào môi trường rủi ro. + Các biện pháp tập trung vào sự tương tác giữa mối nguy cơ và môi trường rủi ro. 2.3.2.3. Các biện pháp giảm thiểu tổn thất: + Cứu vớt những tài sản còn sử dụng được. + Chuyển nợ. + Xây dựng và thực hiện các kế hoạch phòng ngừa rủi ro. + Dự phòng. + Phân tán rủi ro. 2.3.2.4. Các biện pháp chuyển giao hoặc chia sẻ rủi ro: + Chuyển tài sản hoặc hoạt động có rủi ro đến cho người khác/doanh nghiệp khác. + Chuyển rủi ro thông qua con đường ký kết hợp đồng với người hoặc tổ chức khác trong đó quy định chỉ chuyển giao rủi ro, không chuyển giao tài sản cho người nhận rủi ro. 2.3.2.5. Đa dạng hóa rủi ro: + Đa dạng hóa thị trường. + Đa dạng hóa khách hàng… 2.3.2.6. Chấp nhận rủi ro. 2.4. Tài trợ rủi ro: gồm 2 nhóm biện pháp là tự khắc phục rủi ro và chuyển giao tài trợ rủi ro. . hội kiếm lời cũng như nguycơ tổn thất; gắn liền với khả năng thành bại trong hoạt động đầu tư, sản xuất-kinh doanh, dịch vụ và đầu cơ. Ví dụ: đầu tư mua. LỜI NÓI ĐẦU Bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam vào nền

Ngày đăng: 05/10/2013, 15:45

Hình ảnh liên quan

- Bảng câu hỏi nghiên cứu- phân tích rủi ro. - Quản trị rủi ro trong ngân hàng

Bảng c.

âu hỏi nghiên cứu- phân tích rủi ro Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan