Tuan 10 lop 5 KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong 10-11)

10 401 0
Tuan 10 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong 10-11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 TUẦN 10: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia GT đường bộ. - Giáo dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. - Lồng ghép GD ATGT – bài 2 : Khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình vẽ trong SGK trang 40, 41. - Sưu tầm các thông tin, hình ảnh về an toàn giao thông. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại. - Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân? - Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới:  Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận. * HS nhận ra những việc làm vi phạm luật GT. Nêu được hậu quả có thể xảy ra. + Bước 1: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi p phạm của người tham gia giao thông trong từng hình; đồng thời tự đặt ra các câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó. + Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ ? Nêu những vi phạm giao thông.  Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. * HS nêu được một số biện pháp ATGT. + Bước 1: Làm việc theo bàn. - Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông. - Giáo viên chốt ý: Khi qua đường phải đi trên - Học sinh trả lời ( 2 em ) - Học sinh hỏi và trả lời nhau theo các hình VD: - Chỉ ra vi phạm của người tham gia g.thông trong hình 1 ( đi bộ và chơi dưới lòng đường) - Tại sao có vi phạm đó? (Hàng quán lấn chiếm vỉa hè) - Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông? - Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời. +(vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh…). - Hình 5 Học sinh được học về luật giao ththông. - Hình 6: 1 học sinh đi xe đạp sát lề bên phải và có đội mũ bảo hiểm. - Hình 7: Người đi xe máy đúng phần đường quy định - 1 số học sinh trình bày kết quả thảo luận - Mỗi học sinh nêu ra 1 biện pháp. - 1 số em nhắc lại. 69 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 vạch trắng dành cho người đi bộ. 3. Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Xem lại bài, thực hiện đảm bảo ATGT. - Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe. - Nhận xét tiết học . LỊCH SỬ: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU: - Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2 – 9 – 1945 tai Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. - Ngày 2 – 9 nhân dân HN tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ BH đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước VNDCCH. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chỉnh phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc. - Ghi nhớ : đây là sự kiện LS trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước VN DC CH. - Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình ảnh SGK: Anh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập; PHT . III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: “Cách Mạng mùa Thu”. - Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng8. ? - Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945? - Giáo viên nhận xét bài cũ. 2. Bài mới:  Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”. → Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. ? Em có nhận xét gì về quang cảnh của 2-9-1945 ở Hà Nội. → Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.  Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận• - Nội dung thảo luận. - Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”? - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. - Học sinh thuật lại trước lớp.(SGK) + 1 số em nêu - Quan sát - HS thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý. - Gồm 2 nội dung chính. + Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN. + Dân tộc VN quyết râm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. 70 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 ? Lời khẳng định trong bản tuyên ngôn độc lập thể hiện điều gì? ? Hãy thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập. → Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: + Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập + Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố độc lập + Chuẩn bị: Ôn tập. + Thể hiện quyền tự do độc lập của dân tộc VN và tinh thần quyết giữ vững nền độc lập tự do ấy của NDVN + Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”. + Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc + Ngày 2/ 9 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập. - Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại tại quảng trường Ba Đình. THỂ DỤC: ÔN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ ,TAY, CHÂN TRÒ CHƠI : “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi . - Có ý thức luyện tập hàng ngày trong cuộc sống để nâng cao sức khoẻ. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm trên sân trường vệ sinh an toàn tập luyện. Phương tiện: Dụng cụ dạy học và tài liệu soạn giảng. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu: 6 - 10’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Tại chỗ vỗ tay, hát - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân 2. Phần cơ bản: 18 - 22’ a. Ôn động tác vươn thở, tay và động tác chân. - Hướng dẫn hs ôn lại ba động tác vươn thở, tay, chân của bài TDPTC. HS thực hành tương đối đúng kỹ thuật động tác, đúng phương pháp. - Tổ chức cho học sinh luyện tập theo tổ, giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu kém. - Chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức”: 2 – 3 phút. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay: 1 – 2 phút . - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển:4’ Luyện tập theo tổ 71 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - Học động tác vặn mình b. Trò chơi “ai nhanh - ai khéo”. GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho cả lớp chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính, GV điều khiển trò chơi. 3. Phần kết thúc: 4 - 6’ -1 số động tác thả lỏng - GV cùng hs củng cố lại bài học - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà - Một nhóm ra làm mẫu cách chơi. - Cả lớp chơi thử. - Cả lớp chơi thi đua. Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng, xong về tập họp thành 4 hàng ngang để làm động tác thả lỏng: 2 – 3 phút. Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 KĨ THUẬT: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU: HS cần phải: - Biết cách bày , dọn bữa ăn ở gia đình . - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình. - Có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước và sau bữa ăn . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh, ảnh 1 số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố và nông thôn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Nêu các bước rán đậu phụ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - GV hỏi về mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống. - GV giới thiệu tranh ảnh. Kết luận: Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh. Các món ăn phải sắp xếp hợp - 2-3 HS nêu các bước rán đậu phụ - HS dưới lớp nhận xét, đánh giá. - HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1 a - HS trả lời - HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - HS quan sát, nhận xét một số cách trình bày món ăn. 72 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 lí, thuận tiện cho mọi người. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn. - Nhận xét, tóm tắt. - Bổ sung cho HS biết khi cất thức ăn vào tủ lạnh. Hoạt động3: Đánh giá kết quả học tập - GV cho HS hỏi- đáp theo câu hỏi cuối bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập. 3. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS và động viên HS thực hành giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn. - Hướng dẫn HS đọc trước bài “ Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống” . - HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn Chiều thứ tư: KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ(tiết1) I. MỤC TIÊU: Ôn tập kiến thức về : + Đặc diểm sinh học và mối quan hệ XH ở tuổi dậy thì. + Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV / AIDS. - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các sơ đồ trong SGK trang 42, 43, câu hỏi ( trong PHT). - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Phòng tránh tai nạn giao thông. → Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm với SGK * Ôn lại một số kiến thức trong các bài : Nam hay Nữ, Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Bước 1: Giao nhiện vụ cho các nhóm - Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài tập 1, 2, 3 trong SGK vào PHT lớn Bước 2: Làm việc theo nhóm. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Nhận xét và chốt lại Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” * HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học. Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. - Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan ở trang 43 SGK. - Chia lớp làm 5 nhóm - Học sinh tự đặt câu hỏi. Học sinh trả lời. - Học sinh nêu mục bạn cần biết. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm bài tập - Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp. - Các HS khác nhận xét và bổ sung - Ví dụ : Gồm các thăm như sau : 73 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - Mời đại diện các nhóm lên bốc thăm một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. Bước 2: Làm việc theo nhóm - Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ. Bước 3: Làm việc cả lớp. → Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất. 3. Củng cố dặn dò : - Cho HS tự hỏi – đáp về các bệnh nhóm vừa vẽ - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Yêu cầu học sinh chọn vị trí thích hợp trong lớp đính sơ đồ cách phòng tránh các bệnh. - Xem lại bài. - Chuẩn bị:“Ôn tập: Con người và sức khỏe” (tt). - Nhận xét tiết học - Nhóm 1: Bệnh sốt rét. - Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết. - Nhóm 3: Bệnh viêm não. - Nhóm 4: Bệnh viên gan A - Nhóm 5: HIV/ AIDS. - Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng? (viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ). - Các nhóm treo sản phẩm của mình. - Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới. - Học sinh hỏi và trả lời. - Học sinh đính sơ đồ lên tường. LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: Ôn luyện về: - Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân. - So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích. - Giải bài toán bằng cách “tìm tỉ số” hoặc “Rút về đơn vị”. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hệ thống bài ôn luyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A.Phần 1. Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D (là đáp án, số, kết quả tính,…). Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. 1. Số “hai mươi mốt phẩy tám mươi sáu” viết là : A. 201,806 B. 21,806 C. 21,86 D. 201,86 2. Viết 10 7 dưới dạng số thập phân ta được: A. 7,0 B. 70,0 C. 0,07 D. 0,7 3. Số lớn nhất trong các số 6,97 ; 7,99 ; 6,79 ; 7,9 là : A. 6,97 B. 7,99 C. 6,79 D. 7,9 4. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm trong 7dm 2 4cm 2 = …cm 2 là : A. 74 B. 704 C. 740 D. 7400 74 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 5. Một khu đất hình chữ nhật 450m có kích thước ghi trên hình vẽ. Diện tích của khu đất đó là: A. 13,05ha B. 13,35km 2 300m C. 13,5ha D. 0,0135km 2 B. Phần 2: 1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : a) 9m 34cm = … m b) 56ha = … km 2 2. Mua 15 quyển sách Toán 5 hết 135 000đồng. Hỏi mua 45 quyển sách Toán 5 hết bao nhiêu tiền? THỂ DỤC: ÔN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ ,TAY, CHÂN, VĂN MÌNH TRÒ CHƠI : “CHẠY NHANH THEO SỐ” I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi . - Có ý thức luyện tập hàng ngày trong cuộc sống để nâng cao sức khoẻ. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn tập luyện. Phương tiện: Dụng cụ dạy học và tài liệu soạn giảng. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu: 6 - 10’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Tại chỗ vỗ tay, hát - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân 2. Phần cơ bản: 18 - 22’ a. Ôn động tác vươn thở, tay, chân và động tác vặn mình. - Hướng dẫn hs ôn lại ba động tác vươn thở, tay, chân của bài TDPTC. HS thực hành tương đối đúng kỹ thuật động tác, đúng phương pháp. - Tổ chức cho học sinh luyện tập theo tổ, giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu kém. b. Trò chơi “chạy nhanh theo số”. - Chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức”: 2 – 3 phút. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay: 1 – 2 phút . - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển:4’ Luyện tập theo tổ - Một nhóm ra làm mẫu cách chơi. 75 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho cả lớp chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính, GV điều khiển trò chơi. 3. Phần kết thúc: 4 - 6’ -1 số động tác thả lỏng - GV cùng hs củng cố lại bài học - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà - Cả lớp chơi thử. - Cả lớp chơi thi đua. Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng, xong về tập họp thành 4 hàng ngang để làm động tác thả lỏng: 2 – 3 phút. Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 ĐỊA LÍ: NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: HS nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình pháp triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè ; trâu, bò, lợn). - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp : lúa gạo ở đồng bằng ; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên ; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. - HS khá, giỏi : + Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng do đảm bảo nguồn thức ăn. + Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng : vì khí hậu nóng ẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bản đồ Kinh tế Việt Nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”. - Giáo viên đánh giá, ghi điểm. 2.Bài mới: “Nông nghiệp” a. Ngành trồng trọt Hoạt động 1: Vai trò của trồng trọt trong nông nghiệp. ? Ngành trồng trọt có vải trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ? - Giáo viên nhận xét và kết luận. Hoạt động 2: Các loại cây trồng. - Giao câu hỏi cho các nhóm thảo luận ⇒ Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lương thực được trồng nhiều nhất, sau đó là cây công nghiệp ? Vì sao ta trồng nhiều cây xứ nóng? ? Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo? Nói : Nước ta là 1 trong những nước xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới ( chỉ đứng sau Thái - 3 học sinh trả lời các câu hỏi ở SGK. - Đọc SGK và trả lời: + Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp + Ở nước ta trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi - Từng cặp quan sát hình 1 / SGK và trả lời câu hỏi SGK T 87. + Một số cây trồng ở nước ta : lúa, cây ăn quả, chè, cà phê, cao su + Lúa được trồng nhiều nhất - HS trình bày, nhận xét, bổ sung + Vì nước ta có khí hậu nóng ẩm. + … đủ ăn, dư gạo xuất khẩu 76 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 Lan ) Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng. - Y/c HS quan sát H1, trả lời câu hỏi kết hợp chỉ bản đồ ? Lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su,… ) được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên hay đồng bằng ⇒ Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); cây công nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng). - Cho HS kể tên 1 số cây trồng ở địa phương em. b. Ngành chăn nuôi Hoạt động 4: - Giao cho các nhóm đọc SGK, quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau: 1/ Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày c.tăng ? 2/ Kể tên 1 số vật nuôi ở nước ta ? 3/ Trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng ? - Kết luận 3. Củng cố dặn dò: - Công bố hình thức thi đua. - Đánh giá thi đua. ⇒ Giáo dục học sinh. - Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thuỷ sản” - Nhận xét tiết học. - Quan sát và làm việc theo nhóm + Lúa gạo đựơc trồng chủ yếu ở đồng bằng, nhất là đồng bằng Nam Bộ + Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng núi. Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu, … + Cây ăn quả trồng nhiều ở ĐB Nam Bộ, ĐB Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc - Trình bày trước lớp, chỉ bản đồ - Nhắc lại. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc + Nguồn thức ăn ngày càng nhiều + Trâu, bò, lợn, gà, … + Trâu, bò ở vùng núi; lợn và gia cầm ở đ.bằng. - 1 nhóm trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung - Các nhóm thi đua trưng bày tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp của nước ta. - Nhắc lại ghi nhớ. LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II. CHUẨN BỊ: - Hệ thống bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài luyện: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài 77 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Điền số vào chỗ chấm: a) 2,35796 km 2 = .km 2 hm 2 .dam 2 m 2 69,805dm 2 = …dm 2 .cm 2 .mm 2 b) 4kg 75g = …. kg 86000m 2 = … ha Bài 2: Mua 32 bộ quần áo hết phải trả 1 280 000 đồng. Hỏi mua 16 bộ quấn áo như thế phải trả bao nhiêu tiền Bài 3: Một máy bay cứ bay 15 phút được 240 km. Hỏi trong 1 giờ máy bay đó bay được bao nhiêu km? Bài 4: (HSKG) Tìm x, biết x là số tự nhiên: 27,64 < x < 30,46. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Bài giải : a) 2,35796 km 2 = 2km 2 35hm 2 79dam 2 60m 2 69,805dm 2 = 69 dm 2 80cm 2 50mm 2 b) 4kg 75g = 4,075kg 86000m 2 = 0,086ha Bài giải: 2 bộ quần áo gấp 16 bộ quấn áo số lần: 32 : 16 = 2 (lần) Mua 16 bộ quấn áo như thế phải trả số tiền là : 1 280 000 x 2 = 2 560 000 (đồng) Đáp số : 2 560 000 (đồng) Bài giải : Đổi : 1 giờ = 60 phút. 60 phút gấp 15 phút số lần là : 60 : 15 = 4 (lần) Trong 1 giờ máy bay đó bay được số km là : 240 x 4 = 960 (km) Đáp số : 960 km Bài giải : Từ 27,64 đến 30,46 có các số tự nhiên là: 28, 29, 30. Vậy x = 28, 29, 30 thì thỏa mãn đề bài. - HS lắng nghe và thực hiện. GDNGLL: HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ VĂN NGHỆ MỪNG MẸ, MỪNG BÀ , MỪNG CÔ … I. MỤC TIÊU: - Mỗi hs có ít nhất một tiết mục văn nghệ thể hiện trước lớp để mừng ngày phụ nữ VN. - Gv học sinh luôn luôn kính trọng và biết ơn phụ nữ VN. II. CHUẨN BỊ: - Khăn bàn; lọ hoa, cây hoa; các bông hoa gắn các câu hỏi, bài hát, bài thơ trang trí lớp. - Lớp trưởng cùng với lớp phó văn thể dẫn chường trình. III. CÁCH THỨC TỔ CHỨC: - Lớp trưởng tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu. - lớp trưởng, lớp phó tổ chức cho các bạn trong lớp lên hái hoa và thể hiện. - Sau mỗi lần các bạn thực hiện cả lớp cùng vỗ tay cỗ vũ, động viên. - Lời phát biểu của GV chủ nhiệm. - Lớp trưởng bế mạc - Cuối tiết học thu dọn lớp. 78 . Giai Xu©n N¨m häc 2 010 - 2011 TUẦN 10: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2 010 KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số. häc 2 010 - 2011 5. Một khu đất hình chữ nhật 450 m có kích thước ghi trên hình vẽ. Diện tích của khu đất đó là: A. 13,05ha B. 13,35km 2 300m C. 13,5ha D.

Ngày đăng: 04/10/2013, 15:15

Hình ảnh liên quan

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình ảnh SGK: Anh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập; PHT... III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: - Tuan 10 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong 10-11)

nh.

ảnh SGK: Anh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập; PHT... III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho cả lớp chơi thử  1 lần, sau đó chơi chính, GV điều khiển trò chơi. - Tuan 10 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong 10-11)

n.

êu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho cả lớp chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính, GV điều khiển trò chơi Xem tại trang 4 của tài liệu.
5. Một khu đất hình chữ nhật 450m         có kích thước ghi trên hình vẽ. - Tuan 10 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong 10-11)

5..

Một khu đất hình chữ nhật 450m có kích thước ghi trên hình vẽ Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan