MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX

9 651 1
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình xuất khẩu tra, basa sang thị trường EU tại công ty cổ phần thủy sản Cafatex MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX 5.1. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN Bên cạnh những hội do thị trường mang lại như: mặt hàng thủy sản của Việt Nam được hưởng mức thuế quan ưu đãi, sự tăng trưởng về nhu cầu tiêu dùng mặt hàng tra, basa của người dân EU, đa số những tiêu chuẩn về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đối với mặt hàng tra, basa, công ty Cafatex đều đáp ứng được. Tuy nhiên bản thân công ty Cafatex cũng gặp một số vấn đề khó khăn trong giai đoạn 2005-2007 như: nguồn nguyên liệu không ổn định, đôi khi nguyên liệu vẫn còn nhiễm chất kháng sinh mà công ty không thể kiểm soát được. Các hoạt động Marketing tại thị trường EU chưa được công ty chú trọng: như chưa văn phòng đại diện tại thị trường EU, chưa trang Web giới thiệu sản phẩm công ty. Vì vậy, những điểm trên sẽ gây khó khăn cho các đối tác trong và ngoài nước muốn tìm hiểu về công ty Cafatex. Muốn đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường EU, thì không còn cách nào khác là chúng ta phải chiến thắng trong cạnh tranh, đánh bại các đối thủ và chiếm lĩnh thị trường EU. Để làm được điều đó, sản phẩm tra, basa xuất khẩu của Việt Nam phải phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và đáp ứng tốt những tiêu chuẩn của sản phẩm (chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn cho người sử dụng, bảo vệ môi trường, bảo vệ lợi ích của người lao động). Ngay từ lúc này, ta cần thực hiện một số giải pháp. 5.2. MỘT SỐ BIẾN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRA, BASA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN CAFATEX TRONG THỜI GIAN TỚI 5.2.1 Giải pháp về nguồn nguyên liệu và sản phẩm tra, basa - Công ty Cafatex cần tăng cường hợp tác với Bộ Thủy Sản và Hiệp hội chế biến thủy sản của Việt Nam để cùng những biện pháp và quy hoạch khu vực nuôi tra, basa của nông dân và của chính công ty để thể nguồn nguyên liệu ổn định và chất lượng để đáp ứng về chất lượng cũng như số lượng. - Công ty cần chuẩn bị nguồn vốn kịp thời để thể ký kết hợp đồng với người nuôi để nguyên liệu ổn định cho chế biến bên cạnh đó còn phải GVHD: THs La Nguyễn Thùy Dung -1- SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương Phân tích tình hình xuất khẩu tra, basa sang thị trường EU tại công ty cổ phần thủy sản Cafatex biện pháp hỗ trợ nông dân trong công tác kỹ thuật nuôi (không sử dụng chất kháng sinh), quản lý chất lượng và con giống đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào chất lượng. - Phòng bán hàng cũng như phòng ISO Marketing cần thường xuyên trao đổi và đề xuất việc cải tiến bao bì, đóng gói sản phẩm. Đồng thời cần quá trình tìm tòi, và ngiên cứu thị hiếu về sự đa dạng sản phẩm tra, basa như đưa ra những danh mục sản phẩm mới. Thăm dò các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. 5.2.2 Tăng cường khả năng quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm - Thường xuyên theo dõi và lập hồ ghi chép các chương trình quản lý chất lượng làm sở thuyết phục khách hàng về độ tin cậy của sản phẩm mà công ty bán ra. - Cải tiến chất lượng và bao bì mẫu mã, đóng gói sản phẩm, bằng việc tìm hiểu thị hiếu tiêu dùng của người dân EU. Các hình thức cải tiến bao bì sản phẩm như:  Thay đổi mẫu mã mới về màu sắc, hình dáng, hình ảnh… phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.  Bổ sung các logo và biểu tượng chứng nhận chất lượng trên bao bì vừa mang tính thẩm mỹ, vừa mang tính quảng cáo sản pẩhm một cách thiết thực.  Gắn nhãn hiệu của công ty trên bao bì sản phẩm.  Xây dựng một hệ thống thông tin phản hồi từ thị trường như lấy ý kiến từ khách hàng để biết được sản phẩm nào khách hàng ưa chuộng, để từ đó loại bớt sản phẩm nào không được ưa chuộng để tiết giảm chi phí.  Đảm bảo đầy đủ trách nhiệm với lô hàng đã bán đi: nếu lô hàng không đảm bảo chất lượng thì công ty sẵn sang nhận lại lô hàng, hoàn trả lại tiền hoặc mức đền bù nhất định. Phương thức này sẽ tăng thêm lòng tin nơi khách hàng đối với công ty. 5.2.3. Giải pháp về giá cả Trong kinh doanh đặc biệt là kinh doanh xuất nhập khẩu giá cảmột yếu tố vô cùng quan trọng quyết định sự thắng lợi trong cạnh tranh sản phẩm của công ty trên thương trường. xây dựng được chiến lược giá cả đúng đắn và phù hợp thì công ty Cafatex mới thể chiếm lĩnh được thị trường và kinh doanh đạt hiệu quả cao. 2 GVHD: Th.s La Nguyễn Thùy Dung -2- SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương Phân tích tình hình xuất khẩu tra, basa sang thị trường EU tại công ty cổ phần thủy sản Cafatex Đối với ngành thủy sản giá cả biến động và không tuân theo một qui luật cụ thể nào. Nó phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố chủ quan và khách quan, phụ thộc nhiều vào yếu tố đầu vào. Do đó dể xây dựng một mức giá cạnh tranh đòi hỏi Cafatex phải xem xét các yếu tố tác động trực tiếp đến việc định giá. Ở công ty Cafatex việc định giá dựa trên sở sau: Giá bán = Giá nguyên liệu bán thành phẩm (FOB) + phí chế biến + phí vận chuyển +% lợi nhuận Trong đó:  Giá nguyên liệu qui ra bán thành phẩm (FOB): là giá bán của đại lý cung cấp nguyên liệu trên sở đã qua chế lặt bỏ dầu, phân size cỡ và loại  Phí chế biến: bao gồm các chi phí hình thành nên sản phẩm trong quá trình chế biến  Phí vận chuyển: bao gồm vận chuyển nội địa, vận chuyển đường biển Để tạo ra được giá cạnh tranh, xí nghiệp ngoài yếu tố kỹ thuật là tập trung giải quyết làm giảm chi phí chế biến, phí vận chuyển và các yếu tố khác Đối với chi phí chế biến:  Bao bì đóng gói: tiết kiệm bao bì đóng gói trong quá trình sản xuất tránh tình trạng hao hụt hoặc thất thoát. Rà soát lại tất cả giá cả của các nhà cung ứng từ đó chọn nhà cung ứng giá cạnh tranh nhất, đồng thời phải đảm bảo chất lượng  Tiết kiệm điện nước trong chế biến tránh tình trạng lãng phí  Giảm các chi phí bán hàng và chi phí quản lý không hợp lý  Bảo trì thường xuyên máy móc trang thiết bị phục vụ sản xuất để tránh tình trạng hư hỏng làm phát sinh chi phí sửa chửa Đối với chi phí vận chuyển: Tiến hành kí hợp đồng dài hạn với các hãng tàu để được giá hợp đồng cạnh tranh cho nguyên năm Phần trăm lợi nhuận: để tăng doanh số xuất khẩu giá cả hấp dẫn đối với khách hàng, Cafatex cần giảm bớt phần trăm lợi nhuận nhằm tạo ra giá cạnh tranh so với đối thủ khác. Trong quá trình kinh doanh công ty Cafatex cần cố gắng nắm bắt những thông tin về giá cả trên thị trường lớn như Mỹ, Nhật, EU căn cứ vào đó để đưa ra mức giá cho sản phẩm của mình. Bên cạnh đó, công ty nên dựa vào tập quán tiêu 3 GVHD: Th.s La Nguyễn Thùy Dung -3- SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương Phân tích tình hình xuất khẩu tra, basa sang thị trường EU tại công ty cổ phần thủy sản Cafatex dùng trên thị trường, thời gian nào thì nhu cầu ở thị trường nào cao mà định giá cả hợp lý. Với các biện pháp trên thì giá cả chào hàng cho khách hàng sẽ cạnh tranh hơn các đơn vị khác. Ngoài ra công ty luôn nghiên cứu và đổi mới trang thiết bị, áp dụng trang thiết bị mới vào sản xuất nhằm gia tăng giá trị thu hồi thành phẩm, giảm thiểu tỷ lệ phế phẩm cũng giúp cho việc giảm thiểu chi phí chế biến và cũng góp phần giảm giá thành sản phẩm. 5.2.4. Giải pháp về Marketing cho hoạt động xuất khẩu vào thị trường EU của công ty cổ phần thủy sản Cafatex Tạo dựng hình ảnh của công ty bằng cách tham gia vào các hoạt động của địa phương và cộng đồng. Sử dụng các biện pháp cụ thể để đưa hình ảnh của công ty đến với khách hàng trong và ngoài nước.  Đăng ký tham giá quảng bá hình ảnh công ty trên các tạp chí thủy sản thế giới như: Seafood Internationnal (Anh), Infofish (Malaysia).  Tham gia thường xuyên vào các tổ chức hội chợ thủy sản để quảng bá sản phẩm và hình ảnh của công ty như hội chợ thủy sản được tổ chức tại Brussel (Bỉ).  Xây dựng trang web của công ty www.cafatex.vietnam.com để quảng bá hình ảnh công ty và các sản phẩm. Logo và nhãn hiệu Panga de Mekong cần được quảng bá rộng rãi đến với người tiêu dùng trong và ngoài nước, và cả khách du lịch đến Việt Nam. Xây dựng kế hoạch thu thập thông tin về thị trường EU bằng cách tiếp tục và nâng cao các phương pháp thu thập thông tin thị trường xuất khẩu tra, basa thông qua phương tiện Internet và thương mại điện tử qua các trang website về thông tin các sản phẩm và kỹ thuật chế biến, thông tin về các doanh nghiệp cùng ngành tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Nắm các chủ trương, chính sách pháp luật của nhà nước Việt Nam liên quan đến vấn đề chế biến thủy sản trong nước và xuất khẩu. Nguồn nguyên liệu cung cấp thông tin là: + Hiệp hội chế biến thủy sản Việt Nam (VASEP) + Tài liệu kỹ thuật, các tạp chí nước ngoài. 4 GVHD: Th.s La Nguyễn Thùy Dung -4- SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương Phân tích tình hình xuất khẩu tra, basa sang thị trường EU tại công ty cổ phần thủy sản Cafatex + Các quy định của Chính phủ, Bộ Thủy Sản, Ngành quản lý nhà nước liên quan. 5.2.5 Các giải pháp khác 5.2.5.1. Giải pháp về xây dựng đội ngũ nhân viên của công ty cổ phần thủy sản Cafatex - Thường xuyên tuyển dụng lao động để bù đắp lượng thiếu hụt do các hợp đồng lớn của công ty. Đồng thời, Ban lãnh đạo công ty phải thường xuyên cải cách hệ thống tiền lương nhằm thu hút lao động phổ thông. - Tổ chức các hội thi tay nghề chế biến cho các công nhân để khuyến khích tinh thần làm việc, nâng cao năng suất lao động. - Khuyến khích nhân viên trong công ty điểu kiện về tài chính xây dựng hoạt động nuôi tra, basa dưới sự hường dẫn của các kỹ sư về kỹ thuật trong công ty để cung cấp nguyên liệu cho công ty. - Quy định nghiêm ngặt khi bước vào khu vực chế biến: mặc áo mũ, khẩu trang và mang giày bảo hộ lao động, thao gỡ tất cả nữ trang. Khâu làm vệ sinh trước khi vào khu sản xuất phải qua nhiều công đọan khắt khe. 5.2.5.2. Cải tạo và nâng cấp, mở rộng nhà máy - Huy động vốn cổ đông trong nước để xây dựng thêm nhà máy chế biến, các phương tiện kỹ thuật hiện đại, nâng cấp xây dựng hệ thống xử lý nước thải để bảo vệ môi trường. - Thường xuyên kiểm tra hệ thống cấp đông để thể điều chỉnh nhiệt đô thích hợp với từng sản phẩm. 5.2.5.3. Tăng cường kiểm soát nguồn nguyên liệu bằng cách liên kết giữa doanh nghiệp với những hộ nuôi - Thành lập các hiệp hội thủy sản của công ty bao gồm các hộ nuôi tra, basa. Từ đó, tạo điều kiện cho hội viên nuôi và vay vốn để phát triển sàn xuất, vận động các hội viên áp dụng các tiêu chuẩn mang tính quốc tế trong việc nuôi trồng thủy sản. - Đầu tư, xây dựng hệ thống trung tâm công nghệ nuôi và chế biến tra, basa từ khâu con giống đến thành phẩm, phục vụ nguồn nguyên liệu của công ty. 5 GVHD: Th.s La Nguyễn Thùy Dung -5- SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương Phân tích tình hình xuất khẩu tra, basa sang thị trường EU tại công ty cổ phần thủy sản Cafatex 5.2.5.4. Xây dựng mô hình liên kết dọc, và liên kết ngang trong việc đẩy mạnh quảng bá thương hiệu sản phẩm tra, basa của Việt Nam cũng như cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài tại thị trường EU Hình 5.1: Mô hình liên kết dọc “Mô hình liên kết dọc – Giải pháp cho phát triển thủy sản bền vững” được tổ chức tại Cần Thơ vào ngày 7/4/42008, đưa ra giải pháp cho các công ty xuất khẩu thủy sản xuất khẩu. Đây là một mô hình hoàn chỉnh, giúp cho các doanh nghiệp thủy sản thể tận dụng những mối liên kết từ đầu vào, đến đầu ra của sản phẩm. Giữa các hộ nuôi (cung cấp nguồn nguyên liệu), ngân hàng (cung cấp vốn), bảo hiểm, tổ chức chứng nhận giúp phòng ngừa rủi ro cho hoạt động xuất khẩu. Tham gia diễn đàn này cũng là hội cho công ty cái nhìn tổng quát hơn về hoạt động kinh doanh trong tương lai. 6 GVHD: Th.s La Nguyễn Thùy Dung -6- SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương Dịch vụ giống, thức ăn, thuốc HĐ1 HĐ2 Cung cấp nguyên liệu Cung cấp thức ăn, thuốc , giống Mô hình LIÊN KẾT DỌC bền vững Nhà máy chế biến Nuôi trồng HĐ5HĐ4HĐ3 Tổ chức chứng nhậnBảo hiểm Ngân hàng Phân tích tình hình xuất khẩu tra, basa sang thị trường EU tại công ty cổ phần thủy sản Cafatex CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Sản phẩm tra, basa được Bộ Thủy Sản xem là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, sau con tôm. Sự tăng trưởng ngoạn mục của xuất khẩu tra, basa sang thị trường EU là do nhu cầu tiêu dùng của người dân về lọai sản phẩm này, và cũng do con tra, basa của Việt Nam bị kiện tại thị trường Mỹ làm cho sản phẩm da trơn của Việt Nam được nhiều người biết đến. Mặc dù, sản lượng xuất khẩu tra basa của Việt Nam sang thị trường EU lớn, nhưng tỷ trọng xuất khẩu tra, basa của công ty so với cả nước còn rất thấp. Do vậy công ty cần phải mở rộng, xây dựng nhà máy chế biến, đầu tư kho lạnh, tìm kiếm nguồn nguyên liệu cá, mở rộng thêm nữa khu nuôi của công ty để kíp thời đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của người dân EU. Sản phẩm tra, basa của công ty rất được người dân EU ưa chuộng, EU được xem là thị trường nhập khẩu tiềm năng của công ty trong hiện tại và trong tương lai. Bên cạnh những thuận lợi về ưu đãi thuế quan, khách hàng thân thuộc tại thị trường EU, nhãn hiệu Cafatex được các nhà phân phối tin tưởng, đây chính là hội để công ty cồ phần thủy sản Cafatex đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu vào thị trường EU với sự đa dạng về sản phẩm, tạo ra nhiều mặt hàng phong phú để đáp ứng nhu cầu đa văn hóa tại thị trường EU. Bên cạnh những thuận lợi, công ty còn phải đối mặt với những vấn đề khó khăn về nguồn nguyên liệu cá, về sự ra đời của các nhà máy chế biến cá, gây nên sự cạnh tranh gay gắt về giá cả và chủng loại sản phẩm. Công ty chưa dám mạnh dạn đặt văn phòng đại diện tại thị trường EU để thể nắm bắt thông tin kịp thời từ nhà phân phối, các quy định, chính sách mới của EU. Mặc dù đã cổ phần hóa từ năm 2004, cổ phiếu công ty chưa lên sàn chính thức, nhưng thông tin về công ty, về sản phẩm vẫn còn rất ít với cổ đông và người tiêu dùng. Đa số, cổ phiếu của công ty chỉ được bán trong nội bộ công ty do đó sẽ gây khó khăn trong việc huy động một nguồn vốn lớn. 7 GVHD: Th.s La Nguyễn Thùy Dung -7- SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương Phân tích tình hình xuất khẩu tra, basa sang thị trường EU tại công ty cổ phần thủy sản Cafatex Do vậy, muốn nâng cao sản lượng xuất khẩu tra, basa sang thị trường EU, cần phải thực hiện một số giải pháp thích hợp từ việc tận dụng những hội, những thuận lợi đang có, đồng thời hạn chế tối đa đe dọa nhằm xây dựng hình ảnh của công ty với sản xuất khẩu tra, basa sang thị trường EU với số lượng lớn nhất, chất lượng nhất. 6.2. KIẾN NGHỊ 6.2.1. Đối với nhà nước và hiệp hội chế biến thủy sản Việt Nam VASEP Nhà nước ( Bộ thủy Sản) cần quy hoạch xây dựng vùng nuôi tra, basa nguyên liệu theo hướng tập trung để dễ kiểm soát. Kuyến khích các công ty bằng hỗ trợ về vốn để đầu tư, đổi mới thiết bị và công nghệ chế biến, đa dạng hóa các sản phẩm. Đổi mới phương thức quản lý ngành và doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả đầu tư kinh doanh. Tăng cường công tác lãnh đạo và phát triển nguồn nhân lực và ổn định cuộc sống của người lao động. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ và bảo vệ môi trường. Thành lập các hiệp hội, ngành chế biến thủy sản, liên kết các tỉnh nằm trong vùng đồng bằng sông Cửu Long để tạo điều kiện hỗ trợ lẫn nhau trong sản xuất. Xây dựng mô hình liên kết dọc bền vững giữa ngân hàng, công ty bảo hiểm, tổ chức chứng nhận, nhà cung cấp giống, thức ăn, thuốc cho hộ nuôi trồng để bảo đảm nguồn cung ổn định cho công ty. Chính phủ cần áp dụng các biện pháp khác nhau nhằm khuyến khích và giúp đỡ doanh nghiệp khi bị nước ngoài kiện. Nghiên cứu tạo ra những giống mới chất lượng cao. 6.2.2. Đối với công ty cổ phần thủy sản Cafatex - Nhanh chóng xây dựng website với đầy đủ thông tin về sản phẩm và công ty. - Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và đa dạng hóa sản phẩm của công ty. - Tiếp tục duy trì tăng trưởng xuất khẩu vào các thị trường chủ lực. - Công ty cần đầu tư nhiều hơn nữa bộ phận Marketing đồng thời đẩy mạnh công tác quảng cáo tiếp thị, hướng dẫn tiêu dùng, tham gia các hội chợ trong và ngoài nước để quảng bá sản phẩm, tìm kiếm đối tác kinh doanh nắm bắt nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng để kế họach thâm nhập thị trường xuất khẩu cũng như học hỏi kinh nghiệm của đối tác. 8 GVHD: Th.s La Nguyễn Thùy Dung -8- SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương Phân tích tình hình xuất khẩu tra, basa sang thị trường EU tại công ty cổ phần thủy sản Cafatex - Để tăng sản lượng xuất khẩu, công ty cần thực hiện đa dạng hóa sản phẩm để nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo ra nhiều sản phẩm tinh chế từ tra, basa, giá trị gia tăng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng và để thích ứng với nền kinh tế thị trường. Muốn vậy, thì công ty cần phải đầu tư nâng cao máy móc, trang thiết bị hiện đại. Nếu điều kiện, công ty nên thuê chuyên gia nước ngoài kiểm tra, tư vấn về chất lượng sản phẩm cũng như các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm. - Đưa ra một số chính sách về tài chính hỗ trợ cho việc bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân viên. - Sử dụng dịch vụ tín dụng thư của một số ngân hàng uy tín hiện nay, với cách làm này ngân hàng sẽ thanh toán cho công ty và sau đó thu tiền từ nhà nhập khẩu, nhằm tạo điều kiện cho công ty hoạt động trôi chảy về mặt đối ngoại.  9 GVHD: Th.s La Nguyễn Thùy Dung -9- SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương . hình xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường EU tại công ty cổ phần thủy sản Cafatex MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ SANG. cần thực hiện một số giải pháp. 5.2. MỘT SỐ BIẾN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA, CÁ BASA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN CAFATEX TRONG

Ngày đăng: 04/10/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

5.2.5.4. Xây dựng mô hình liên kết dọc, và liên kết ngang trong việc đẩy mạnh quảng bá thương hiệu sản phẩm cá tra, cá basa của Việt Nam cũng như cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài tại thị trường EU - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX

5.2.5.4..

Xây dựng mô hình liên kết dọc, và liên kết ngang trong việc đẩy mạnh quảng bá thương hiệu sản phẩm cá tra, cá basa của Việt Nam cũng như cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài tại thị trường EU Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan