HINH 9 (3 COT)

18 202 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
HINH 9 (3 COT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT: 1 TUẦN: 1 NS: 15-08-10 ND : 20-08-10 CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG BÀI 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Hiểu cách chứng minh các hệ thức b 2 = ab’ ; c 2 = ac’ ; h 2 = b’c’ và cùng cố đònh lý pytago a 2 = b 2 + c 2 . 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. 3. Thái độ : Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ. GV: Tranh vẽ hình 2 tr 66 / SGK, bảng phụ, thứơc thẳng, compa, eke. HS: n tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, đònh lý pytago. Thước kẻ, eke. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1/ n đònh lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. (5p) GV: Giới thiệu chương I: - Ở lớp 8 ta đã được học về “ tam giác đồng dạng” Chương I “ Hệ thức lượng trong tam giác vuông” có thể có thể coi như một ứng dụng của tam giác đồng dạng. - Nội dung của chương gồm: - Một số hệ thức về cạnh, đường cao, hình chiếu cua cạnh góc vuông trên cạnh huyền và góc trong tam giác vuông. - Tỷ số lượng giác của góc nhọn , cách tìm tỷ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại tìm một góc nhọn khi biết tỷ số lượng giác của nó bằng máy tính bỏ túi hoặc bảng lượng giác. Ứng dụng thực tế của các tỷ số lượng giác của góc nhọn. HS nghe GV trình bày và xem mục lục tr 129 / SGK. (SGK) 3/ Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.(16p) 1 GV: Vẽ hình 1 tr 64 lên bảng và giới thiệu các ký hiệu trên hình. GV yêu cầu HS đọc đònh lý 1 tr 65 SGK. Cụ thể, với hình trên ta cần chứng minh: B 2 = ab’ hay AC 2 = BC.HC C 2 = ac’ hay AB 2 = BC.HB GV: Để chứng minh tam gíac ABC đồng dạng với tam giác HAC. GV: Chứng minh tương tự như trên có ABC ∆ ~ HBA ∆ => AB 2 = BC.HB Hay C 2 = a.c’ GV : hãy dựa vào đònh lí 1 để chứng minh đònh lí PY TA GO . GV : treo bảng phụ bài 2 trang 68 SGK HS vẽ hình 1 vào vở. Một HS đọc to đònh lý 1 SGK. HS: AC 2 = BC . HC ⇑ AC HC BC AC = ⇑ ∆ ABC ~ ∆ HAC HS: Tam giác vuông ABC và tam giác vuông HAC Có: A  = H  = 90 0 , C  chung. => ∆ ABC ~ ∆ HAC (q– q) => AC BC HC AC = => AC 2 =BC . HC Hay b 2 = a . b’ HS: Theo đònh lý 1 ta có: b 2 = a . b’ c 2 = a . c’ => b 2 + c 2 = ab’ + ac’ = a (b’+ c’) = a . a = a 2 HS trả lời miệng: * Đònh lý 1 SGK tr 65. CM ( SGK ) Giải: (2 tr 68) Tam giác ABC vuông. Có AH ⊥ BC: AB 2 = BC . HB (đl1) x 2 = 5 . 1 => x = 5 AC 2 = BC . HC (đl1) y 2 = 5 . 4 => 524.5 == y 2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao.(12p) 2 4. Củng cố – Luyện tập(10p) GV: Phát biểu đònh lý 1,2, đònh lý pytago. I E F D Cho tam giác vuông DEF có DI ⊥ EF Hãy viết hệ thức các đònh lý ứng với hình trên. Bài tập 1 tr 68 SGK HS lần lượt phát biểu lại các đònh lý. Đònh lí 1,2 ( SGK) HS nêu các hệ thức ứng với tam giác vuông DEF. Đònh lý 1: DE 2 = EF . EI DF 2 = EF . IF Đònh lý 2: DI 2 = EI . IF Đònh lý pytago: EF 2 = DE 2 + DF 2 HS làm bài tập: a/ x = 3,6 ; y = 6,4 5. Hướng dẫn về nhà.(2p) - Yêu cầu HS đọc thuộc đònh lý 1, 2, đònh lý pytago. - Đọc “ Có thể em chưa biết” tr 68 SGK là các cách phát biểu khác của hệ thức 1, hệ thức 2. - BTVN - n lại cách tính diện tích tam giác vuông. - Đọc trứơc đònh lý 3 và 4. › RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………… Đònh lý 2: GV yêu cầu HS đọc đl 2 tr 65 SGK. GV: Với các quy ước ở hình 1, ta cần chứng minh hệ thức nào ? GV: Yêu cầu HS làm ?1 Một HS đọc to đònh lý 2 SGK HS: Ta cần chứng minh. h 2 = b’ . c’ hay AH 2 = HB.HC ⇑ = ⇑ AH CH BH AH AHB ∆ ~ CHA ∆ HS: HS đọc vd 2 tr 66 SGK HS quan sát hình và làm bài tập. * Đònh lý 2 (SGK) CM (SGK) ?1 Giải: Xét AHB ∆ và CHA ∆ có: 1 H  = 0 2 90=H  CA  = 1 ( Cùng phụ với B  ) AHC ∆⇒ ~ CHA ∆ (g.g) CHBHAH AH BH CH AH . 2 =⇒ =⇒ 3 TIẾT: 2 TUẦN 1 NS: 17-08-10 ND : 26-08-10 BÀI 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( Tiếp theo ) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức ; - Hiểu cách chứng minh hệ thức bc = ah 2 . Kỹ năng : - Biết vận dụng hệ thức trên để giải bài tập. 3 . Thái độ : - Cẩn thận , chính xác , phát triển tư duy lôgíc sáng` tạo II.CHUẨN BỊ. GV: - Bảng tổng hợp một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Bảng phụ ghi bài tập. - Thước thẳng, compa, eke. HS: - n tập cách tính diện tích tam giác vuông và hệ thức về tam giác vuông đã học. -Thước kẻ, eke. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1/ n đònh lớp. 2/ Kiểm tra b cũ.(7p) 4 3/ Bài mới. HS1: Phát biểu đònh lý 1 và 2 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Vẽ tam giác vuông, điền ký hiệu và viết hệ thức 1 và 2. HS2: Chữa bài tập 4 tr 9 SGK. GV: Nhận xét cho điểm. 2HS lên bảng trình bày lời giải HS1: Phát biểu đònh lý 1 và 2 tr 65 SGK. b' h c' b a c b 2 = a.b’ ; c 2 = a.c’ h 2 = b’.c’ HS2: Chữa BT: AH 2 = BH . HC (đl2) 2 2 = 1 . x => x = 4 AC 2 = AH 2 + HC 2 (đl pytago) AC 2 = 20 => y = 5220 = 5 HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV: Yêu cầu HS áp dụng đl 2 vào giải VD2 tr 66 SGK. GV: Treo bảng phụ hình vẽ. 1,5m 2,25m 1,5m C A D E B GV:Đề bài yêu cầu ta tính gì ? - Trong tam giác vuông ADC ta đã biết những gì ? Cần tính đọan nào? Cách tính ? . HS: Đề bài yêu cầu ta tính đọan AC. - Trong tam giác vuông ADC ta đã biết: AB = ED = 1,5m ; BD = AE = 2,25m Cần tính đọan BC. Theo đònh lý 2 ta có: BD 2 AB . BC (h 2 = b’c’) 2,25 2 = 1,5 . BC ( ) 375,3 5,1 25,2 2 ==⇒ BC (m) Vậy chiều cao của cây là: AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m) HS nhận xét, chữa bài. * VD2 (SGK) Đònh lý 3 (14P) GV vẽ hình 1 tr 64 SGK lên bảng và nêu đònh lí 3 SGK. h b a c B C H A GV: Nêu hệ thức của đl 3 - Hãy chứng minh đònh lý. HS: bc = ah Hay AC . AB = BC . AH - Theo công thức tính diện tích tam giác: S ABC = 2 . 2 . AHBCABAC = => AC.AB = BC.AH * Đònh lý 3 ( SGK tr 66) bc = ah (3) 6 4/ Củng cố.(10P) Bài 5 tr 69 SGK HS cả lớp thực hiện KQ: h = 4,2 5 4.3 = 5/ Hướng dẫn về nhà. - Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - BTVN: ………………………………………………………. › RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TIẾT: 3 TUẦN: 2 NS: 17-08-10 ND : 26-08-10 BÀI 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( Tiếp theo ) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức ; - Hiểu cách chứng minh hệ thức 222 111 cbh += 2 . Kỹ năng : - Biết vận dụng hệ thức trên để giải bài tập. 3 . Thái độ : - Cẩn thận , chính xác , phát triển tư duy lôgíc sáng` tạo II.CHUẨN BỊ. GV: - Bảng tổng hợp một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Bảng phụ ghi bài tập. - Thước thẳng, compa, eke. HS: - n tập cách tính diện tích tam giác vuông và hệ thức về tam giác vuông đã học. -Thước kẻ, eke. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1/ n đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu và viết hê thức giữa cạnh góc vng và hình chiếu của nó lên cạnh huyền? 1HS trả lời - Trả lời 2 2 b ab';c ac'= = 7 Lấy ví dụ minh họa? ? Phát biểu và viết hê thức giữa hình chiếu hai cạnh góc vng và đường cao? Lấy ví dụ minh họa? 2 h b'c'= 3. Bài mới HĐ của giáo viên HĐ của HS Nội dung 1HS lên bảng làm ?2 GV: Nhờ đl pytgo, từ hệ thức (3) ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông. Hệ thức 222 111 cbh += được phát biểu thành đònh lý sau: GV: p dụng hệ thức 4 để giải VD3. HS đọc to đònh lý 4 (SGK) Một HS phân tích đi lên cách chứng minh đònh lý. 222 111 cbh += ⇑ 22 22 2 1 cb bc h + = ⇑ 22 2 2 1 cb a h = ⇑ b 2 c 2 = a 2 h 2 ⇑ bc = ah HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV. ?2 Giải: ah = bc => a 2 h 2 = b 2 c 2 => (b 2 + c 2 ) h 2 = b 2 c 2 => 22 22 2 1 cb cb h + = Từ đó ta có: 222 111 cbh += (4) * Đònh lý 4( SGK) * Ví dụ 3: Giải: 8 Gọi độ dài đường cao xuât phát từ đỉnh góc vuông của tam giác này là h. Theo hệ thức (4) 222 111 cbh += hay 2 22 22 22 2 22 22 222 10 8.6 68 8.6 8.6 68 8 1 6 11 = + =⇒ + =+= h h Do đó: h = 8,4 10 8.6 = (Cm) * Chú ý (SGK) 4. Củng cố - GV treo bảng phụ, gọi bốn học sinh cùng lúc hồn thành u cầu của bài. ? Hãy viết hệ thức và tính các đại lượng trong các hình trên? - Nhận xét kết quả làm bài của các học sinh. - Quan sát hình vẽ trên bảng phụ - Trình bày bài giải Hình 1: 2 2 b ab';c ac'= = c = 4,9(10 4,9)+ = 8.545 b = 10(10 4,9)+ = 12.207 Hình 2: h 2 = b'c' h = 10.6,4 = 8 Hình 3: ah = bc h = 6.8 10 = 4,8 Hình 4: 2 2 2 1 1 1 h b c = + h = 2 2 6 8 6.8 + = 1.443 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 5. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông đã học . - Làm các bài tập : ……………………………………………. 9 TIẾT: 4 TUẦN: 2 NS: 25-08-10 ND : 2-09-10 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 2. Kó năng : - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. 3 .Thái độ : - Cẩn thận , chính xác , biết biến bài toán mới thành cũ II.CHUẨN BỊ. GV: Thước thẳng, compa, eke. HS: Như trên. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ n đònh lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. (7P) HS1: Chữa BT 3(a) tr 90 SBT. Phát biểu đònh lý vận dụng chứng minh trong bài làm. x 9 y 7 1HS lên bảng thực hiện HS1: Chữa bài 3(a) SBT y = 22 97 + ( đl pytago) y = 130 x.y = 7.9 ( Hệ thức ah = bc ) => x = 130 6363 = y Sau đó HS1 phát biểu đònh lý pytago và đònh lý 3 10 [...]... Bc = ah 1 1 1 = 2+ 2 2 h b c 5/ Hướng dẫn về nhà (1P) - Thường xuyên ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông - BTVN: 8, 9 tr 90 , 91 SBT › RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … 12 TIẾT: 5 - TUẦN: 3 NS: 25-08-10 ND : 06- 09- 10 BÀI 2: TỶ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (T1) I.MỤC TIÊU 1 Kiến thức : Hiểu các định nghĩa Sin α , Cos α , tg α ,cotg α 2 Kó năng... tra bài cũ (5P) Vẽ hình GV nêu câu hỏi kiểm tra - Cho hai tam giác  vuông ABC ( A = 90 0 )  Và A’B’C’ ( A' = 90 0 ) Có   B = B' Một HS lên kiểm tra, - Chứng minh hai tam giác các HS khác làm bài đồng dạng - Viết các hệ thức tỷ lệ giữa ra giấy nháp 13 các cạnh của chúng ∆ABC và ∆ ' B ' C ' có: A   0 A = A' = 90     ⇒ ∆ ABC B = B' (QT )  A ~ ∆ ' B ' C ' (g.g) AB A' B ' AC A' C ' = ; = AC...3/ Luyện tập (35 P) HĐ của GV Hãy khoanh tròn vào chữ c1i đứng trước câu trả lời đúng Cho hình vẽ HĐ của HS HS tính để xác đònh kết qủa đúng Nội dung • Bài 1: Bài tập trắc nghiệm Giải: A x B 4H 9 C a/ Độ dài của đường cao AH bằng A 6,5 ; B.6 ; C.5 b/ Độ dài của cạnh AC bằng: A 13 ; B 13 ; C 3 13 GV: Vẽ hình... GV: Vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ từng hình để hiểu rõ bài tóan a/ B 6 Hai HS lần lượt lên khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng b/ C 3 13 • Bài 7 tr 69 SGK GV hỏi: Tam giác ABC là tam giác gì ? Tại sao ? Căn cứ vào đâu có: x2 = a.b GV hướng dẫn HS vẽ hình 9 SGK GV: Tương tự như trên tam giác DEF là tam giác vuông vì có trung tuyến Do ứng với cạnh EF bằng nửa cạnh đó Vậy tại sao: x2 = a.b GV: Yêu cầu HS... ' (g.g) AB A' B ' AC A' C ' = ; = AC A' C ' AB A' B ' AC A' C ' AB A' B ' = ; = BC B ' C ' BC B' C ' ⇒ 3/ Bài mới HĐ của GV HĐ của HS 1 Khái niệm tỷ số lượng giác của góc nhọn GV chỉ vào ∆ABC có  A = 90 0 xét góc nhọn B, giới thiệu: AB được gọi là cạnh kề của góc B AC được coi là cạnh đối của góc B BC là cạnh huyền Nội dung a/ Mở đầu:(18P) (SGK) HS: Hai tam gíac vuông đồng dạng với nhau khi và GV: . Trình bày bài giải Hình 1: 2 2 b ab';c ac'= = c = 4 ,9( 10 4 ,9) + = 8.545 b = 10(10 4 ,9) + = 12.207 Hình 2: h 2 = b'c' h = 10.6,4 = 8 Hình. Chữa BT 3(a) tr 90 SBT. Phát biểu đònh lý vận dụng chứng minh trong bài làm. x 9 y 7 1HS lên bảng thực hiện HS1: Chữa bài 3(a) SBT y = 22 97 + ( đl pytago)

Ngày đăng: 04/10/2013, 09:22

Hình ảnh liên quan

GV: Vẽ hình 1 tr 64 lên bảng và giới thiệu các ký hiệu trên  hình. - HINH 9 (3 COT)

h.

ình 1 tr 64 lên bảng và giới thiệu các ký hiệu trên hình Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV: Với các quy ước ở hình 1, ta cần chứng minh hệ thức nào ? - HINH 9 (3 COT)

i.

các quy ước ở hình 1, ta cần chứng minh hệ thức nào ? Xem tại trang 3 của tài liệu.
2HSlên bảng trình bày lời  giải  - HINH 9 (3 COT)

2.

HSlên bảng trình bày lời giải Xem tại trang 5 của tài liệu.
GV: Treo bảng phụ hình vẽ. - HINH 9 (3 COT)

reo.

bảng phụ hình vẽ Xem tại trang 6 của tài liệu.
1HS lên bảng thực hiện  - HINH 9 (3 COT)

1.

HS lên bảng thực hiện Xem tại trang 10 của tài liệu.
GV: Vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ từng hình để hiểu rõ  bài tóan. - HINH 9 (3 COT)

h.

ình và hướng dẫn HS vẽ từng hình để hiểu rõ bài tóan Xem tại trang 11 của tài liệu.
Một HSlên bảng điền: A2 = b2 + c2 - HINH 9 (3 COT)

t.

HSlên bảng điền: A2 = b2 + c2 Xem tại trang 12 của tài liệu.
1HS lên bảng viết  - HINH 9 (3 COT)

1.

HS lên bảng viết Xem tại trang 16 của tài liệu.
GV: Bảng phụ, SGK, thước thẳng, eke, thước đo độ. - HINH 9 (3 COT)

Bảng ph.

ụ, SGK, thước thẳng, eke, thước đo độ Xem tại trang 17 của tài liệu.
GV treo bảng phụ hình 17 tr 73 SGK. - HINH 9 (3 COT)

treo.

bảng phụ hình 17 tr 73 SGK Xem tại trang 18 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan