Hường giao an 6 (tuần 11)

9 337 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hường giao an 6 (tuần 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD & ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐA M RÔNG Tuần 11 Ngày soạn :15 .10 ’10 Tiết: 41 Ngày dạy: 20 .10 .’10 A. Mức độ cần đạt : Giúp học sinh : 1. Kiến thức:- Nhận rõ ưu, khuyết điểm bài làm của mình rồi biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài làm tiếp theo . 2. Kĩ năng:Kỹ năng chữa bài viết của bản thân . 3. Thái độ: Nghiêm túc sửa chữa các nhược điểm B. Chuẩn bị : GV: Bài làm của hs ,đáp án, nhận xét HS:Xem lại bài kiểm tra C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định : Lớp 6A3 vắng:…………………………… 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: Nhận xét chung GV nhận xét chung về bài làm của học sinh . *HOẠT ĐỘNG 2: GV Trả bài cho học sinh . - Phần trắc nghiệm Chép đáp án lên bảng để hs quan sát. GV hướng dẫn cho HS sửa lại bài của mình và sủa bài cho bạn - Phần tự luận : Câu 1 : HS đọc lại truyện xác định nhân vật Câu :GV hướng dẫn - HS tìm hiểu lại truyện gợi ý các lần thử thách *HOẠT ĐỘNG 3: sửa bài GV: sửa bài chi tiết từng hs. Chỉ ra lỗi sai để các em khăc phục tiết sau. I. CHÉP LẠI ĐỀ. Chép đề bài lên bảng II. CHÉP DÀN Ý CỦA BÀI. * Nhận xét chung - Hiểu cách làm bài : + Pần trắc nghiệm một số bài làm tốt Một số bài chưa đọc kỹ đề bài + Phần tự luận : Trình bày bài sạch sẽ có một số bài - Một số bài làm chưa tốt,còn sai lỗi chính tả nhiều. III. SỬA BÀI 1. Phần trắc nghiệm : 1- d : 2- d ; 3 – a ; 4 – a ; 5 – c ; 6 - d 2. Phần tự luận : Câu 1: Gồm “Sơn Tinh ,Thủy Tinh ,vua Hùng ,Mị Nương, Nhân vật chính “Sơn Tinh ,Thủy Tinh” Câu 2: Em bé trải qua 4 lần thử thách: của viên quan ,2 lần của vua , của sứ giả. GV: Lê Thị Hường TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN PHÒNG GD & ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐA M RÔNG *HOẠT ĐỘNG 3: hướng dẫn hs thực hiện ở nhà. GV: Hướng dẫ chi tiết cách soạn bài: Cụm danh từ. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. - Đọc lại các truyện truyền thuyết và cổ tích đã học, nắm được tên các nhân vật. - Soạn: “ Cụm danh từ” THỐNG KÊ ĐIỂM. Lớp SS SB 9-10 7-8 5-6 TB 3-4 0-1-2 <TB 6a3 29 6a4 26 E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… GV: Lê Thị Hường PHÒNG GD & ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐA M RÔNG Tuần 11 Ngày soạn :15 .10 ’10 Tiết: 42 Ngày dạy: 23 .10 .’10 Tập làm văn: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A. Mức độ cần đạt : - Nắm chắc các kiến thức dã học về văn tự sự: chủ đề , đoạn văn, ngôi kể trong văn tự sự. - Biết trình bày, diễn đạt một câu chuyện của bản thân B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1. Kiến thức: - Xác định được chủ đề, đoạn văn , lời kể , ngôi kể và lập được dàn baid trong văn tự sự. - Nắm được những yêu cầu của việc kể một câu chuyện về bản thân. 2. Kĩ năng: Lập dàn ý, kể to rõ ràng. 3. Thái độ: C. Phương pháp: Vấn đáp. D. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định : 6A3………………………………………………… 2. Kiểm tra : (chuẩn bị của hs) 3. Bìa mới: * Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: Chuẩn bị GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs , nếu hs không chuẩn bị trước thì gv chép dàn ý để hs thực hiện kể theo dàn ý. HS xem lại đề . * HOẠT ĐỘNG 2: Luyện nói. GV giao đề tài cho từng nhóm rồi hướng dẫn chung mỗi nhóm cách luyện nói ở nhóm . Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp Gv: chú ý gọi đối tượng yếu để tạo sự mạnh dạn ở hs. . Gv Nhận xét , đánh giá , hướng dẫn hs nhận xét đánh giá cách kể của bạn. I. CHUẨN BỊ. Đề bài : 1. Kể lại một chuyến về quê 2. Kể một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn. 3. Kể một chuyến đi thăm di tích lịch sử . 4. Kể một chuyến ra thành phố II. LUYỆN NÓI * Yêu cầu : - Nói to, rõ, tự tin, khi nói nhìn thẳng vào người nghe . - Giọng nói diễn cảm, không nói như đọc thuộc lòng . GV: Lê Thị Hường PHÒNG GD & ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐA M RÔNG * HOẠT ĐỘNG 2. Hướng dẫn hs cách tập kể ở nhà Gv: hướng dẫn công việc về nhà. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Về nhà tự đứng trước gương kể về ông, bà…của mình. - Soạn kĩ bài: “Cụm danh từ.” E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Lê Thị Hường PHÒNG GD & ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐA M RÔNG Tuần 11 Ngày soạn :15 .10 ’10 Tiết: 43 Ngày dạy: 23 .10 .’10 Tập làm văn: CỤM DANH TỪ A. Mức độ cần đạt : Nắm được đặc điểm của cụm danh từ. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1. Kiến thức: - Nghĩa của cụm danh từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. - Ý nghĩa của cụm phụ ngữ trước và cụm phụ ngữ sau trong cụm danh từ. 2. Kĩ năng: Đặt câu có sử dụng cụm danh từ. 3. Thái độ: tích cực xây dựng bài. C. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận. D. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định : 6A3………………………………………………… 2. Kiểm tra : 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : Cụm danh từ có những đặc điểm gì và giữ chức năng ngữ pháp gì trong câu? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học này. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ *HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu cụm DT là gì? Gv: viết vd lên bảng phụ. ? Xác định danh từ ở ví dụ trên? ? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào ? Gv: định hướng. So sánh cách nói ở ví dụ ( b) rồi rút ra nhận xét về nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa của một danh từ để hs hiểu. Gv: liên hệ danh từ ngoài bài học Yêu cầu hs đặt thành câu có cụm danh từ. Gv: phân tích chức năng ngữ pháp của cụm danh từ. NỘI DUNG BÀI DẠY I. TÌM HIỂU CHUNG. 1. Cụm danh từ là gì ? * Ví dụ a . - Ngày xưa =>cụm danh từ - Hai vợ chồng ông lão đánh cá .=>CDT - Một túp lều nát trên bờ biển => CDT b - Túp lều / một túp lều -> nghĩa của cụm danh từ cụ thể hơn nghĩa của danh từ . c. Học sinh =>hai học sinh Dặt câu: Hai học sinh trường ĐạM’Rông/ học rất giỏi . ->hoạt động trong câu của cụm danh từ giống danh từ - làm CN trong câu * Ghi nhớ ( SGK ) GV: Lê Thị Hường PHÒNG GD & ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐA M RÔNG Học sinh đọc mục ghi nhớ . Cấu tạo của cụm DT Gv: hướng dẫn hs tìm hiểu các bài tập ? Tìm cụm danh từ ?(2’) Gv: Vẽ mô hình cụm danh từ vào bẳng phụ. Yêu cầu hs điền vào. HS:Thực hiện trò chơi dán chữ *HOẠT ĐỘNG 2:hướng dẫn luyện tập Bài tập 1. Gv : Hướng dẫn hs làm bài tập 1. Hs : thực hiện theo nhóm. Bài tập 2 : Gv : làm mẫu 1 bài, hướng dẫn hs làm- lên bảng trình bày. *HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn tự học Gv : 3 cụm danh từ cho trước, yêu cầu hs đặt câu Vễ mô hình. Hs : lắng nghe , thực hiện 2. Cấu tạo của cụm danh từ * Ví dụ : a. Cụm danh từ b. Mô hình cụm danh từ . *Ghi nhớ SGK/118 II. LUYỆN TẬP 1. Tìm cụm danh từ a . Một người chồng thật xứng đáng . b. Một lưỡi búa của cha để lại . c . Một con yêu tinh ở trên núi . 2. Vẽ mô hình cụm danh từ . Phần trước Phần trung tâm Phần sau Một Người chồng Thật xứng đáng Một Lưỡi búa Của cha để lại Một Con yêu tinh ở trên núi III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tập đặt câu với cụm danh từ cho trước. - Vẽ mô hình Cụm danh từ với các cụm từ cho trước. - Ôn lại các kiến thức đã học về danh từ và cụm danh từ. E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………… GV: Lê Thị Hường Phần trước (số từ, lượng từ) Phần trung tâm ( danh từ) Phần sau (tình từ, chỉ từ…) làng ấy Ba Con trâu đực Chín con Ba Con trâu ấy PHÒNG GD & ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐA M RÔNG Tuần 11 Ngày soạn :20 .10 ’10 Tiết: 44 Ngày dạy: .10 .’10 Văn bản: CHÂN, TAY, TAI , MẮT , MIỆNG (Hướng dẫn làm bài kiểm tra.) A. Mức độ cần đạt : - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Chân, Tay, Tai, Mắt , Miệng - Hiểu nghệ thuật truyện. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1. Kiến thức: - Hiểu đặc điểm thể loại ngụ ngôn trong văn bản: Chân, Tay, Tai, Mắt , Miệng - Nét đặc sắc của truyện: cách kể ngụ ý sâu sắc. 2. Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn bản - Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện - Kể lại được truyện 3. Thái độ: Đoàn kết, giúp đỡ mọi người. C. Phương pháp: vấn đáp D. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định : 6A3………………………………………………… 2. Kiểm tra : Kể lại truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” . Nêu những thành ngữ liên quan đến truyện. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài Đoàn kết là sức mạnh để đi đến thành công, sự chia rẽ là thất bại, điều đó được thể hiện rất rõ trong truyện ngụ ngôn mà cô trò chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung. Gv: giới thiệu sơ qua về đề tài truyện ngụ ngôn này. *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn đọc văn bản Hs: thực hiện. Gv Cùng HS tóm tắt truyện Hướng dẫn hs cách tìm hiểu bố cục. - Đoạn 1 : Từ đầu -> “ cả bọn kéo nhau về “ - Đoạn 2 : Tiếp … “ đi không “ - Đoạn 3 : Còn lại . Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết. I . GIỚI THIỆU CHUNG. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN. 1. Đọc – tìm hiểu từ khó 2. Tìm hiểu văn bản a. Bố cục - Đoạn 1 : Từ đầu -> “ cả bọn kéo nhau về “ - Đoạn 2 : Tiếp … “ đi không “ - Đoạn 3 : Còn lại . b. Phân tích: GV: Lê Thị Hường PHÒNG GD & ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐA M RÔNG ? Truyện có mấy nhân vật ? Gv: định hướng. ? Các nhân vật trên đang sống hòa thuận thì bỗng xảy ra điều gì? Tìm hiểu hành động của Chân, Tay, Tai, Mắt . ? Quyết định chống lại lão Miệng được thể hiện qua hành động nào của chân, tay, tai, mắt ? Hs: trình bày Gv: chốt.giảng ? Cọn quyết định không làm cho lão Miệng ăn và đã xảy ra hậu quả gì ? Hs: tìm chi tiết trong SGK. Gv: phân tích: suy bì, tị nạnh, chia rẽ ? Cả bọn khắc phục hậu quả bằng cách nào? Ai là người phát hiện ra nguyên nhân? ? Bác Tai đó giải thích về vấn đề như thế nào ? Hs: thảo luận cặp(2’) Gv: định hướng Đồng tâm hiệp lực sẽ làm thành sức mạnh của mỗi cá nhân và của tập thể . ? Qua câu chuyện rút ra cho chúng ta bài học gì? Hs: liên hệ bản thân. *HOẠT ĐỘNG 3:hướng dẫn tự học Gv: hướng dẫn hs ôn tập làm bài kiểm tra. b1.Ttình huống truyện Đang sống hòa thuận thì 4 người lại so bì với lão miệng… b2. Hành động và hậu quả việc làm của Chân, Tay, Tai, Mắt . - Bất bình với lão Miệng : kéo đến, nói thẳng là từ nay không làm cho lão ăn nữa. -Hậu quả : Cả bọn và lão Miệng mệt rã rời , uể oải , gần như sắp chết. => Từ hậu quả đó mọi người thấy được suy nghĩ của mình là nhỏ nhen, ganh tị, hành động nông nổi. b3. Cả bọn khắc phục hậu quả . - Hòa thuận, làm lành với lão Miệng vì : Bác Tai giải thích, cả bọn hiểu ra vấn đề . Họ nhận ra sai lầm của mình 3. Tổng kết: Bài học : Sự đoàn kết, gắn bó giữa cá nhân và tập thể Trong một tập thể,cộng đồng mỗi thành viên không thể sống đơn độc , tách biệt mà phải đoàn kết, gắn bó không so bì tị nạnh. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. - Đọc lại câu chuyện, tập kể lại bằng lời của mình. - Ôn tập phần Tiếng Việt từ đầu năm học đến nay để tiết sau kiểm tra. (gv: soạn đề cương ôn tập, phát cho hs) E. Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Hường PHÒNG GD & ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐA M RÔNG GV: Lê Thị Hường . - Soạn: “ Cụm danh từ” THỐNG KÊ ĐIỂM. Lớp SS SB 9-10 7-8 5 -6 TB 3-4 0-1-2 <TB 6a3 29 6a4 26 E. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………. của một danh từ để hs hiểu. Gv: liên hệ danh từ ngoài bài học Yêu cầu hs đặt thành câu có cụm danh từ. Gv: phân tích chức năng ngữ pháp của cụm danh từ.

Ngày đăng: 05/10/2013, 14:28

Hình ảnh liên quan

Gv: Vẽ mô hình cụm danh từ vào bẳng phụ. Yêu cầu hs điền vào. - Hường giao an 6 (tuần 11)

v.

Vẽ mô hình cụm danh từ vào bẳng phụ. Yêu cầu hs điền vào Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan