ĐẤU THẦU XÂY DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TRONG LĨNH VỰC ĐẤU THẦU

8 378 1
ĐẤU THẦU XÂY DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TRONG LĨNH VỰC ĐẤU THẦU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đấu thầu xây dựng hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng trong lĩnh vực đấu thầu I-/ Đầu thầu xây lắp. 1-/ Thực chất của đấu thầu xây lắp. Để triển khai một dự án đầu t đã đợc phê duyệt, thẩm định ngời ta có thể áp dụng một trong ba phơng thức sau: tự làm, chỉ định thầu đấu thầu. Theo phơng thức tự làm, chủ đầu t sẽ tự mình làm hết các công đoạn từ khảo sát, thiết kế đến thi công xây lắp. Chỉ định thầu là hình thức đặc biệt, đợc áp dụng theo quy định của Điều lệ quản lý đầu t xây dựng đối với các gói thầu sử dụng vốn Nhà nớc đợc phép chỉ định thầu. Bên mời thầu chỉ đơn phơng thảo hợp đồng với một nhà thầu do ngời có thẩm quyền quyết định đầu t chỉ định, nếu không đạt yêu cầu mới thơng thảo với nhà thầu khác. Trong trờng hợp này công cụ ràng buộc hai bên chủ đầu t nhà thầu xây lắp chính là hợp đồng xây dựng. Phơng thức đấu thầu đợc áp dụng rộng rãi với hầu hết các dự án đầu t xây dựng cơ bản. Nếu đứng ở mỗi góc độ khác nhau sẽ có các cách nhìn nhận khác nhau về đấu thầu trong đầu t xây dựng cơ bản. * Đứng ở góc độ của chủ đầu t: Đấu thầu là một phơng thức cạnh tranh trong xây dựng nhằm lựa chọn ngời nhận thầu (khảo sát, thiết kế, xây lắp, .) đáp ứng đợc yêu cầu kinh tế, kỹ thuật đặt ra cho việc xây dựng công trình. * Đứng ở góc độ của nhà thầu: Đấu thầu là một hình thức nhận đơn hàng mà thông qua đó nhà thầu nhận đợc cơ hội nhận thầu khảo sát thiết kế, mua sắm máy móc thiết bị xây lắp công trình,để bán lại cho chủ đầu t với một giá cả nhất định * Đứng ở góc độ quản lý Nhà nớc: Đấu thầu là một phơng thức quản lý thực hiện dự án đầu t mà thông qua đó lựa chọn đợc nhà thầu đáp ứng đợc các yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu theo quy định của nhà n- ớc Từ những góc độ trên có thể thấy thực chất của đấu thầu thể hiện ở các khía cạnh sau đây: * Thứ nhất, đấu thầu là phơng thức thực hiên mối quan hệ ganh đua trên hai ph- ơng diện: + Đấu tranh giữa bên mời thầu (chủ đầu t) các nhà thầu (các đơn vị xây lắp). + Cạnh tranh giữa các nhà thầu xây dựng với nhau Các quan hệ cạnh tranh này xuất phát từ quan hệ mua bán (cung - cầu) bởi vì đấu thầu xây dựng thực ra cũng là hoạt động mua bán ở đây ngời mua là chủ đầu t ngời bán là các nhà thầu. Tuy nhiên, hoạt động mua bán này khác với hoạt động mua bán thông thờng ở chỗ tính chất hàng hoá của sản phẩm xây dựng thể hiện không rõ do việc mua bán diễn ra trớc khi có sản phẩm thực hiện theo giá dự toán (chứ không phải giá thực tế). Theo lý thuyết hành vi thì trong một vụ mua bán thì bao giờ ngời mua cũng cố gắng để mua đợc hàng hoá với mức giá thấp nhất phù hợp với một chất chất lợng nhất định, còn ngời bán lại cố gắng bán đợc mặt hàng đó ở mức giá cao nhất có thể. Do đó, nẩy sinh sự đấu tranh tranh giữa ngời mua (chủ đầu t) ngời bán (nhà thầu). Mặt khác, do hoạt động mua bán này chỉ diễn ra với một ngời mua nhiều ngời bán nên giữa những ngời bán phải cạnh tranh với nhau để bán đợc sản phẩm của mình. Kết quả là thông qua việc tổ chức hoạt động cạnh tranh sẽ hình thành giá thầu hay giá dự toán công trình đấu thầu. * Thứ hai, đấu thầu còn là việc ứng dụng phơng pháp xét hiệu quả kinh tế trong việc lựa chọn các đơn vị thi công xây lắp (các nhà thầu). Phơng pháp này đòi hỏi việc so sánh, đánh giá giữa các nhà thầu phải diễn ra theo một quy trình căn cứ vào một hệ thống các tiêu chuẩn nhất định. Kết quả cuối cùng sẽ tìm ra đợc một nhà thầu đáp ứng tốt nhất các yêu cầu về công trình của chủ đầu t. 2-/ Một số văn bản liên quan đến hoạt động đấu thầu. Trên cơ sở những quy định chung về xây dựng cơ bản mà Chính phủ đã ban hành, Bộ xây dựng, cơ quan quản lý Nhà nớc về xây dựng cơ bản đã ban hành các quy chế đấu thầu. Văn bản đầu tiên về quy chế đấu thầu đợc ban hành từ khi chuyển sang cơ chế quản lý mới là Thông t số 03-BXD/VKT (năm 1988) về Hớng dẫn tạm thời thực hiện chế độ đấu thầu trong xây dựng cơ bản. Ngày 12-2-1990, Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 24-BXD/VKT về Quy chế đấu thầu xây lắp. Sau một thời gian thực hiện, ngày 3-3-1994, Bộ xây dựng đã ra Quyết định số 60-BXD/VKT về Quy chế đấu thầu xây lắp thay cho Quyết định số 24- BXD/VKT. Ngày 17-6-1996, Chính phủ đã ban hành Nghị định 43-CP về Quy chế đấu thầu, ngày 25-2-1997 liên Bộ kế hoạch đầu t - xây dựng thơng mại đã ra Thông t số 2-TT/LB hớng dẫn thực hiện Quy chế đấu thầu trên. Tuy nhiên do những yêu cầu mới đặt ra của hoạt động xây dựng cơ bản nói chung hoạt động đấu thầu nói riêng ngày 1-9-1999 Chính phủ ban hành Nghị định 88-1999/NĐ-CP về Quy chế đấu thầu. Gần đây, do đòi hỏi mới từ hoạt động thực tiễn, trong hoạt động đấu thầu nói chung đấu thầu xây dựng nói riêng, Chính phủ vừa mới ra Nghị định 12&14 bổ xung Quy chế đấu thầu vào ngày 20-5-2000. Đây là những văn bản pháp quy có giá trị hiện hành 3-/ Hình thức lựa chọn nhà thầu phơng thức áp dụng. 3.1. Hình thức lựa chọn nhà thầu. Việc lựa chọn nhà thầu có thể đợc thực hiện theo hai hình thức chủ yếu sau đây: - Đấu thầu rộng rãi: Đấu thầu rộng rãi là không hạn chế số lợng nhà thầu tham gia. Bên mời thầu phải công bố công khai trên các phơng tiện thông tin đại chúng ghi rõ các điều kiện thời gian dự thầu. Đối với những gói thầu lớn, phức tạp về công nghệ, bên mời thầu phải tiến hành sơ tuyển để lựa chọn nhà thầu có đủ t cách năng lực tham gia dự thầu. Hình thức đấu thầu này đợc khuyến khích áp dụng nhằm đạt tính cạnh tranh cao trên cơ sở tham gia của nhiều nhà thầu. Tuy nhiên hình thức này đợc áp dụng cho các công trình thông dụng, không có yêu cầu đặc biệt về kỹ thuật, mỹ thuật, cũng nh không cần bí mật tuỳ theo từng dự án cụ thể trong phạm vi một địa ph- ơng, một vùng, toàn quốc hoặc quốc tế. - Đấu thầu hạn chế. Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ mời một số nhà thầu có khả năng đáp ứng các yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Hình thức đấu thầu này đợc áp dụng trong một số trờng hợp sau: + Chỉ có một số nhà thầu đáp ứng đợc yêu cầu của hồ sơ mời thầu nhng tối thiểu phải có 3 nhà thầu có khả năng tham gia. + Các nguồn vốn sử dụng có yêu cầu tiến hành đấu thầu hạn chế. + Do yêu cầu về tiến độ thực hiện dự án đợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t chấp thuận. 3.2. Phơng thức áp dụng. Để thực hiện đấu thầu chủ đầu t có thể áp dụng các phơng thức chủ yếu sau: - Đấu thầu 1 túi hồ sơ (1 phong bì). Khi đấu thầu theo phơng thức này, nhà thầu cần nộp những đề xuất về kỹ thuật, tài chính, giá bỏ thầu những điều kiện khác trong 1 túi hồ sơ. - Đấu thầu 2 túi hồ sơ (2 phong bì). Khi đấu thầu theo phơng thức này, nhà thầu cần nộp những đề xuất kỹ thuật đề xuất về tài chính trong từng túi hồ sơ riêng vào trong cùng 1 thời điểm. Túi hồ sơ đề xuất về kỹ thuật sẽ đợc xem xét trớc để đánh giá, xếp hạng. Nhà thầu nào đạt số điểm kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ đợc mở tiếp túi hồ sơ đề xuất về tài chính (giá cả) để đánh giá. Phơng thức này đợc áp dụng cho những trờng hợp sau: + Các gói thầu mua sắm hàng hoá xây lắp có giá từ 500 tỷ đồng trở lên. + Các gói thầu mua sắm hàng hoá có tính chất lựa chọn công nghệ thiết bị toàn bộ, phức tạp về công nghệ kỹ thuật hoặc gói thầu xây lắp đặc biệt phức tạp. + Dự án đợc thực hiện theo hợp đồng chìa khoá trao tay. Quá trình thực hiện phơng thức này cụ thể nh sau: Giai đoạn thứ nhất: các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu sơ bộ gồm đề xuất về kỹ thuật phơng án tài chính (cha có giá) để bên mời thầu xem xét thảo luận cụ thể với từng nhà thầu, nhằm thống nhất về yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầu chuẩn bị nộp hồ sơ dự thầu chính thức của mình. Giai đoạn thứ hai: bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giai đoạn thứ nhất nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đã đợc bổ xung hoàn chỉnh trên cùng một mặt bằng kỹ thuật đề xuất chi tiết về tài chính với đầy đủ nội dung về tiến độ thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá dự thầu. 4-/ Những nguyên tắc cơ bản của công tác đấu thầu xâylắp. Cũng nh bất cứ một phơng thức kinh doanh nào, phơng thức kinh doanh theo chế độ đấu thầu cũng đòi hỏi phải có những nguyên tắc nhất định cần phải đợc tuân thủ để đạt hiệu quả cao. Những nguyên tắc này chi phối cả bên đầu t lẫn bên dự thầu. Đó là các nguyên tắc sau: 4.1. Nguyên tắc công bằng. Nguyên tắc này thể hiện quyền bình đẳng nh nhau của các bên tham gia đấu thầu. Bên mời thầu phải đối xử một cách công bằng với mọi nhà thầu. Công bằng là rất quan trọng với các nhà thầu cũng vì công bằng mà chủ đầu t mới chọn đ- ợc đúng nhà thầu thoả mãn một cách tốt nhất yêu cầu của chủ đầu t. Các nhà thầu phải đợc bình đẳng về các thông tin cung cấp từ phía chủ đầu t, đợc trình bày một cách khách quan các ý kiến của mình trong quá trình chuẩn bị hồ sơ cũng nh trong buổi mở thầu. 4.2. Nguyên tắc bí mật. Nguyên tắc này đòi hỏi chủ đầu t phải giữ bí mật mức giá dự kiến của mình cho công trình đấu thầu, cũng nh giữ bí mật các ý kiến trao đổi của các nhà thầu đối với chủ đầu t trong quá trình chuẩn bị hồ sơ dự thầu. Mục đích của nguyên tắc này là nhằm tránh thiệt hại cho chủ đầu t trong trờng hợp giá dự thầu thấp hơn giá dự kiến hay gây thiệt hại cho một bên dự thầu nào đó do thông tin bị lộ tới một bên khác. 4.3. Nguyên tắc công khai. Trừ những công trình đặc biệt thuộc bí mật quốc gia, những công trình còn lại đều phải đảm bảo công khai các thông tin cần thiết trong khi gọi thầu trong giai đoạn mở thầu. Mục đích của nguyên tắc này cũng là nhằm thực hiện nguyên tắc công bằng thu hút đợc nhiều hơn các nhà thầu, nâng cao chất lợng của công tác đấu thầu. 4.4. Nguyên tắc có năng lực. Nguyên tắc này đòi hỏi chủ đầu t cũng nh các bên dự thầu phải có năng lực thực tế về kinh tế, kỹ thuật,tài chính để thực hiện những điều cam kết khi đấu thầu. Nguyên tắc này đợc đặt ra để tránh thiệt hại do việc chủ đầu t hay bên dự thầu không có đủ năng lực để thực hiện các cam kết của mình, làm mất đi tính hiệu quả của công tác đấu thầu, gây tổn thất cho Nhà nớc các bên tham gia. 4.5. Nguyên tắc bảo đảm cơ sở pháp lý. Các bên tham gia đấu thầu phải tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nớc về nội dung trình tự đấu thầu, cũng nh những cam kết đã đợc ghi nhận trong hợp đồng giao nhận thầu. Nếu không đảm bảo nguyên tắc này, cơ quan đầu t cơ quan quản lý đầu t có quyền kiến nghị huỷ bỏ dự thầu. II-/ Quá trình đấu thầu hoạt động của doanh nghiệp xây dựng trong lĩnh vực đấu thầu. Để tiện cho công việc nghiên cứu tiếp theo, chúng ta có thể quan niệm công tác dự thầu của các doanh nghiệp xây dựng nh sau: Công tác dự thầu là một mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng, nó bao gồm những công việc liên quan đến quá trình tìm kiếm cạnh tranh thông qua hình thức đấu thầu để ký kết các hợp đồng xây lắp công trình. Từ quan niệm đó ta có thể thấy công tác dự thầu là bớc khởi đầu cho toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng hoạt động tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của các doanh nghiệp này. Dới đây chúng ta sẽ xem xét cụ thể các vấn đề chủ yếu của việc tổ chức công tác dự thầu trong các doanh nghiệp xây dựng. Theo quy định tại khoản 2, điều 9 của Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 1999 của Chính phủ thì điều kiện đặt ra đối với một nhà thầu khi tham dự đấu thầu gồm: - Có giấy đăng ký kinh doanh. Đối với nhà thầu mua sắm thiết bị phức tạp đ- ợc quy định trong hồ sơ mời thầu, ngoài giấy đăng ký kinh doanh phải có giấy phép bán hàng thuộc bản quyền của nhà sản xuất. - Có đủ năng lực về kỹ thuật tài chính đáp ứng yêu cầu của gói thầu. - Chỉ đợc tham gia một đơn dự thầu trong một gói thầu dù là đơn phơng hay liên danh dự thầu. Trờng hợp Tổng công ty đứng tên dự thầu thì các đơn vị trực thuộc không đợc phép tham dự thầu với t cách là một nhà thầu độc lập trong cùng một gói thầu. Việc tổ chức công tác đấu thầu do chủ đầu t đảm nhiệm. Tuỳ từng điều kiện cụ thể loại hình đấu thầu trong nớc hay quốc tế mà quá trình đấu thầu sẽ đợc tổ chức theo thể thức 3 giai đoạn gồm 12 bớc đợc hớng dẫn trong Bộ tài liệu hớng dẫn đấu thầu quốc tế do Hiệp hội quốc tế các kỹ s t vấn (FIDIC) soạn thảo năm 1953 hiện đang đợc áp dụng tại Việt Nam. Song song với quá trình đấu thầu do chủ đầu t tổ chức thì các nhà thầu (các đơn vị xây lắp) cũng phải tiến hành các công việc cần thiết khi tham gia đấu thầu. Mặc dù có sự khác nhau đôi chút trong việc tham gia đấu thầu trong nớc đấu thầu quốc tế nhng nhìn chung có thể phân chia, khái quát các công việc đó thành trình tự dự thầu gồm 5 bớc theo sơ đồ sau: (1) Thu thập, tìm kiếm thông tin về công trình cần đấu thầu (2) Tham gia sơ tuyển (nếu có) (3) Chuẩn bị lập hồ sơ dự thầu (4) Nộp hồ sơ dự thầu tham gia mở thầu (5) Ký kết hợp đồng thi công (nếu trúng thầu) III-/ ý nghĩa của việc nâng cao khả năng thắng thầu của các doanh nghiệp xây dựng. Đấu thầu đợc thực hiện trên nhiều lĩnh vực nhng rõ nét nhất vẫn là lĩnh vực xây lắp. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, phơng thức đấu thầu trong lĩnh vực xây dựng cơ bản tỏ ra có vai trò to lớn đối với cả bên chủ đầu t, nhà thầu Nhà nớc. Dới đây chúng ta sẽ xem xét vai trò của việc nâng cao khả năng thắng thầu đối với các doanh nghiệp xây dựng. Bất kỳ doanh nghiệp xây dựng nào khi tham gia vào quá trình đấu thầu với t cách là một nhà thầu thì mục tiêu đầu tiên quan trọng nhất là phải thắng thầu. Chính mục tiêu quan trọng hàng đầu này sẽ phát huy đợc tính năng động, sáng tạo trong việc tìm kiếm cơ hội tham gia dự thầu. Họ phải tích cực tìm kiếm các thông tin về các công trình mời thầu trên các phơng tiện thông tin đại chúng, gây dựng các mối quan hệ với các tổ chức trong ngoài nớc, tự tìm cách để tăng uy tín của mình để có thể biết đợc cơ hội dự thầu ngoài ra còn có khả năng đợc thắng thầu. Việc tham gia đấu thầu, trúng thầu thực hiện dự án đầu t theo hợp đồng làm cho nhà thầu phải tập trung đồng vốn của mình vào một trọng điểm đầu t. Việc tập trung vào dự án đầu t cũng giúp cho nhà thầu nâng cao đợc năng lực kỹ thuật, công nghệ của mình theo yêu cầu của công trình. Ngay từ quá trình đấu thầu nếu trình độ kỹ thuật, công nghệ của nhà thầu không cao thì khả năng trúng thầu của nhà thầu là thấp. Hơn nữa nếu trình độ kỹ thuật, công nghệ không cao mà trúng thầu thì nhà thầu sẽ có thể bị thua lỗ. Vấn đề đặt ra với các nhà thầu là phải có kế hoạch đầu t có trọng điểm nhằm nâng cao năng lực kỹ thuật công nghệ. Điều đó không chỉ có ý nghĩa trong việc thực hiện đúng tiến độ chất lợng của công trình nh đã ký kết trong hợp đồng đối với công trình đã ký mà còn góp phần vào việc nâng cao khả năng thắng thầu của doanh nghiệp trong thời gian tới. Huy động đợc mọi năng lực sẵn có tiềm tàng của các công ty xây dựng trong giai đoạn hiện nay, khi thị trờng kinh doanh xây dựng cơ bản diễn ra khá sôi động cạnh tranh gay gắt, cùng với yêu cầu đặt ra đối với các dự án đầu t về mặt kinh tế, kỹ thuật cao đòi hỏi các nhà thầu phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn quản lý của mình trong quá trình tham dự thầu thực hiện các công trình đã thắng thầu. Từ đó góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao hoàn thiện các mặt tổ chức, quản lý, về lao động, vật t, máy móc, tài chính, . Bên cạnh đó ta còn thấy đợc rằng: việc thắng thầu của doanh nghiệp sẽ tạo đ- ợc việc làm thu nhập cho ngời lao động, nâng cao số sử dụng của máy móc thiết bị, vật t, Từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. . đấu thầu xây dựng và hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng trong lĩnh vực đấu thầu I-/ Đầu thầu xây lắp. 1-/ Thực chất của đấu thầu xây lắp đầu t và cơ quan quản lý đầu t có quyền kiến nghị huỷ bỏ dự thầu. II-/ Quá trình đấu thầu và hoạt động của doanh nghiệp xây dựng trong lĩnh vực đấu thầu.

Ngày đăng: 04/10/2013, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan