THỰC TRẠNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

5 2.8K 73
THỰC TRẠNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thực trạng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 2.1 Khái quát về thực trạng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam Văn hoá doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành nền văn hoá chung, phản ánh trình độ của con ngời trong lĩnh vực kinh doanh. Tuy văn hoá doanh nghiệp chủ yếu phản ánh nhận thức, các giá trị, các truyền thống và các quan hệ phân phối, lu thông của cải của đời sống xã hội, phản ánh những mối quan hệ trong một doanh nghiệp, song nó cũng liên hệ mật thiết với văn hoá sản xuất, sáng tạo, lu giữ và tiêu dùng. Mỗi thời đại có một sự phát triển khác nhau của lực lợng sản xuất, những nhu cầu tiêu dùng khác nhau và do đó các trình độ kinh doanh cũng khác nhau, văn hoá doanh nghiệp trong từng thời kinh tế cũng mang những nét riêng. Bản chất trong văn hoá doanh nghiệp là làm cho cái lợi gắn chặt với cái đúng, cái tốt và cái đẹp. Để cái lợi gắn liền với cái đúng, cái tốt và cái đẹp trong xã hội, mối quan hệ đều hình thành các truyền thống văn hoá doanh nghiệp trong nền văn hoá chung. ở Việt Nam, khái niệm văn hoá doanh nghiệp mới chỉ đợc thực sự quan tâm trong những năm gần đây. Đặc biệt trong quá trình hội nhập các doanh nghiệp Việt Nam đã nhận thấy vai trò quan trọng của văn hoá doanh nghiệp trong việc mở rộng và phát triển doanh nghiệp. Có thể nhìn nhận văn hoá doanh nghiệp nớc ta qua hai thời kỳ nh sau: *Trớc thời kinh tế đổi mới. Trong những năm đất nớc bị đô hộ, nhiều doanh nhân đã khởi xớng những ý tởng rất mới trong việc phát triển công thơng nghiệp, hình thành những nền móng đầu tiên của văn hoá doanh nghiệp nớc ta. Đó là tinh thần dân tộc trong kinh doanh, dũng cảm cạnh tranh với t bản Pháp, Hoa lúc bấy giờ đang thâu tóm thị trờng. Lịch sử đã ghi lại tên tuổi những danh nhân thời bấy giờ nh: vua vận tải Bắc Việt Bạch Thái Bởi, chủ hãng sơn Resistanco Nguyễn Sơn Hà, chủ hãng xà phòng Cô Ba Trơng Văn Bền. Đặc trng nổi bật của xã hội Việt Nam trớc thời kỳ đổi mới là một xã hội làm ruộng và làm vờn, nền văn hoá truyền thống có sự phát triển u tiên của các quan hệ đạo đức, d luận xã hội trọng thị ngời làm ruộng và ngời làm quan, nghề kinh doanh chỉ đợc đứng thứ hạng cuối cùng trong xã hội. Trong cơ cấu xã hội truyền thống ấy, cả nhà doanh nghiệp và tầng lớp trí thức đều bị coi nhẹ. Hậu quả của nó là không những khoa học tự nhiên không đợc phát triển, các năng lực cá nhân không đợc giải phóng, mà cả hành lang pháp lý cũng cha sâu; chủ nghĩa kinh nghiệm, sự tuỳ tiện ăn rất sâu vào hệ thống quản lý xã hội. Thời kỳ thực hiện thể chế kế hoạch hoá tập trung, mọi việc trong doanh nghiệp đều đợc thực hiện theo chỉ tiêu, pháp lệnh nên việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp không đợc xem xét tới; tác phong làm việc của các cấp trên thì quan liêu, cửa quyền; còn nhân viên thì ỷ lại; hạn chế tính sáng tạo và tinh thần kinh doanh của ngời quản lý doanh nghiệp; cả xã hội dờng nh mất đi sự tích cực trong sản xuất. Tuy nhiên trong thời kỳ này, có nhiều cán bộ quản lý doanh nghiệp đã mạnh dạn tìm tòi, phát huy sáng tạo hình thành một số mô hình kinh doanh có hiệu quả. Những mô hình này đã nêu lên một số nét văn hoá doanh nghiệp thời kỳ đó: tinh thần dám nghĩ dám làm, năng động sáng tạo, vơn lên khắc phục khó khăn thiếu thốn. *Hiện nay Sau năm 1986, chúng ta bắt đầu đổi mới t duy và trớc hết là t duy kinh tế, chế độ hai thị trờng chuyển thành phát triển kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nhân cách nhà doanh nghiệp bắt đầu đ- ợc coi trọng và việc kinh doanh, buôn bán không ngừng đợc mở rộng, hàng năm đều diền ra những cuộc biểu dơng các doanh nhân tiêu biểu nh giải thởng Sao Vàng đất Việt (phụ lục 1). Sự nghiệp đổi mới đất nớc là mốc thực sự quan trọng trong việcgiải phóng nhân cách các nhà doanh nghiệp, xây dựng văn hoá doanh nghiệp lành mạnh. Trong một cuộc điều tra xã hội học về nhận thức và thái độ xã hội đối với kinh doanhdoanh nhân, 94% số ngời đợc hỏi cho rằng kinh doanh là một nghề có ích cho xã hội và vị thế của doanh nhân đang ngày càng đ- ợc coi trọng. Trớc hết, phải nói rằng về mặt yếu tố, năng lực kinh doanh của ngời Việt còn rất nhiều tiềm ẩn bởi sự thông minh, nhanh nhẹn, cần cù, dũng cảm do nền văn hoá truyền thống tạo nên. Song về mặt cơ chế, nền văn hoá không coi trọng thơng nghiệp, không có khả năng giải phóng cá nhân, cố gắng giữ gìn tính thống nhất của cộng đồng, do dó các yếu tố doanh nghiệp tiềm ẩn không phát triển đợc. Khi bớc vào nền kinh tế thị trờng, trớc bối cảnh cạnh tranh gay gắt, để có thể đứng vững và vơn cao trong xã hội thì mỗi doanh nghiệp phải tự mình xây dựng một nét đặc trng riêng - đó chính là văn hoá doanh nghiệp. Kinh tế và kinh doanhViệt Nam tuy còn cha phát triển mạnh, nhng điều đó không có nghĩa là không cần hoặc cha cần thiết quan tâm tới văn hoá doanh nghiệp. Trái lại, các doanh nghiệp Việt Nam cần tạo dựng sắc thái văn hoá trong hoạt động kinh doanh của mình. Nếu có định hớng cùng với việc thực hiện tốt và sớm, đây sẽ là lợi thế của nớc đi sau để bắt kịp cũng nh hội nhập với xu thế tiến vào xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới hiện nay. Đất nớc và con ngời Việt Nam cũng nh các nớc Châu á và phơng Đông khác giầu truyền thống văn hoá, trong nhận thức và phơng thức quan hệ, ứng xử hàng ngày đều thắm đợm sắc thái văn hoá - nhân văn, do đó khi xây dựng văn hoá trong doanh nghiệp không phải là một điều quá xa lạ, không cần tới sự tuyên truyền quá mức. Đảng và Nhà nớc ta cũng rất chú ý tới phát triển văn hoá trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, coi phát triển văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và sinh hoạt của nhân dân (1) . Đây là một trong nhiều động lực quan trọng giúp doanh nghiệp xây dựng văn hoá của mình. Nhiều phơng tiện thông tin đại chúng, diễn đàn khoa học, trên các tạp chí đã đề cập tới vấn đề văn hoá doanh nghiệp giúp cho các doanh nghiệp có thêm thông tin và một sự định hớng đúng đắn. Vừa qua, hội thảo Xây dựng văn hoá doanh nghiệp trong quá trình hội nhập quốc tế do phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam và 1 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia2001. Học viện Hành chính quốc gia tổ chức tháng 5/2003 cho thấy một khuynh hớng mới cho các doanh nghiệp Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới- đó là phải xây dựng cho mình một nét văn hoá riêng. Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp đã và đang cố gắng xây dựng một văn hoá doanh nghiệp lành mạnh trong doanh nghiệp mình, không ít giám đốc đã tạo dựng đợc những nét riêng về văn hoá của doanh nghiệp mình rất đáng khích lệ nh khách sạn Hơng Giang (Huế), Vinamilk, Bitis, Petrolimex, Đến khách sạn H- ơng Giang, du khách nh đợc sống thực sự trong Nội Cung Huế xa từ trang trí nội thất phòng ngủ, nhà ăn, món ăn đến phong cách ăn mặc, giao tiếp hàng ngày của đội ngũ nhân viên đều toát lên vẻ lịch lãm, hiện đại mà cổ kính Phơng Đông. Khách sạn Hơng Giang tuy cha có cơ sở hạ tầng thật tốt nhng bù lại có sức thu hút du khách từ một nền văn hoá đặc sắc, đậm đà tính dân tộc thân thiện. Công ty không ngừng nâng cao trình độ tay nghề nghiệp vụ và ý thức nghề nghiệp cho nhân viên bằng nhiều hình thức đào tạo, bảo đảm thu nhập bình quân một ngời là 1.000.000đ/tháng. Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2002 doanh thu của công ty tăng 22%, lợi nhuận tăng 79% . Hơn nữa, văn hoá doanh nghiệp chịu ảnh hởng tích cực của văn hoá truyền thống thể hiện rõ trong thái độ đối xử giữa ngời với ngời trong một doanh nghiệp, các hoạt động nghi lễ, các phong tục của từng doanh nghiệp, cánh ứng xử đối với đối tác, Ngày nay các doanh nghiệp đã thể hiện đợc nhiều nét đẹp trong văn hoá doanh nghiệp nh: tài trợ, quà tết, giúp đỡ những gia đình khó khăn, các hoạt động giao lu, lễ hội, tổ chức sinh nhật, đám cới, phục dỡng gia đình cách mạng Theo ông Trần Quốc Minh Tổng giám đốc Công ty Kinh doanh sản xuất Sài Gòn Daklak thì thởng tết chính là nếp văn hoá của công ty, tiền thởng đối với cán bộ nhân viên của doanh nghiệp mang hai ý nghĩa: đánh giá thành quả lao động trong năm qua của ngời lao động; sự động viên về tinh thần, thể hiện tính gắn bó của doanh nghiệp với ngời cộng sự của mình. Cho đến nay, do vẫn còn đang phải cố gắng để trụ đợc trong cạnh tranh nên trừ các liên doanh, nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn cha tạo dựng cho mình triết lý kinh doanh chung. Những hiện tợng nh hàng giả, hàng nhái, thái độ hách dịch, tác phong lề lối cũ còn phổ biến của nhiều doanh nghiệp. Đi vào thị trờng thế giới và khu vực mà không có sắc thái kinh doanh riêng của mình sẽ không thể tồn tại lâu dài, bền vững đợc. 2.2.Thực trạng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam qua kết quả điều tra xã hội học Để có cái nhìn khách quan hơn trong việc đánh giá thực trạng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, em đã tiến hành một cuộc điều tra xã hội học về văn hoá doanh nghiệp trong các doanh nghiệp Việt Nam. Với phơng pháp điều tra chọn mẫu, cuộc điều tra diễn ra với quy mô nhỏ, số phiếu phát ra là 100 phiếu, số phiếu thu về 88 phiếu, 85% số phiếu đạt yêu cầu. Thời điểm tiến hành điều tra tháng 3 năm 2004, đối tợng điều tra tập trung vào nhân viên trong các doanh nghiệp nhà nớc, công ty TNHH, liên doanh, doanh nghiệp t nhân, Để có thể xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp thì bản thân ngời lãnh đạo và nhân viên trớc hết phải am hiểu đúng và có định hớng rõ ràng. Đó sẽ là nền móng đầu tiên để xây dựng một văn hoá doanh nghiệp vững chắc. Tuy nhiên trong số những ngời đợc hỏi chỉ có 18.5% hiểu kĩ về văn hoá doanh nghiệp, 63% có hiểu biết bình thờng về văn hoá doanh nghiệp còn lại họ không hề biết hoặc hiểu rất ít. Đây là một khó khăn lớn trong quá trình xây dựng văn hoá doanh nghiệp ở nớc ta. Các doanh nghiệp hiện nay đang phải cạnh tranh hết sức khốc liệt và theo dự đoán thế kỷ XXI này sẽ là thế kỷ của thế hệ cạnh tranh thứ ba cạnh tranh về văn hoá doanh nghiệp, từ đó thấy đợc vai trò quan trọng của văn hoá doanh nghiệp. Khi đợc hỏi về mức độ quan trọng của văn hoá doanh nghiệpViệt Nam hiện nay 48% cho rằng văn hoá doanh nghiệp có vai trò quan trọng, 22% đánh giá vai trò rất quan trọng của văn hoá doanh nghiệp. Các phơng tiện thông tin nhằm truyền bá văn hoá doanh nghiệp đến với ngời lao động cha rộng chỉ tập trung ở báo chí (63%), truyền hình (33%), còn lại để có hiểu biết về văn hoá doanh nghiệp ngời lao động thờng thông qua doanh nghiệp mình, qua bạn bè và đồng nghiệp. Điều này cho thấy Nhà nớc cha có một chính sách hợp lý trong việc truyền bá và định hớng xây dựng văn hoá doanh nghiệp. . Thực trạng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 2.1 Khái quát về thực trạng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam Văn hoá doanh nghiệp là một bộ. quan trọng của văn hoá doanh nghiệp. Khi đợc hỏi về mức độ quan trọng của văn hoá doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 48% cho rằng văn hoá doanh nghiệp có vai

Ngày đăng: 04/10/2013, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan