PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ

17 754 0
PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÌNH HÌNH BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ 3.1.1 Giới thiệu chung 3.1.1.1 Việc thành lập Công ty Cổ phần Vật kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ lịch sử hình thành và phát triển đến nay đã được trên 30 năm: - Sau giải phóng miền Nam, cuối năm 1976, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Hậu Giang quyết định thành lập Công ty Vật nông nghiệp Hậu Giang. - Trên sở Công ty Vật nông nghiệp Hậu Giang, năm 1986 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh sát nhập Công ty giống cây trồng, xí nghiệp giống và đến ngày 23/04/1986 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Hậu Giang quyết định số 12 về việc thành lập Công ty Vật kỹ thuật nông nghiệp Hậu Giang. - Khi đăng thành lập lại công ty Nhà nước theo nghị định số 388 ngày 20/11/1991 của Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là Chính Phủ), Công ty Vật kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ được thành lập theo thông báo số 177/HĐBT/TB ngày 10 tháng 10 năm 1992 của Bộ Trưởng Bộ nông nghiệpCông nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn) và quyết định số 1105/QĐ-UBT92 ngày 31/10/1992 của Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Cần Thơ. 3.1.1.2 Chuyển đổi sở hữu thành Công ty Cổ phần và niêm yết cổ phiếu tại Sở giao dịch chứng khoán  Chuyển đổi sở hữu Tích cực hưởng ứng chủ trương Cổ phần hoá Công tyNhà nước, tháng 10 năm 2002 Công ty Vật kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ đã công văn đến Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Cần Thơ (nay là Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Cần Thơ) xin được cổ phần hoá. Sau một thời gian chuẩn bị, Công ty Cổ phần Vật kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ được thành lập theo quyết định số 2500/QĐ-CT.UB ngày 25 tháng 07 năm 2003 của Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Cần Thơ về việc chuyển Công tyNhà nước Công ty Vật kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ thành Công ty Cổ phần Vật kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ (hình thức cổ phần hoá: giữ nguyên vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu để thu hút thêm vốn) và chính thức hoạt động theo hình thức Công ty Cổ phần từ ngày 01 tháng 08 năm 2003.  Thời điểm trở thành công ty cổ phần đại chúng Theo quy định của Bộ tài chính và Uỷ Ban Chứng khoán Nhà nước, đến ngày 11 tháng 06 năm 2007, Công ty Cổ phần Vật kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ đủ điều kiện của một Công ty Đại chúng và chính thức gởi hồ đăng Công ty Đại chúng với Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước vào ngày 21 tháng 06 năm 2007.  Niêm yết Thực hiện đúng định hướng phát triển ngay từ khi chuyển thành Công ty Cổ phần, ngày 09 tháng 04 năm 2007 Công ty Cổ phần Vật kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ hợp đồng vấn số 01 với đơn vị vấn là Công ty trách nhiệm hữu hạn Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam để thực hiện niêm yết cổ phiếu Công ty tại sàn giao dịch chứng khoán của Sở giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh. Ngày 24 tháng 09 năm 2007, Tổng giám đốc Sở giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh quyết định số 113/QĐ-SGDCK chấp thuận niêm yết cổ phiếu của TSC; Ngày 04 tháng 10 năm 2007, Cổ phiếu của Công ty Cổ phần Vật kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ với mã chứng khoán TSC chính thức được niêm yết và giao dịch tại sàn giao dịch của HoSE. 3.1.2. Quá trình phát triển 3.1.2.1 Từ 1976 đến tháng 04 năm 1986 Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty Vật Nông nghiệp Hậu Giang là tiếp nhận Vật nông nghiệp (phân bón các loại) theo chỉ tiêu được Uỷ Ban kế hoạch Nhà nước cấp cho tỉnh để cung cấp cho các Công ty Vật Nông nghiệp các huyện theo kế hoạch phân bổ của tỉnh, sau đó các Công ty Vật Nông nghiệp cấp huyện sẽ cung ứng cho các Tập đoàn sản xuất và các hợp tác xã, các nông, lâm trường quốc doanh trên địa bàn tỉnh Hậu Giang (bao gồm diện tích của Thành Phố Cần Thơ, tỉnh Hậu Giang và tỉnh Sóc Trăng ngày nay). 3.1.2.2 Từ tháng 04 năm 1986 đến tháng 10 năm 1992 Đây là giai đoạn từng bước chuyển đổi chế quản lý, từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Trong quyết định số 12 ngày 23 tháng 04 năm 1986 của Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Hậu Giang về việc thành lập Công ty Vật kỹ thuật nông nghiệp Hậu Giang ghi rõ nhiệm vụ của Công ty là: cung ứng vật tư, giống cho huyện theo hợp đồng kinh tế giữa tỉnh và huyện; thường xuyên theo dõi nắm bắt tình hình sâu bệnh, kịp thời kế hoạch và hướng phòng trừ phổ biến cho huyện, nghiên cứu và giúp đỡ huyện ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, tổ chức chỉ đạo kinh doanh các đơn vị trực thuộc, tổ chức thực hiện chỉ tiêu kế hoạch cấp trên giao. 3.1.2.3 Từ tháng 10 năm 1992 đến tháng 07 năm 2003 Trong quyết định số 1105/QĐ-UBT 92 ngày 31 tháng 10 năm 1992 của Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Cần Thơ về việc thành lập Công ty Vật nông nghiệp Cần Thơ, ghi rõ ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là: kinh doanh phân bón, thuốc trừ sâu, nhập khẩu phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản xuất khẩu. Sau khi đăng thành lập lại công tytheo Nghị định 388/HĐBT của Hội Đồng Bộ Trưởng, Công ty Vật kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ tổ chức gia công kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, xuất khẩu gạo, nhập khẩu, kinh doanh phân bón và thí điểm chế biến nông sản xuất khẩu. Công ty nghiệp thuốc sát trùng Cần Thơ là đơn vị hạch toán báo sổ. Tháng 05 năm 2002, thực hiện chủ trương cổ phần hoá Công tyNhà nước, Công ty đã xin cổ phần hoá Xí nghiệp thuốc sát trùng Cần Thơ và TSC giữ 30% vốn điều lệ tại Xí nghiệp này. Đến cuối tháng 07 năm 2003, Công ty hoàn tất việc cổ phần hoá, chính thức chuyển sang hoạt động dưới hình thức Công ty Cổ phần. Lúc này, nguồn vốn Công ty tham gia góp vốn tại Xí nghiệp thuốc sát trùng Cần Thơ được chuyển về cho Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Cần Thơ (nay là Uỷ Ban Nhân dân TP. Cần Thơ) quản lý. 3.1.2.4 Từ tháng 08 năm 2003 đến nay Chuyển hoạt động dưới hình thức Công ty Cổ phần từ ngày 01 tháng 08 năm 2003 theo quyết định số 2500/QĐ-UBT ngày 25 tháng 07 năm 2007 của Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Cần Thơ với vốn điều lệ 60 tỷ đồng. Trong giấy chứng nhận đăng kinh doanh Công ty Cổ phần số: 5703000049 đăng lần đầu ngày 25 tháng 07 năm 2003 ngành nghề kinh doanh của TSC là: Nhập khẩu kinh doanh phân bón các loại. Thu mua, gia công, chế biến, cung ứng xuất khẩu gạo và các loại nông sản. Nhập khẩu kinh doanh máy móc thiết bị và liệu sản xuất phục vụ nông nghiệp. Đại lý cung ứng các loại liệu sản xuất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Để thực hiện định hướng phát triển, Công ty đã tiến hành tăng vốn điều lệ từ 60 tỷ đồng lên 83,12915 tỷ đồng vào tháng 04 năm 2007. Ngày 13 tháng 09 năm 2007 Công ty tiến hành đăng kinh doanh bổ sung lần thứ 03; Ngoài các ngành nghề đã đăng lần 1, trong lần đăng này Công ty bổ sung các ngành, lĩnh vực sau: nhập khẩu, kinh doanh nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc, thức ăn thuỷ sản; Sản xuất thức ăn gia súc, thức ăn thuỷ sản. Nhập khẩu, kinh doanh nguyên liệu, phụ liệu sản xuất thuốc bảo vệ thực vật và các chế phẩm phân bón. Nhập khẩu, kinh doanh hạt giống phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Kinh doanh địa ốc, bất động sản và văn phòng cho thuê. Các ngành nghề đăng kinh doanh bổ sung nằm trong định hướng mở rộng hoạt động của Công ty; tuy nhiên việc triển khai các ngành nghề lĩnh vực mới được cân nhắc 1 cách thận trọng sau khi phân tích tất cả các yếu tố liên quan, chỉ triển khai khi thời thuận lợi trên sở đảm bảo hiệu quả kinh tế. 3.1.3 Phân tich điểm mạnh, yếu, hội, đe dọa của TSC 3.1.3.1 Điểm mạnh của TSC Trong suốt thời gian qua, Công ty Cổ phần Vật kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ luôn là đơn vị kinh doanh hiệu quả, dẫn đầu về hiệu quả sản xuất kinh doanh và luôn nằm 1 trong 5 vị trí các công ty doanh số nhập khẩu phân bón lớn nhất Việt Nam. Như vậy, với vị thế là 01 trong 05 công ty nhập khẩu kinh doanh phân bón hàng đầu Việt Nam lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao và ổn định trong nhiều năm liền, rõ ràng Công ty Cổ phần Vật kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ ưu thế vượt trội so với các công ty khác trong ngành. Doanh thu hàng nhập khẩu của Công ty (kể cả trực tiếp nhập khẩu và mua lại hàng nhập khẩu của các đơn vị khác để tiêu thụ) hiện chiếm khoảng 10% thị phần tiêu thụ phân bón nhập khẩu trong cả nước. Hệ thống phân phối của Công ty là những đại lý lớn, quan hệ với Công ty từ hơn 15 năm nay, kinh nghiệm trong kinh doanh phân bón, vật nông nghiệp và đặc biệt đa số các đại lý này là cổ đông tương đối lớn của Công ty ngay từ khi Công ty thực hiện cổ phần hóa. Hệ thống đại lý này nằm rải rác ở khắp các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Đây là điểm mạnh nổi trội của Công ty Cổ phần Vật kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ so với các công tykhác trong cùng ngành. Với phương châm giao dịch “ C h+ í nh x á c – T r un g t h ự c – U y tí n – K ịp t h ờ i – Đ ún g t h ô n g lệ q u ốc tế ” , Công ty uy tín rất cao với các nhà cung cấp, tạo thuận lợi cho Công ty trong kết và thực hiện các hợp đồng nhập khẩu. Trụ sở chính của Công ty đặt tại thành phố Cần Thơ – trung tâm của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long – vùng tỷ trọng gạo xuất khẩu chiếm 95% lượng gạo xuất khẩu của cả nước và tiêu thụ trên 60% lượng phân bón và vật nông nghiệp. Từ hơn 10 năm nay, thương hiệu của Công ty Cổ phần Vật kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ đã trở nên quen thuộc, thân thiết và uy tín với nông dân cả nước, đặc biệt là bà con nông dân ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Trong lĩnh vực vật nông nghiệp, thương hiệu TSC là một trong số ít thương hiệu 03 năm liền được bà con nông dân, các nhà khoa học và các quan quản lý bình chọn là “Bạn nhà nông Việt Nam”. Trong suốt thời gian qua, thương hiệu TSC trên tất cả các sản phẩm (nông sản chế biến, thuốc bảo vệ thực vât, phân bón v.v…) được người tiêu dùng biết đến và uy tín với người tiêu dùng trên các tiêu chí “ C h ấ t l ư ợ n g s ả n p h ẩ m tốt – Gi á c ả c ạ nh t r a nh – Dịc h v ụ c hu đ á o ” . Chính điều này tạo tiền đề cho Công ty không chỉ tiếp tục phát triển kinh doanh các mặt hàng đã mà còn giúp Công ty nhanh chóng mở rộng kinh doanh sang những lĩnh vực mới. Trong kinh doanh, chất lượng sản phẩm luôn luôn được Công ty đặt lên hàng đầu, vì thế trong suốt thời gian qua không bất kỳ một sự khiếu nại nào từ khách hàng về các sản phẩm mà TSC hoặc WFC cung cấp: + Đối với phân bón: các loại phân bón Công ty nhập khẩu đều xuất xứ từ các tập đoàn, nhà máy nổi tiếng trên thế giới. + Đối với gạo xuất khẩu: cho dù lượng gạo xuất khẩu của Công ty chưa nhiều nhưng hơn 15 năm qua gạo xuất khẩu của Công ty luôn đảm bảo chất lượng và hiện tại được khách hàng đánh giá là đơn vị chất lượng gạo xuất khẩu tốt và ổn định nhất ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. + Đối với nông sản xuất khẩu: điều đặc biệt là Công ty Cổ phần Chế biến thực phẩm xuất khẩu miền Tây không xuất khẩu bán thành phẩm mà xuất khẩu sản phẩm tinh chế (đóng lon) với các tiêu chuẩn đã đạt được (ISO 9001-2000, HACCP, được FDA cho phép xuất khẩu sản phẩm trực tiếp vào thị trường Hoa Kỳ). Qua hơn 10 năm giữ được uy tín tuyệt đối trong các hợp đồng tín dụng, Công ty Cổ phần Vật kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ giành được sự tín nhiệm rất cao từ các ngân hàng thương mại. Công ty Cổ phần Vật kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ xây dựng được nếp văn hóa trong môi trường làm việc, tạo được sự đoàn kết, tương thân tương ái, phát huy tính năng động, sáng tạo trong công việc, từ đó giáo dục cho cán bộ nhân viên trong Công ty về phong cách sống làm việc và quan hệ cộng đồng. Nhiều năm liền Công ty được công nhận là quan đời sống văn hóa tốt. 3.1.3.2 hội của TSC Theo tính toán của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, đến năm 2010 diện tích gieo trồng của cả nước là 12.285.000 ha, trong đó cây lâu năm là 2.431.000 ha, cây hàng năm là 9.854.000 ha. Với diện tích gieo trồng này, nhu cầu phân bón của Việt Nam cho năm 2010 sẽ là: 2,1 triệu tấn Urê, từ 550 – 650.000 tấn DAP, từ 600 – 650.000 tấn Kali và khoảng 2,2 – 2,5 triệu tấn NPK (tính đến 31/05/2007, công suất phối trộn NPK của các nhà máy trong nước là trên 3 triệu tấn). Vấn đề đặt ra đối với các đơn vị nhập khẩu phân bón là phải tận dụng tốt các hội nhập khẩu khi còn thể kết hợp với kinh doanh phân bón nội địa và phải mở rộng kinh doanh sang các lĩnh vực ngành nghề khác. Đối với gạo xuất khẩu, trong nhiều năm tới xuất khẩu gạo vẫn là một trong những thế mạnh của Việt Nam, tuy nhiên trong quá trình hội nhập WTO tính chất cạnh tranh ngày càng gay gắt và hy vọng tìm kiếm lợi nhuận cao từ hoạt động thu mua, chế biến và xuất khẩu gạo là rất khó khăn. 3.1.3.3 Điểm yếu của TSC Tỷ trọng vốn của Tổng Công ty Đầu và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) trong vốn chủ sở hữu Công ty quá cao (cuối năm 2006 là 67,3%, đến ngày 16/07/2007 là 56,88% và sẽ tiếp tục giảm khi Công ty thực hiện thủ tục chào bán chứng khoán ra công chúng để tăng vốn bởi vì Công ty không thuộc đối tượng Nhà Nước giữ cổ phần chi phối), điều này chỉ thuận lợi cho hoạt động của Công ty trong thời gian đầu thành lập. Qua 02 năm trở lại đây, thị trường ngành hàng kinh doanh của Công ty ngày càng biến động, muốn hoạt động kinh doanh hiệu quả cao thì tính chủ động nhạy bén hết sức cần thiết, nhưng bị hạn chế bởi Công ty còn phải thường xuyên tiếp xúc với chế “ xi n – c h o ” . 3.1.3.4 Đe dọa của TSC Đối v ớ i ph â n bón : trong kinh doanh phân bón, mặt hàng khả năng đem lại lợi nhuận cao là Urê. Nhưng kể từ năm 2005 trở lại đây, tập quán sử dụng phân bón của bà con nông dân, nhất là nông dân vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, đã thay đổi, lượng Urê sử dụng càng ít đi (qua theo dõi Công ty nhận thấy nhu cầu Urê năm 2006 giảm khoảng trên 30%), mà thay vào đó nông dân sử dụng phân hỗn hợp và phân vi sinh. Đạm Phú Mỹ với lợi thế được Nhà Nước bù lỗ khi đồng hành đầu vào gần như chiếm lĩnh thị trường làm cho Công ty gặp rất nhiều khó khăn trong kinh doanh mặt hàng này. Một yếu tố nữa trong kinh doanh phân bón là từ năm 2006 giá cả trên thị trường thế giới biến động liên tục, khoảng cách giữa giá thế giới và giá tiêu thụ nội địa không theo quy luật thuận chiều. Đối v ớ i x u ấ t k h ẩ u g ạ o : đây là mặt hàng rủi ro cao do gạo được xuất khẩu theo quy định riêng của Nhà nước. Nguyên tắc hàng đầu trong điều hành là an ninh lương thực và hầu như năm nào cũng sự thay đổi trong chính sách, như: hạn chế, tạm ngưng, cấm xuất khẩu. Sự thay đổi chính sách trong điều hành xuất khẩu lương thực luôn ảnh hưởng đến giá lương thực trong nước, tồn đọng hàng hóa, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động, kết quả kinh doanh của Công ty. Ngoài ra, gạo Việt Nam chưa thương hiệu, hàng giá trị gia tăng còn ít nên tuy số lượng xuất khẩu nhiều nhưng giá trị không cao. Nhu cầu sử dụng phân bón của bà con nông dân giảm, sản xuất phân bón trong nước ngày càng phát triển, số công ty tham gia nhập khẩu và kinh doanh phân bón ngày càng nhiều làm cho tính chất cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. 3.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA CÁC NĂM 2005, 2006, 2007 Trong suốt thời gian qua, Công ty Cổ phần Vật kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ luôn là đơn vị kinh doanh hiệu quả, dẫn đầu về hiệu quả sản xuất kinh doanh và luôn nằm 1 trong 5 vị trí các công ty doanh số nhập khẩu phân bón lớn nhất Việt Nam. Theo thống kê của Bộ Thương mại và Tổng cục Hải quan, trong năm 2006 tổng lượng phân bón nhập khẩu vào nước ta là 3.118.785 tấn các loại, với tổng trị giá là 687.419.217 USD. Năm 2006 tới 310 công ty thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia nhập khẩu phân bón (năm 2005 là 256 doanh nghiệp) nhưng chỉ 142 công ty kim ngạch nhập khẩu từ 100 ngàn USD trở lên. Trong năm 2006, tổng kim ngạch nhập khẩu phân bón của TSC là 36.224.222 USD, chiếm 7,68% kim ngạch của nhóm 21 doanh nghiệp kim ngạch nhập khẩu cao và bằng 5,27% tổng kim ngạch nhập khẩu phân bón năm 2006 của cả nước. Công ty luôn luôn hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch do Nhà nước giao (khi còn là DNNN) và khi chuyển sang Công ty cổ phần, Công ty vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định, hoàn thành vượt mức kế hoạch do Đại hội đồng cổ đông giao cho, dưới đây là những chỉ tiêu chủ yếu của Công ty thực hiện được trong 3 năm qua. Bảng 1: Tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm 2005, 2006, 2007 ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng doanh thu 879.702 1.138.957 1.376.645 Các khoản giảm trừ - - 1.555 Doanh thu thuần 879.702 1.138.957 1.375.090 Giá vốn hàng bán 854.703 1.098.513 1.252.296 Lợi nhuận gộp 24.999 40.444 122.794 Thu nhập hoạt động tài chính 10.650 13.664 9.853 Chi phí hoạt động tài chính 15.768 18.091 17.720 Trong đó: lãi vay phải trả 14.181 15.966 17.632 Chi phí bán hàng 13.885 23.114 27.471 Chi phí quản lý công ty 6.494 4.819 9.056 Lợi nhuận thuần từ HĐKD (498) 8.084 78.399 Thu nhập khác 14.098 6.369 2.332 Chi phí khác 291 767 760 Lợi nhuận khác 13.807 5.602 1.572 Tổng lợi nhuận trước thuế 13.309 13.686 79.971 Thuế TNDN phải nộp 452 1.238 11.329 Lợi nhuận sau thuế 12.857 12.448 68.642 (Nguồn: Báo cáo kết quả Hoạt động kinh doanh của TSC qua 3 năm) Doanh thu của công ty sự tăng trưởng khá, năm 2006 tăng 29,5% so năm 2005. Theo đó, trong năm 2007 Công ty đã đạt 1.375,09 tỷ đồng doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh, bằng 105,78% kế hoạch do HĐQT đã đề ra, tăng 20,8% so với năm 2006 tương đương tăng 236,493 tỷ đồng. Nếu tính riêng năm 2006 Công ty đã thực hiện mua vào 225.871,112 tấn phân bón và 38.198,222 tấn gạo, bán ra 233.877,5 tấn phân bón và 38.198,222 tấn gạo, đạt doanh thu thuần về hoạt động kinh doanh là 1.138,957 tỷ đồng. Với lực lượng cán bộ nhân viên của Công ty là 40 người, điều này đã chứng minh cho thấy TSC đã bố trí lao động hợp lý và sử dụng lao động hiệu quả. Bên cạnh đó, thể khẳng định rằng Công ty chi phí kinh doanh thấp nhất so với các công ty kinh doanh khác cùng ngành hàng, chính điều đó đã làm cho hoạt động của Công ty tính cạnh tranh cao. Chẳng hạn năm 2006, với doanh số 1.138.957.424.523 đồng, Công ty đã thu về lợi nhuận trước thuế là 13.686.268.974 đồng, bằng 1,2% doanh thu thuần và bằng 19,93% vốn điều lệ; trong khi đó một đơn vị khác kinh doanh cùng ngành hàng với doanh thu thuần đạt được trên 2.100 tỷ đồng nhưng chỉ thu về lợi nhuận trước thuế gần 1,9 tỷ đồng bằng 0,088% trên doanh thu và bằng 5,56% vốn chủ sở hữu. Tương tự năm 2007 tổng lợi nhuận sau thuế năm 2007 Công ty đạt 71,051 tỷ đồng, bằng 202,7% kế hoạch lợi nhuận năm 2007, tăng 422,05% so với năm 2006 tương đương tăng 57,441 tỷ đồng. Qua bảng số liệu ta thấy được rằng tổng lợi nhuận trước thuế ngoài việc được hình thành từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh, còn một khoản lợi nhuận khác góp vào đó là lợi nhuận của hoạt động bất thường ngoài hoạt động kinh doanh của công ty, tuy nhiên khoản thu nhập này giảm qua các năm, thấy rằng hoạt động kinh doanh ngày càng hiệu quả dựa vào ngành nghề kinh doanh chính. Lợi nhuận Công ty tăng không điều trong 3 năm, tăng cao nhất trong năm 2007, thấp nhất năm 2005. Nhất là lợi nhuận góp tăng mạnh trong năm 2006 và năm 2007, năm 2006 thì tăng lên 61,8% so với năm 2005, năm 2007 thì tăng lên gấp 3 lần so với năm 2006, cho thấy tình hình kinh doanh của công ty ngày càng tốt lên. Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2007 Công ty đạt 71,051 tỷ đồng, bằng 202,7% kế hoạch lợi nhuận năm 2007, tăng 422,05% so với năm 2006 tương đương tăng 57,441 tỷ đồng. Công ty phân phối lợi nhuận năm 2007 như sau: trích lập quỹ dự trữ 15% số tiền là 10,658 tỷ đồng; trích quỹ khen thưởng phúc lợi 2,333 tỷ đồng; chi trả cổ tức bằng tiền mặt với tỷ lệ 40% số tiền là 33,252 tỷ đồng; thưởng cho Tổng Giám đốc 5% lợi nhuận sau thuế do TSC vượt kế hoạch số tiền là 1,814 tỷ đồng; số còn lại trích lập quỹ đầu phát triển là 22,994 tỷ đồng. Từ kết quả trên ta thấy công ty luôn quan tâm đến các khu vực sản xuất, kinh doanh. Thời gian qua công ty thường xuyên tổ chức lại sở sản xuất, đội ngũ nhân viên, nâng cao chất lượng quản điều hành đối với xí nghiệp và đơn vị trực thuộc, cải tiến chế khoán chi phí, tiền lương, tiền thưởng trên doanh thu, để kích thích tinh thần làm việc của cán bộ công nhân viên và chính sách ưu đãi đối với công nhân viên chức năng lực.Qua khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh TSC trong 3 năm 2005, 2006, 2007 ta nhận thấy xí nghiệp không ngừng cố gắng phấn đấu trong sản xuất kinh doanh, hướng mạnh ra thị trường nhằm tăng lợi nhuận. Biểu hiện cho việc kinh doanh ngày càng tiến triển thuận lợi là sự tăng nhanh về tổng doanh thu, lợi nhuận, tổng quỹ lương và số thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên. Nhận xét: Qua phân tích ta thấy tuy ở năm 2005 tuy lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bị âm nhưng lợi nhuận này lại đạt dương rất cao ở năm 2006 và năm 2007. Đây là dấu hiệu cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty xu hướng phát triển tốt. Nhìn một cách tổng quát, ta thấy trong cả 3 năm chi phí tài chính đều lớn, nguyên nhân chính là do chi phí lãi vay quá lớn dẫn đến chi phí tài chính lớn. Sở dĩ như vậy là do chưa xử lý xong công nợ tồn đọng cũ, công ty bị chiếm dụng vốn kéo dài dẫn đến tình trạng thiếu vốn trong kinh doanh nên công ty phải vay ngân hàng một khoản vốn lớn để đảm bảo cung cấp đủ vốn đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. Cũng chính điều này đã dẫn đến lợi nhuận chung của toàn công ty thấp vào năm 2005 [...]... tốt của công ty cho thấy hiệu quả sử dụng vốn ngày một tăng 3.3.2 Phân tích Dupont Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số Dupont thực chất chính là phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, đây là tiêu chuẩn phổ biến nhất người ta dùng để đánh giá tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp Việc phân tích dựa vào chỉ số Dupont sẽ giúp ta kết hợp đánh giá tổng hợp khả năng sinh lời của doanh nghiệp, ... lãi từ cổ phiếu này Tuy nhiên, ý nghĩa quan trọng của P/E là phản ánh kỳ vọng của thị trường về sự tăng trưởng cổ phiếu trong ng lai hơn là kết quả làm ăn đã qua Người ta so sánh P/E của các công ty cùng ngành, nếu chỉ số P/E của một công ty nào cao hơn mức bình quân, nghĩa thị trường kỳ vọng công ty này sẽ ăn nên làm ra trong thời gian tới Một công ty chỉ số P/E càng cao thì kỳ vọng của thị... chỉ số này trong một thời gian ng đối dài Quay lại với TSC ta thấy P/E = 11,3 vào ngày 31/12/2007 là rất thấp và hấp dẫn với tỷ lệ cổ tức được trả cho kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 là 40% Theo đó là kế hoạch chi trả cổ tức trong các năm tới cũng rất cao - Theo Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên của Công ty Cổ phần Vật Kỹ thuật Nông Nghiệp Cần Thơ (Mã CK: TSC), lợi nhuận được phân. .. lợi nhuận của công ty càng cao, do đó thu hút được càng nhiều các nhà đầu Còn ngược lại khi họ ít hoặc không kỳ vọng vào khả năng sinh lời lớn của công ty thì mức giá họ sẵn sàng bỏ ra khi mua cổ phiếu thấp, dẫn đến chỉ số P/E thấp, biểu hiện giá cổ phiếu này đang trên xu hướng giảm Chỉ số P/E nên dùng để quyết định mua hay không mua một loại cổ phiếu chỉ sau khi đã đối chiếu giữa các công ty cùng... chi phí, mạnh dạn cắt giảm đối với những chi phí không cần thiết để tiết kiệm chi phí, bên cạnh đó công ty cũng phải tích cực thực hiện các biện pháp làm tăng doanh thu nhằm đưa hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả hơn 3.3 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA TSC 3.3.1 Chỉ tiêu hiệu quả Bảng 2: Các chỉ số tài chinh dùng để phân tích hiệu quả kinh doanh Đơn vị tính: % Năm 2005 2006 Chỉ... công ty đã khắc phục dần tình trạng này ở năm 2007 Đây là kết quả của sự cố gắng rất lớn của toàn thể công ty dù trong kinh doanh công ty đã gặp không ít khó khăn nhưng Ban Giám đốc đã chỉ đạo tập thể cán bộ công nhân viên công ty ra sức phấn đấu tìm mọi biện pháp tiết kiệm chi phí để đem lại doanh thu cao nhất cho đơn vị Bên cạnh đó, các hoạt động khác ngoài hoạt động kinh doanh cũng đem lại cho công. .. Ghi chú: Số liệu lấy ngày 31/12/2007, giá thị trường của TSC là 54.000 đồng - P/E (Price/Earnings Ratio) là hệ số giữa thị giá một cổ phiếu và thu nhập mà nó mang lại Đây là một trong những chỉ số phổ biến được niêm yết trên thị trường chứng khoán, trước hết biểu hiện mức giá nhà đầu sẵn sàng bỏ ra cho một đồng lời thu được từ cổ phiếu đó Ở mã cổ phiếu TSC thì là P/E = 11,3 nghĩa nhà đầu chịu... công ty những khoản lợi nhuận khá cao trong 3 năm qua Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm qua là hiệu quả ngày càng cao Vì vậy, để tiếp tục nâng cao hiệu quả trong kinh doanh thì công ty cần nhiều biện pháp tích cực hơn nữa trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn trong kinh doanh để thể khắc phục tình trạng thiếu vốn, hạn chế bớt việc vay vốn ngân hàng Đồng thời công ty cần. .. qua các năm khả năng thanh toán củanghiệp dấu hiệu tăng lên 3.3.5 Chỉ tiêu trên cổ phần Bảng 6: Các chỉ tiêu trên vốn cổ phần Năm Đơn vị tính 2005 2006 2007 Chỉ tiêu P/E Lần 11,3(*) EPS Đồng 1.947,5 1.812,7 8.257,3 Doanh Thu/ cổ phiếu Đồng 133.251,8 165.859,5 165.416,1 Book Value Đồng 12.076,3 12.075 18.836,3 Cổ phiếu lưu hành Cổ phiếu 6.601.800 6.867.000 8.312.915 Cổ tức % 19,21% 18,84% 40% Mệnh... TSC), lợi nhuận được phân phối của Công ty trong năm 2007 ở mức hơn 71 tỷ đồng Trong đó, hơn 33,2 tỷ được dùng để chia cổ tức bằng tiền mặt cho các cổ đông với tỷ lệ 4.000 đồng/mệnh giá Trong năm 2008, Công ty phấn đấu đạt doanh thu thuần ở mức 1.500 tỷ đồng và lợi nhuận được phân phối đạt mức hơn 75,2 tỷ đồng Ta thấy tỷ lệ chi trả cổ tức của TSC là hấp dẫn so với các cổ phiếu niêm yết trên sàn HoSE . PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP. Công ty Cổ phần Vật tư kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ giành được sự tín nhiệm rất cao từ các ngân hàng thương mại. Công ty Cổ phần Vật tư kỹ thuật nông nghiệp

Ngày đăng: 04/10/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm 2005, 2006, 2007 - PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ

Bảng 1.

Tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm 2005, 2006, 2007 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy được rằng tổng lợi nhuận trước thuế ngoài việc được hình thành từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh, còn có một khoản lợi nhuận khác góp vào đó là lợi nhuận của hoạt động bất thường ngoài hoạt động kinh doanh của công ty, tuy nhiên k - PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ

ua.

bảng số liệu ta thấy được rằng tổng lợi nhuận trước thuế ngoài việc được hình thành từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh, còn có một khoản lợi nhuận khác góp vào đó là lợi nhuận của hoạt động bất thường ngoài hoạt động kinh doanh của công ty, tuy nhiên k Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3: Phân tích mô hình phương trình Dupont - PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ

Bảng 3.

Phân tích mô hình phương trình Dupont Xem tại trang 13 của tài liệu.
(Nguồn: Bảng Cân đối kế tóan TSC qua 3 năm) - PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ

gu.

ồn: Bảng Cân đối kế tóan TSC qua 3 năm) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 6: Các chỉ tiêu trên vốn cổ phần                                      Năm - PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ

Bảng 6.

Các chỉ tiêu trên vốn cổ phần Năm Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan