THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN, KCX Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

31 810 3
THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN, KCX Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng xây dựng phát triển các KCN, KCX Việt nam hiện nay I.Vài nét về tình hình đầu t nớc ngoài Việt Nam hiện nay Quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VII chính thức thông qua luật đầu t nớc ngoài (ĐTNN) ngày 29/12/1987 có hiệu lực thực hiện từ đầu năm 1988 đã qua 4 lần sửa đổi bổ xung năm 1990, 1992, 1996 năm 2000. Ngay từ khi Luật này mới ra đời, nhiều nớc tổ chức kinh tế nớc ngoài đã đánh giá cao tính khả thi cho rằng đây là một sân chơi hấp dẫn nên đã có rất nhiều đối tác lần lợt đến với Việt Nam. Trong 14 năm qua, cùng với công cuộc đổi mới kinh tế, hoạt động ĐTNN đã diễn ra rất sôi nổi đạt đợc những kết quả bớc đầu rất đáng thuyết phục. Mặc dù Việt Nam thu hút FDI muộn hơn so với nhiều nớc khác trong khu vực, nhng dòng FDI vào Việt Nam có chiều hớng tăng nhanh sau ba năm đầu thực hiện luật thu hút FDI. Nếu bình quân giai đoạn 1988-1990, Việt Nam chỉ thu hút đợc 1783 triệu USD (vốn đăng ký) thì các năm sau dòng vốn này đã liên tục tăng đạt tới 8836 triệu USD trong năm 1996.Tuy nhiên từ năm 1997, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính châu á những yếu kém trong môi trờng đầu t nớc ngoài Việt Nam, dòng vốn này đã giảm mạnh chỉ đạt đợc gần 2000 triệu USD trong năm 1998. Tính đến tháng 8-1998, Việt Nam đã thu hút đợc 37202 triệu usd trong đó vốn thực hiện mới đạt đợc 14120 triệu usd, chiếm 38,2% vốn đầu t đăng kí.[5] FDI Việt Nam trong những giai đoạn này chủ yếu đợc thực hiện theo các hình thức nh: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, Doanh nghiệp liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài BOT. Nhng đến năm 1998 thì các dự án đầu t nớc ngoài còn hiệu lực là 33960 dự án trong các hình thức đầu t trên.Tuy nhiên, FDI nớc ta chủ yếu tập chung vào các ngành công nghiệp, khách sạn văn phòng căn hộ, cha hớng vào phát triển các KCN, KCX , KCNC. Trong giai đoạn này, các ngành công nghiệp đã thu hút đợc FDI rất lớn, đặc biệt là ngành dầu khí, thu hút đợc nhiều FDI nhất, gần 3000 triệu usd vốn đăng kí trong đó vốn thực hiện lên tới 5000 triệu usd (đạt mức 167% vốn đăng kí). Tiếp theo đó là ngành : Dệt may, viễn thông, ôtô, hoá chất, điện tử. . . Dòng vốn trong thời gian này chủ yếu đến từ khu vực Châu á-Thái Bình Dơng (23099 triệu usd chiếm 70,91% tổng FDI của cả nớc, trong đó FDI của các nớc asean là: 7999 triệu usd chiếm 24,56%). Tiếp theo là Châu Âu (6856 triệu usd chiếm 21,05%); Châu Mỹ (2574 triệu usd chiếm 7,9%) các nớc khác (1399 triệu usd chiếm 4,3%). Tuy nhiên từ năm 2000 trở lại đây, đầu t nớc ngoài Việt Nam rất phát triển.Theo Bộ Kế Hoạch Đầu T, trong hai tháng kể từ 31/06 đến 31/08/2002, đầu t nớc ngoài có chiều hớng gia tăng, cả nớc đã có thêm 184 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài với tổng số vốn đăng kí là 458 triệu usd(kể cả vốn tăng thêm của dự án đang hoạt động) trong đó có 155 dự án là 100% vốn đầu t nớc ngoài với khoảng 435 triệu usd.[5] Trong tổng số vốn đầu t nứơc ngoài thực hiện trong 2 tháng này đạt gần 292 triệu USD, thì khu vực 100% vốn đầu t nớc ngoài cũng dẫn đầu với 67 triệu usd trong khi đó khu vực BOT đạt 40 triệu usd, khu vực dự án liên doanh đạt 38 triệu USD (không kể 147 triệu usd thực hiện theo các hợp đồng dâù khí). Sự lớn mạnh nhanh chóng của khu vực dự án 100% vốn ĐTNN thể hiện tính cởi mở thông thoáng của môi tr ờng đầu t môi trờng kinh doanh của Việt nam hiện nay. Các dự án FDI đã đa các ngành công nghiệp phát triển mạnh. Trong đó, các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ đợc chú trọng có nhiều dự án đầu t nớc ngoài quan tâm. Sự phát triển nhanh của các ngành công nghiệp (đặc biệt là sự phát triển của ngành công nghiệp nhẹ) đã thu hút đợc số lợng lao động rất lớn làm giảm thiểu đội quân thất nghiệp trong nớc. Chẳng hạn nh trong năm 2001, theo thống kê của từ Bộ Kế Hoạch Đầu T thì các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (FDI) trong ngành công nghiệp nhẹ thu hút 17000 lao động tăng 2000 ngời so với năm 2000, chiếm 53% tổng số lao động trong số đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Theo đánh giá của Bộ Kế Hoạch Đầu T cho thấy, mặc dù quy mô dự án khá khiêm tốn, với trung bình 7 triệu usd/dự án nhng ngành công nghiệp nhẹ luôn thu hút nhiều lao động nhất trong khi đó đầu t nớc ngoài trong các ngành công nghiệp nặng xây dựng dù có quy mô đầu t lớn trung bình 12 triệu usd/1 dự án nhng chỉ thu hút 19% tổng số lao động trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài.[6] Trên thực tế, các dự án đầu t nớc ngoài đợc phê duyệt rất nhiều, trong đó các dự án công nghiệp là tăng so với năm trớc. Theo Bộ Kế Hoạch Đầu T tính đến giữa tháng 10-2000 có 2514 dự án có vốn đầu t nớc ngoài còn hiệu lực với số vốn thực hiện trên 16,5 tỷ usd bằng 46,5% số vốn đăng kí. Trong đó, vốn đầu t nớc ngoài vào thành phố Hồ Chí Minh là lớn nhất với: 4.178 tỷ usd tiếp đến là Hà Nội: 2.679 tỷ usd, Đồng Nai: 1.748 tỷ usd, Hải Phòng: 873 triệu usd. . .Các nớc có vốn đầu t trực tiếp vào Việt Nam thời kì này bao gồm: Nhật Bản: 2.356 tỷ usd, Đài Loan: xấp xỉ 2 tỷ usd, Hàn Quốc: 1.837 tỷ usd, Singapore: 1, 8 tỷ usd, Hồng Kông: 1.333 tỷ usd.[6] Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam ngày càng có cơ cấu đầu t hoàn thiện hơn về ngành, lãnh vực các vùng khác nhau thể hiện là: Chú trọng đầu t vào KCX, KCNC, đồng thời đến năm 2002 nớc ta đã có 58 tỉnh thành có vốn đầu t nớc ngoài. Nhìn chung, tất cả 58 địa bàn trong cả nớc đều thu hút đợc nhiều dự án đầu t nớc ngoài nhiều dự án đợc cấp giấy phép hoạt động. Do đó, cơ cấu đầu t nớc ngoài đồng đều cho các ngành, lĩnh vực, từng địa bàn nên việc tiến tới quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá có nhiều thuận lợi do việc phát triển đồng đều kinh tế trên các địa bàn. Các dự án đầu t nớc ngoài đã dần chuyển hớng tập chung các KCX KCN với 25 dự án vốn 88,4 triệu usd vốn pháp định, 50, 4 triệu usd trong đó phía nớc ngoài góp 95,7%. Bình quân mỗi dự án có vốn đầu t là 3,53 triệu usd tuy nhiên số vốn đầu t nớc ngoài cho mỗi dự án có xu hớng tăng dần so với những năm trớc. Sang năm 2002, Bộ Kế Hoạch Đầu T cho biết thực hiện vốn đầu t phát triển toàn xã hội 9 tháng đầu năm ớc đạt 135.400 tỷ đồng, bằng 77,4% kế hoạch năm tăng 12,5% so với cùng kì năm trớc, trong đó vốn của nhà nớc(bao gồm vốn ngân sách của nhà nớc, vốn tín dụng vốn của các ngân sách của nhà nớc) đạt khoảng 73.500 tỷ đồng, tăng 8,4%, vốn ngoài quốc doanh tăng 37.800 tỷ đồng, tăng 32,6% vốn trực tiếp nớc ngoài ớc khoảng 24.100 tỷ đồng tăng 9,5%. Giá trị sản xuất công nghiệp tháng 9 năm 2002 của cả nớc tăng 1,9% so với tháng trớc tăng 17,1%, so với cùng kì năm 2001. Trong khi sản xuất công nghiệp của khu vực kinh tế nhà nớc chỉ tăng 0,2% so với tháng trớc 11,7% so với cùng kì 2001, toàn ngành công nghiệp đạt kết quả nêu trên trớc hết là nhờ sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã có bớc đột phá quan trọng, với mức tăng tơng ứng là 3,4% 21,9% trong đó ngành dầu khí tăng 4,9% 16,4%. Ngoài ra, sản xuất công nghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh vẫn giữ đợc mức độ tăng 19,8%. Sau đây là tình hình sản xuất công nghiệp tháng 9/2002 so với cùng kì năm ngoái: Bảng 1: Tình hình sản xuất công nghiệp tháng 9/2002 so với cùng kỳ năm ngoái. Địa bàn có mức tăng cao Ngành nghề có mức tăng cao T.P HCM 23,6% Dầu khí 16,4% Hà Nội 36,3% Điện phát ra 14,7% Hải Phòng 30,8% Thuỷ sản chế biến 27,7% Đà Nẵng 12,6% Xi măng 19,3% Ôtô 64% Xe máy 91,1% Nguồn: Bộ Kế Hoạch Đầu T Nói tóm lại, trong mấy năm gần đây, tình hình đầu t nớc ngoài vào Việt Nam có những chuyển biến rõ rệt nh trên. II.Thực trạng xây dựng phát triển các KCN, KCX Việt Nam hiện nay 1.Khung pháp lý liên quan đến hoat động của các KCN, KCX Việt Nam hiện nay KCX là một mô hình mới Việt Nam nên còn nhiều vấn đề về khung pháp lý cha thật hoàn chỉnh. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các KCN, KCX nớc ta thực sự hấp dẫn các nhà đầu t, Chính phủ Việt Nam đã ban hành, sửa đổi, bổ sung rất nhiều lần các chính sách, chỉ thị, nghị định, thông t. . . điêù chỉnh hoạt động của các KCN, KCX theo hớng ngày càng thuận lợi hơn cho các nhà đầu t đặc biệt là nhà đầu t nớc ngoài. 1.1. Chính sách của nhà nớc Tháng 12 năm 1987, Quốc hội nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức thông qua Luật ĐTNN tạo điều kiện pháp lý quan trọng thu hút ĐTNN làm tiền đề cho sự ra đời KCN nớc ta. Tuy nhiên, cơ sở pháp lý chủ yếu điều chỉnh hoạt động KCN là nghị định 36/CP ban hành ngày 24/4/1997 về qui chế KCN, KCX, KCNC thay thế cho hai qui chế riêng biệt: qui chế KCX ban hành năm 1991 qui chế KCN ban hành năm 1994. Nghị định này đợc xây dựng trên cơ sở hệ thống pháp luật hiện hành mà cốt lõi là Luật ĐTNN, Luật khuyến khích đầu t trong nớc, Luật doanh nghiệp nhà nớc, Luật doanh nghiệp, Luật đất đai, các luật khác. Do tồn tại hai hệ thống luật khác nhau điều chỉnh các doanh nghiệp trong KCN (Luật khuyến khích đầu t trong n- ớc áp dụng đối với doanh nghiệp trong nớc, Luật ĐTNN áp dụng đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN) đã tạo nên sự khác biệt trong tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các loại hình doanh nghiệp, nhất là các điều kiện u đãi thuế, giá một số yếu tố đầu vào (điện, nớc, .), giá cả dịch vụ, . Để cải thiện môi trờng đầu t hấp dẫn hơn cho các nhà đầu t, Chính phủ đã ban hành Nghị định 10/CP ngày 23/1/1998 về những biện pháp khuyến khích bảo đảm hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài với những qui định thông thoáng hơn, u đãi hơn cho các doanh nghiệp có vốn ĐTNN nói chung trong đó có doanh nghiệp KCN. Tuy nhiên, Nghị định này cha giải quyết đợc vấn đề phân biệt đối xử giữa hai hệ thống doanh nghiệp. Nhằm từng bớc xoá bỏ sự khác biệt về điều kiện kinh doanh giữa doanh nghiệp trong nớc với doanh nghiệp có vốn ĐTNN, Thủ tớng chính phủ đã ban hành Quyết định 53/1999/QĐ-TTg ngày 26/3/1999 qui định giảm giá một số hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN, ngời nớc ngoài ví dụ giá bán điện, giá cớc viễn thông, giá nớc sạch; một số khoản phí lệ phí theo quyết định này cũng đợc miễn giảm nh lệ phí đặt văn phòng đại diện giảm từ 5000 USD xuống còn 1 triệu VND (giảm gần 70 lần) không cần cả lệ phí gia hạn, lệ phí nộp đơn xin giấy phép đầu t cũng đợc bãi bỏ. Quyết định 53/TTg còn quy định dùng đồng tiền Việt Nam để thanh toán các loại giá dịch vụ, phí lệ phí. Tuy nhiên việc thực hiện các quy định này diễn ra rất chậm. Ngoài ra việc cho phép các doanh nghiệp KCN thuê lại đất của doanh nghiệp phát triển hạ tầng đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nh các doanh nghiệp ngoài KCN nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp huy động vốn sản xuất, kinh doanh yên tâm đầu t là rất cần thiết. Để giải quyết vấn đề này, Quýêt định 53/TTg đã qui định doanh nghiệp KCN, KCX đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong thời hạn hợp đồng ký với doanh nghiệp xây dựng kinh doanh hạ tầng KCN, KCX. Nhằm xích gần thêm một bớc giữa các qui định pháp luật về đầu t trong n- ớc ĐTNN để tiến tới một luật đầu t thống nhất, tạo thế chủ động trong hội nhập quốc tế không ngừng tạo dựng môi trờng pháp lý đồng bộ theo hớng thông thoáng, ổn định cho hoạt động ĐTNN, ngày 9/6/2000 Chính phủ nớc ta lại chính thức thông qua Luật ĐTNN sửa đổi bổ sung một số điều của Luật ĐTNN năm 1996. Đối với hoạt động của KCN, Luật sửa đổi lần này áp dụng cho các doanh nghiệp KCN cả các công ty phát triển hạ tầng, tiếp tục thể hiện nguyên tắc khuyến khích các doanh nghiệp có vốn ĐTNN vào KCN nh: thuế chuyển lợi thấp hơn (3, 5, 7% thay cho 5, 7, 10%), thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn thời hạn miễn giảm dài hơn so với các doanh nghiệp cùng loại đầu t ngoài KCN, thủ tục đầu t vào KCN dễ dàng hơn . Luật này cùng với việc đổi mới nâng cao hiệu lực điều hành, chúng ta sẽ lấy lại đợc lợi thế thu hút ĐTNN vào nền kinh tế nói chung KCN nói riêng. Ngay sau khi sửa đổi Luật ĐTNN, ngày 31/7/2000 Chính phủ đã ban hành Nghị định 24/CP nhằm qui định chi tiết thi hành luật này. Nghị định này đợc xây dựng trên cơ sở bố cục của Nghị định 12/CP lồng ghép chính sách khuyến khích đầu t đã đợc qui định tại Nghị định 10/CP Quyết định 53/Ttg. Điều này thể hiện sự quan tâm liên tục của Chính phủ Việt Nam trong việc hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động ĐTNN nói chung đầu t vào KCN Việt Nam nói riêng. 1.2. Cơ chế quản lý đối với các doanh nghiệp trong KCN, KCX Trong thời gian qua chúng ta đang tiến hành cơ chế quản lý KCN theo hình thức một cửa, tại chỗ . Cơ chế này đã đợc qui định cụ thể trong Nghị định 36/CP năm 1997 về KCN, KCX. Để giúp Chính phủ quản lý KCN, một bộ máy tổ chức bao gồm các Bộ, Ngành, Trung ơng, Uỷ ban nhân dân tỉnh Ban quản lý KCN cấp tỉnh đã đợc hình thành. Nhiệm vụ của các Ban quản lý KCN cấp tỉnh là thực hiện quản lý một cửa đối với KCN, KCX tập trung trớc hết vào công tác vận động, xúc tiến đầu t, cấp giấy phép đầu t quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp KCN. Luật ĐTNN cũng đã trao nhiều quyền hơn cho các Ban quản lý KCN cấp tỉnh thông qua cơ chế uỷ quyền thực hiện quản lý một cửa . Đó là bớc tiến bộ mới về mặt luật pháp quản lý nhà nớc. Để thực hiện nhiệm vụ phức tạp này, các Ban quản lý KCN đã đợc Bộ Kế hoạch Đầu t uỷ quyền cấp giấy phép đầu t cho các dự án có vốn ĐTNN; Bộ Th- ơng mại uỷ quyền quản lý xuất nhập khẩu; Bộ Lao động, Thơng binh Xã hội uỷ quyền quản lý lao động, cấp giấy phép lao động cho ngời nớc ngoài; Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam uỷ quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá; Bộ xây dựng hớng dẫn quản lý đầu t xây dựng trong KCN; Tổng cục hải quan h- ớng dẫn hoạt động hải quan trong KCN . Về cơ bản, bằng cơ chế uỷ quyền, Ban quản lý KCN cấp tỉnh đã đợc trao quyền quyết định nhiều hơn trong quản lý KCN, góp phần nâng cao hiệu quả hiệu lực quản lý nhà nớc đối với KCN, rút ngắn hơn thủ tục hành chính, phần nào giải tỏa về mặt tâm lý cho các nhà ĐTNN về chính sách của chúng ta đối với khu vực ĐTNN nói chung KCN nói riêng. 2. Tình hình xây dựng phát triển các KCN, KCX trong thời gian qua 2.1. Phân bố theo vùng thời điểm thành lập Nhìn chung, các KCN, KCX Việt Nam phân bố vừa rải rác, vừa tập chung nhng không hiệu quả đặc điểm này là một trong những nguyên nhân dẫn đến tính không hiệu quả của việc sử dụng các KCN, KCX nêu trên. Tính rải rác của các KCN, KCX thể hiện việc có 27 tỉnh thành có KCN, 3 tỉnh thành có KCX. Số lợng không phải là cơ sở để đánh giá. Cơ sở để đánh giá đây là sự tồn tại của các KCN một số địa phơng là cha cần thiết. Một thời gian trớc đây kể cả hiện nay, phong trào xây dựng các KCN nổi lên nh một xu thế mà nhiều địa phơng quan niệm rằng không thể không theo. Trên toàn lãnh thổ nớc ta , các KCN tập chung tại 3 vùng kinh tế trọng điểm. Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, chúng ta có 17 khu, riêng Hà Nội đã chiếm 7 khu trong số này. Các KCN của Hà Nội trong 8 tháng đầu năm 2002 đã thu hút đợc 52 dự án với tổng vốn đăng ký 567 triệu USD, triển khai trên tổng diện tích 964 ngàn m 2 .Kết quả này theo đánh giá của ban quản lý KCN thì nó trực tiếp góp phần tích cực trong việc tăng tốc độ sản xuất công nghiệp chung so với cùng kỳ năm trớc. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 42 khu(chiếm 2/3 số KCN trong cả nớc). Trong đó có 12 khu của thành phố Hồ Chí Minh.Các KCN thành phố Hồ Chí Minh thu hút đợc 126 dự án đầu t với tổng vốn đầu t là 827,6 triệu USD. Diện tích đất cho thuê lại là 273 ha, chiếm 23% tổng diện tích cho thuê. Thành phố Hồ Chí Minh có KCX Tân Thuận đợc xếp hàng thứ 3 trong số 10 KCX thành công nhất Châu á cũng là KCX thành công thứ 2 Việt Nam hiện nay. KCX Tân Thuận có diện tích 300 ha đến nay thu hút đợc 156 dự án đầu t với tổng vốn đầu t 794 triệu USD, diện tích đất cho thuê là là 113 ha, chiếm 52% diện tích có thể cho thuê. Còn lại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có 13 khu. Số lợng các KCN xuất hiện ngày càng nhiều, đặc biệt các năm 1996, 1997,1998 từ sau năm 2000 trở lại đây là các mốc thời gian có số KCN đợc xây dựng nhiều nhất kể từ năm 1991 tới nay. Cụ thể về thời điểm thành lập các KCN, KCX đã đi vào hoạt động nớc ta nh sau: Năm 1991:1 khu (KCX Tân Thuận tại thành phố Hồ Chí Minh). Năm 1992: 2 khu (trong đó có KCX Linh Trung, liên doanh giữa KCX của Sài Gòn công ty của Trung Quốc). Năm 1993:1 khu. Năm 1994: 4 khu. Năm 1995: 5 khu. Năm 1996: 16 khu. Năm 1997: 20 khu. Năm 1998: 15 khu(KCX Hải Phòng ra đời cùng 14 KCN khác). Năm 1999: 2 khu. Năm 2000: 1 khu. Năm 2001: 1 khu. Năm 2002: 5 khu .[8] 2.2. Loại hình KCN, KCX Trong tổng số 73 KCN KCX đang hoạt động hiện nay , chúng ta có 15 khu thuộc loại đợc thành lập trên cơ sở đã có một số doanh nghiệp công nghiệp đang hoạt động, 10 khu phục vụ di dời các doanh nghiệp từ nội đô các đô thị lớn, 21 khu tiếp theo có quy mô nhỏ nằm các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, duyên hải miền Trung đồng bằng sông Cửu Long nhằm phục vụ cho chế biến nông, lâm, thuỷ sản, còn lại 37 khu mới hiện đại, trong đó có 13 KCN hợp tác với nớc ngoài để phát triển hạ tầng. Diện tích chiếm đất bình quân chung cho một KCN một KCX là 154 ha, có một phần ba trong số 73 khu (70 KCN, 3 KCX) có diện tích dới 100 ha. 2.3. Ngành nghề đối tợng thu hút đầu t trong các KCN, KCX Có thể thấy rằng Việt Nam , các KCN đa dạng về loại hình cũng nh ngành nghề, đối tợng thu hút đầu t, thời gian thành lập, không gian thành lập, kết quả thành lập. Các KCN tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc mà chủ yếu tại Hà Nội, Hải Phòng, Quãng Ninh đợc phát triển đồng bộ các công trình kết cấu hạ tầng trong hàng rào đạt tiêu chuẩn quốc tế, gần sân bay quốc tế, cảng nớc sâu, tạo lợi thế cho thu hút đầu t nứơc ngoài, phát triển công nghiệp sạch, công nghiệp kỹ thuật cao, các ngành công nghiệp nặng gắn với cảng nớc sâu. Khu công nghệ cao Hoà Lạc, cách thủ đô Hà Nội 30 km, nơi tập chung các nhà khoa học các cơ sở nghiên cứu, đào tạo hàng đầu của Việt Nam, đang trở thành nơi hấp dẫn thu hút các công nghệ cao, các nhà nghiên cứu khoa học, thực hiện việc nghiên cứu - triển khai khoa học - công nghệ . Khu vực miền Trung từ Thanh Hoá đến Khánh Hoà thuận lợi cho việc phát triển các dự án đầu t trong lĩnh vực hoá dầu, công nghiệp nặng các lĩnh vực công nghiệp khác liên quan đến việc khai thác lợi thế của một mạt bằng công nghiệp rộng lớn, có cảng nớc sâu, sân bay, cung cấp điện nớc. Việc hợp tác với n- ớc ngoài khu vực này sẽ đa dạng hơn nhằm khai thác lợi thế nằm trên hành lang Đông Tây, từ Mianma, Nam Trung Quốc qua Lào sang Việt Nam. Những chùm KCN tại các tỉnh phía Nam xung quanh khu vực thành phố Hồ Chí Minh nh Đồng Nai, Bình Dơng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An mở rộng đến Vĩnh Long, Cần Thơ đang làm cho khu vực này trở thành một trung tâm công nghiệp lớn nhất của cả nớc. Với lợi thế về hạ tầng kỹ thuật tơng đối phát triển hơn so với các khu vực khác của đất nớc, nằm gần nguồn dầu khí, độ ẩm không cao ổn định nên các KCN tại khu vực này hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài, thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp sử dụng khí nh phát điện, khí hoá lỏng, sản xuất phân đạm, thép, các ngành công nghiệp dịch vụ dầu khí, hậu cầu cảng, các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp điện tử phục vụ xuất khẩu. Các ngành công nghiệp chủ yếu thu hút đầu t trong nớc, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển công nghiệp vệ tinh cho nhiều KCN quy mô lớn, tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm công nghiệp. 2.4. Thực trạng xây dựng hạ tầng tại các KCN, KCX . a. Tình hình hoạt động của các Công ty phát triển hạ tầng KCN, KCX. Cùng với sự ra đời phát triển của các KCN, các công ty phát triển hạ tầng KCN - một loại hình kinh tế mới cũng hình thành với mục đích thực hiện việc xây dựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN có chất lợng cao, theo tiêu chuẩn qui định quốc tế nhằm phục vụ các xí nghiệp trong KCN trong suốt quá trình hoạt động của nó. Theo Nghị định 36/CP ban hành ngày 24/4/1997 về qui chế KCN, KCX thì Công ty phát triển hạ tầng KCN là một doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế trong nớc hoặc các nhà ĐTNN dới hình thức liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam đầu t xây dựng các công trình hạ tầng KCN, đợc thành lập hoạt động theo qui định của pháp luật. Quyền hạn chủ yếu của Công ty phát triển hạ tầng KCN là cho các nhà đầu t thuê lại diện tích đất do nhà nớc giao quyền quản lý, sử dụng để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh; đợc bán nhà xởng do mình xây dựng; đợc kinh doanh các dịch vụ trong KCN phù hợp với qui định của nhà nớc. Đồng thời, công ty phát triển hạ tầng KCN cũng có nghĩa vụ xây dựng, duy trì, bảo dỡng, vệ sinh môi trờng trong suốt quá trình tồn tại của KCN. Số lợng các công ty phát triển hạ tầng KCN đợc thành lập tăng dần qua các năm đặc biệt là trong 3 năm 1996 (13 công ty), năm 1997 (21 công ty) năm 1998 (18 công ty). Tính đến hết tháng 10 năm 2002, cả nớc đã có 73 công ty phát triển hạ tầng KCN đợc thành lập để xây dựng kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng của 73 KCN KCX trong cả nớc .[8] Hiện nay nớc ta đang tồn tại ba hình thức đầu t kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN: đầu t của các doanh nghiệp trong nớc, các doanh nghiệp trong nớc liên doanh với nhà ĐTNN, các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Công ty phát triển hạ tầng là doanh nghiệp Việt Nam. [...]... lý KCN, KCX - Bộ kế hoạch Đầu t Nh vậy chủ ĐTNN đầu t vào KCN ở Việt Nam chủ yếu là các nớc ASEAN, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore Các nhà đầu t các nớc công nghiệp phát triển Tây Âu Mỹ với tiềm năng tài chính công nghệ lại có rất ít các dự án đầu t vào KCN Hiện nay, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, các nớc Châu á gặp rất nhiều khó khăn trong việc triển. .. thiệu vận động đầu t vào các KCN đã đợc thành lập do một số Bộ, ngành tổ chức trong ngoài nớc, thời gian qua công tác này đợc tiến hành gần nh tự phát từng KCN, chủ yếu dựa vào sáng kiến chủ động kinh phí của các công ty xây dựng hạ tầng KCN, trớc hết là của các chủ ĐTNN trong các liên doanh xây dựng hạ tầng Các cơ quan quản lý nhà nớc cha có kế hoạch tích cực giúp đỡ các công ty phát triển. .. ngoài KCN tác động đến phát triển các cở sở nguyên liệu, dịch vụ cho KCN, nâng cao giá trị nông sản, mở rộng thị trờng, hình thành các đô thị vệ tinh, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng góp phần xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế gắn với công bằng xã hội Đầu t nớc ngoài góp phần quan trọng hình thành phát triển các KCN Ngợc lại, KCN là địa bàn thuận lợi cho các nhà ĐTNN tiến hành... đạt đợc của vùng Nam Bộ Cho đến nay, vùng kinh tế này vẫn đợc đánh giá là thành công nhất trong cả nớc về việc xây dựng phát triển KCN, nổi bật là các KCN nh: KCX Tân Thuận, KCX Linh Trung, KCN Biên Hoà II, KCN Việt Nam - Singapore, Sự thành công của các KCN này đợc đánh giá trên cả mặt thu hút đầu t, cơ sở hạ tầng KCN, vốn thực hiện, doanh thu, giá trị hàng hoá xuất khẩu của các dự án trong KCN... án của nớc ngoài Các dự án này chủ yếu là đầu t vào các KCN, rất ít dự án đầu t vào KCX. [8] Các doanh nghiệp Việt Nam hiện đang đầu t tại các KCN chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh, đợc thành lập từ trớc khi thành lập KCN (thực hiện chủ trơng xây dựng KCN trên cơ sở qui hoạch các doanh nghiệp có trớc) ngoài ra còn có các doanh nghiệp xin đầu t mới trong các KCN trong những... tợng là các KCN bao gồm cả khung pháp lý, hệ thống quản lý nhà nớc chính sách môi trờng KCN, Sự phối kết hợp giữa các Bộ, Ngành trung ơng các Sở khoa học, công nghệ môi trờng với các Ban quản lý KCN cấp tỉnh, các công ty phát triển hạ tầng KCN, các doanh nghiệp KCN cha rõ ràng dẫn đến tình trạng mỗi KCN thực hiện quản lý môi trờng theo cách riêng Trong thể chế hoá chính sách cụ thể thái... chủ đầu t vẫn cha thực hiện dự án Việc thu hút đầu t vào các KCN vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ hiện nay đang ngày càng khởi sắc hơn so với trớc năm 2000 Nếu năm 1999, thì 1USD đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng mới thu hút đợc 1,6 USD vốn đầu t thực hiện vào sản xuất dịch vụ thì cho đến tháng 8 năm 2002, con số trên tăng lên 5,2 USD Thực tế, tỷ lệ trên còn thấp so với các tỉnh phía Nam (Đồng Nai trên... phát triển nhanh chóng của các KCN trong những năm gần đây cùng với sự nỗ lực của các công ty phát triển hạ tầng KCN, các KCN của Việt Nam đã trở thành địa chỉ hấp dẫn tại Việt Nam đối với các nhà đầu t đặc biệt là các nhà ĐTNN a Đầu t nớc ngoài Trong hoàn cảnh khó khăn chung của các nớc do ảnh hởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực, ĐTNN vào Việt Nam trong 3 năm gần đây có... Nam Sau 10 năm xây dựng phát triển mô hình KCN, KCX Việt Nam đã thu đợc một số thành công bớc đầu Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế, yếu kém mà chúng ta phải thừa nhận rút kinh nghiệm 1 Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động của KCN, KCX Việt Nam còn cha hoàn thiện KCN là một mô hình kinh tế mới, là sự nghiệp dài hạn trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá góp... kinh tế Việt Nam nói chung đang trong tình trạng nhập siêu đây cũng là thực trạng chung của các KCN Tuy nhiên, tỷ lệ nhập siêu trung bình của các KCN thấp hơn tỷ lệ chung của toàn bộ nền kinh tế Tỷ lệ nhập siêu của các KCN cao đó là do trong giai đoạn đầu đầu t, sản xuất các nhà đầu t phải đầu t vào máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất 2.6 Tình hình thu hút đầu t vào các KCN, KCX Sự phát triển . Thực trạng xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở Việt nam hiện nay I.Vài nét về tình hình đầu t nớc ngoài ở Việt Nam hiện nay Quốc hội nớc. hình đầu t nớc ngoài vào Việt Nam có những chuyển biến rõ rệt nh trên. II .Thực trạng xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam hiện nay 1.Khung pháp lý

Ngày đăng: 04/10/2013, 23:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tình hình sản xuất công nghiệp tháng 9/2002 so với cùng kỳ năm ngoái. - THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN, KCX Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bảng 1.

Tình hình sản xuất công nghiệp tháng 9/2002 so với cùng kỳ năm ngoái Xem tại trang 4 của tài liệu.
Sang năm 2000, năm đầu tiên của thiên niên kỷ mới, tình hình thu hút FDI vào các KCN  của Việt Nam vẫn có dấu hiệu khả quan.Tính đến hết năm 2000, có 641 dự án có vốn ĐTNN đầu t vào các KCN của ta với tổng vốn đăng ký là 7020 tr.USD (bằng khoảng 20% tổng  - THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN, KCX Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

ang.

năm 2000, năm đầu tiên của thiên niên kỷ mới, tình hình thu hút FDI vào các KCN của Việt Nam vẫn có dấu hiệu khả quan.Tính đến hết năm 2000, có 641 dự án có vốn ĐTNN đầu t vào các KCN của ta với tổng vốn đăng ký là 7020 tr.USD (bằng khoảng 20% tổng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu FDI trong một số ngành, lĩnh vực công nghiệp chủ yếu trong các KCN ở Việt Nam hiện nay. - THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN, KCX Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bảng 3.

Cơ cấu FDI trong một số ngành, lĩnh vực công nghiệp chủ yếu trong các KCN ở Việt Nam hiện nay Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan