THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEXPORT SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

17 412 1
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEXPORT SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEXPORT SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN I Đặc điểm xuất công ty ArtExport sang thị trường giới Những thị trường xuất cơng ty Trong xu hướng khu vực hố, tồn cầu hố, quốc tế hố, ArtExport khơng ngừng mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều nước giới Ngồi thị trường truyền thống, Cơng ty ln nỗ lực tìm kiếm khẳng định vị trí thị trường Kim ngạch xuất thị trường năm 2005 Đơn vị: USD Thị trường Châu Á Tây Âu Châu Mỹ Châu Đại Dương SNG Châu Phi Tổng kim ngạch Giá trị 6390212 0 0 Tỷ trọng (%) 24,7 60,0 9,7 1,6 3,6 0,4 100 (Nguồn: Kim ngạch xuất thị trường năm 2005, Phịng Tài tổng hợp) Kim ngạch xuất theo thị trường năm 2006 Đơn vị: USD Thị trường Châu Á Tây Âu Châu Mỹ Châu Đại Dương SNG Giá trị 4238057 4877197 433815 49375 344766 Tỷ trọng (%) 42,26 48,63 4,33 0,49 3,44 Châu Phi Tổng kim ngạch 85500 10028707 0,85 100 (Nguồn: Kim ngạch xuất thị trường năm 2006, Phịng Tài tổng hợp) Kim ngạch xuất theo thị trường năm 2007 Đơn vị: USD Thị trường Châu Á Tây Âu Châu Mỹ Châu Đại Dương SNG Châu Phi Tổng kim ngạch Giá trị 5166725 0 26963 0 Tỷ trọng (%) 46,62 42,23 4,69 0,35 4,75 1,46 100 (Nguồn: Kim ngạch xuất thị trường năm 2007 - Phịng Tài tổng hợp) 1.1 Thị trường châu Nhìn vào bảng ta thấy, xuất sang thị trường Châu Á có mức tăng trưởng ngoạn mục Năm 2006, kim ngạch tăng 17.5% so với năm 2005; năm 2007 tăng 4,36% so với 2006 Châu Á trở thành thị trường xuất lớn Artexport Các bạn hàng lớn Công ty khu vực phải kể đến Nhật Bản, Hàn Quốc , Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ Đây quốc gia có vị trí địa lý gần Việt Nam với đặc trưng văn hố gần giống nhau, giao thơng vận tải thuận lợi, thu nhập đầu người mức trở lên Do đó, khu vực thị trường có tiềm tăng trưởng lớn Công ty cần tăng cường công tác quản lý kiểm tra chất lượng sản phẩm, nghiên cứu kỹ kênh phân phối với đặc thù thị trường, tìm hiểu tập quán tiêu dùng khu vực để có biện pháp thích ứng Đơn vị tính: USD Thị trường 2005 2006 2007 Tỷ Châu Á Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc Đài Loan Thái Lan Ấn Độ Các nước khác Tổng kim ngạch Tỷ Tỷ Giá trị trọng(% Giá trị 1314035 323307 48167 509437 257191 70377 ) 49,69 12,23 1,82 19,27 9,73 2,66 1510780 48194 709869 520778 673905 637363 35,65 1,14 16,75 12,29 15,90 15,04 1378309 331217 444836 637491 727501 1422151 26,68 6,41 8,61 12,34 14,08 27,53 121835 4,61 137168 3,24 225220 4,36 00 100 4238057 100 5166725 100 trọng(%) Giá trị trọng(%) (Nguồn: Kim ngạch xuất thị trường Châu Á - Phòng Tài tổng hợp) 1.2 Thị trường Tây Âu Đây thị trường phát triển cao Các quốc gia khu vực hầu hết nước phát triển, có kinh tế ổn định, thu nhập bình quân đầu người cao Kim ngạch xuất Công ty sang thị trường năm 2005 đạt mức cao (chiếm 59,84% tổng kim ngạch xuất tất thị trường) Tuy nhiên, năm 2006, 2007 xuất sang thị trường giảm xuống tương đối (lần lượt 48,63% , 42.23% tổng kim ngạch thị trường) Đó hậu vụ kiện bán phá giá liên minh EU số mặt hàng xuất Việt Nam Những bạn hàng lớn Công ty khu vực Bỉ, Ý , Tây Ban Nha, Hà Lan, Đức, Pháp, Anh Đây bạn hàng khó tính chất lượng sản phẩm, độ đồng sản phẩm tiến độ thực hợp đồng Đơn vị tính: USD 2005 Thị trường Tây Âu Giá trị 2006 Tỷ trọng(%) Giá trị 2007 Tỷ trọng(%) Bỉ 3089983 48,35 1860518 38,15 Italia 891694 13,95 644576 13,22 Giá trị 190849 101752 Tỷ trọng(%) 40,78 21,74 Tây Ban Nha Hà Lan Đức Pháp Anh Các nước khác Kim nghạch 602586 382450 501845 580243 157364 9,43 5,98 7,85 9,08 2,46 421733 61390 308525 418625 289404 8,65 1,26 6,33 8,58 5,93 380654 302299 465394 341832 217856 8,13 6,46 9,94 7,30 4,65 184047 2,88 872426 17,89 46141 0,99 6390212 100 4877197 100 100 (Nguồn: KNXK thị trường Tây Âu - Phịng Tài tổng hợp) 1.3 Thị trường Châu Mỹ Đây thị trường không đồng với nhu cầu nhập đa dạng Trong khu vực Mỹ, Canađa Mêhicơ bạn hàng Công ty Tuy nhiên, mặt hàng xuất truyền thống Công ty chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Đặc biệt, Mỹ thị trường lớn giới với nhu cầu đa dạng Các rào cản kỹ thuật vấn đề làm đau đầu nhà xuất Việt Nam Bên cạnh đó, việc tập trung vào thị trường giai đoạn vừa qua khiến số mặt hàng xuất Việt Nam bị áp thuế chống phá giá Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực tiêu xuất công ty Thị trường Châu Mỹ (chiếm chưa đầy 5% tổng kim ngạch xuất khẩu) nhiều hội cho Artexport 1.4 Các thị trường khác Những thị trường bao gồm Châu Đại Dương, nước SNG cũ Châu Phi Xuất sang nước mức 5% tổng kim ngạch thị trường Các nước SNG trước chừng 15 năm thiên đường cho hàng xuất Việt Nam, đặc biệt hàng thủ công mỹ nghệ Tuy nhiên, sau kiện Liên bang Xô Viết sụp đổ, thị trường gần đóng lại với Việt Nam Trong giai đoạn gần chứng kiến phục hồi thị trường Việt Nam đạt tiến đáng kể ngoại giao kinh tế Bên cạnh đó, việc gia nhập EU nhiều nước Đông Âu khiến sở gia công nước Tây Âu trước đặt khu vực Châu Á, Mỹ La tinh, Châu Phi chuyển sang khu vực nhân công rẻ, dễ quản lý để phù hợp với sách thể hố Liên minh Châu Âu Cơ cấu xuất hàng thủ công mỹ nghệ chiến lược phát triển công ty ArtExport Bảng kim ngạch xuất theo cấu mặt hàng năm: Đơn vị tính: USD Năm 2005 Năm 2006 Tỷ Mặt hàng Giá trị trọng(% Giá trị ) Hàng cói, mây tre Sơn mài Năm 2007 Tỷ trọng(% Tỷ Giá trị ) trọng(% ) 895230 8,38 945657 9,43 733093 6,1 2919087 27,74 2482533 24,75 3071608 27,72 1356587 12,7 645805 6,44 1064738 9,61 3472160 32,52 3108656 31,00 3582942 32,33 384860 3,6 854451 8,52 616704 5,56 100 00 100 100 mỹ nghệ, đá, gỗ, sản phẩm gỗ mỹ nghệ Hàng gốm sứ, đất nung Hàng thêu ren, dệt may Hàng túi thêu thủ công Tổng giá trị (Nguồn: Kim nghạch tỷ trọng xuất mặt hàng năm Phịng Tài tổng hợp) Đơn vị: USD Tăng Mặt hàng 2005 2006 Tăng giảm 2006/2005 2006 2007 giảm 2007/200 Hàng cói, mây tre Sơn mài mỹ nghệ, đá, gỗ, sản phẩm gỗ mỹ nghệ Hàng gốm sứ, đất nung Hàng thêu ren, dệt may Hàng túi thêu thủ công Tổng giá trị (USD) (USD) % (USD) (USD) % 895230 945657 5,63 945657 733093 -22,48 2919087 2482533 -14,96 2482533 3071608 23,73 1356587 645805 -52,39 645805 1064738 64,87 3472160 3108.656 -10,47 3108656 3.582942 15,26 384860 854451 122,02 854451 616704 -27,82 00 -6,08 00 10,51 (Nguồn: Kim ngạch xuất thị trường - Phòng Tài tổng hợp) 2.1 Mặt hàng thêu ren, may mặc Trên kim ngạch xuất mặt hàng chủ lực cơng ty Trong mặt hàng thêu ren, dệt may chiếm tỷ trọng lớn - chiếm 32,52% (2005), 31% (2006), 32,33% (2007) tổng kim ngạch xuất Mặt hàng thêu hình thành từ Công ty thành lập năm 1964 mang lại hợp đồng trị giá 10,000 Rúp sang thị trường Liên Xô cũ Ngày nay, kim ngạch xuất thường giao động mức 30% Giá trị đích thực mặt hàng khẳng định nhiều thị trường lớn Nhật, Mỹ, Pháp, Italia, Tây Ban Nha…thu hút ngày nhiều lao động có tay nghề, có khả sáng tạo, đem lại việc làm cho hàng nghìn lao động Mặt hàng thêu ren hứa hẹn phát triển không ngừng với tiềm vô tận Công ty đầu tư để tạo nét riêng cho Artexport Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ đạt 1.569.400 USD, tăng 20,94% so với kỳ năm ngoái chưa tăng đột biến sau chế độ hạn ngạch dệt may bị bãi bỏ Đó doanh nghiệp Việt Nam, có Artexport lo ngại khả áp thuế chống bán phá giá Mỹ 2.2 Nhóm mặt hàng sơn mài mỹ nghệ, gỗ, sản phẩm gỗ, đá Đây nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất cao thứ hai Artexport giai đoạn 2005-2007 Cụ thể, năm 2005 tỷ trọng mặt hàng đạt 27,74%; 2006 đạt 24,75%; 2007 đạt 27,72% tổng kim ngạch Hàng sơn mài mỹ nghệ mặt hàng xuất lịch sử hình thành Cơng ty Mặt hàng biết đến với chủng loại bao gồm: Sơn mài khảm trai ốc, sơn mài điêu khắc loại sơn mài khác Ngay từ năm 1994, Công ty ý tới nhu cầu thị trường nước nhập khẩu, cho đời hàng loạt mặt hàng sơn mài mỹ nghệ phù hợp với thị hiếu quốc gia như: sơn mài, gốm sơn mài, tre ghép, tre sơn mài…được chế tác cẩn thận Tuy nhiên, xuất sang nước ôn đới, sản phẩm sơn mài bị cong vênh không phù hợp với thời tiết Công ty tiến hành giải cách cho đời sản phẩm cốt gốm hay composite qua xử lý Cho đến nay, xưởng sản xuất mặt hàng mỹ nghệ cốt gốm, cốt nhựa composite tre ghép khảm trai, ốc, vỏ trứng, … phù hợp với thời tiết chủ yếu sang Châu Âu, Nhật Bản Các sản phẩm đồ gỗ Việt Nam nhiều khách hàng đánh giá có chất lượng tốt Inđơnêxia, kiểu dáng sáng tạo độc đáo Trung Quốc, giá cạnh tranh Tuy phát triển nhanh, ngành chế biến gỗ Việt Nam gặp số khó khăn: Lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên năm đạt 50,000 m3 Số lại 75% nguyên liệu gỗ phải nhập giá tăng thêm từ 10-30% giá xuất sản phẩm gỗ chế biến khơng thay đổi Điều lý giải tỷ trọng xuất nhóm mặt hàng lại giảm tới 14,96% năm 2005 Bên cạnh đó, phải kể đến tình trạng nhà máy chế biến gỗ phát triển nhanh làm cân đối nhu cầu sản xuất với khả cung cấp lao động, hầu hết lao động chế biến gỗ lại chưa qua đào tạo quy Năm 1997 năm Artexport tham gia thị trường xuất sản phẩm đá xẻ tự nhiên Việt Nam sang nước Châu Âu Trong đó, thị trường khởi điểm Ireland, sau Bỉ, Hà Lan, Italia, Đức…Năm 1997 kim ngạch đạt 15,000 USD/năm đến năm 2004 tăng lên gần 3,000,000 USD/năm Sản phẩm chủ yếu xuất gồm: Tumbled, Honed, Kerb, Windowsill, Cubes, Flamed…Vật liệu dùng đá tự nhiên theo dòng đá bluestone, đá basalt, granite, hoa cương, sa thạch…Các sản phẩm thường sử dụng cơng trình xây dựng, giao thơng đặc biệt phục chế tu sửa cơng trình đường phố cổ Châu Âu Đến xuất sản phẩm đá tự nhiên Artexport chiếm từ 20% kim ngạch xuất Cơng ty 2.3 Hàng cói, mây tre Mặt hàng có mặt 80 thị trường giới với nhiều chủng loại mẫu mã Tuy nhiên, mặt hàng xuất đạt kim ngạch cao mặt hàng truyền thống như: khay, bàn ghế, bình, mành, giỏ, bát đĩa, rổ rá… Đây nhóm sản phẩm sản xuất từ nguồn nguyên liệu sẵn có dồi nước Được tạo nên từ nguyên liệu đơn sơ mộc mạc, chúng tìm thấy hồ quyện với nét đại kiến trúc phương Tây Đặc biệt, sản phẩm mành tre mang khung cảnh thiên nhiên gần gũi vào sống gia đình cơng sở Mặt hàng có kim ngạch xuất cao thứ ba công ty giai đoạn 2005-2007 Sau tăng nhẹ vào năm 2006, năm 2007 kim ngạch mặt hàng lại giảm tới 22,48% Nguyên nhân cạnh tranh mạnh mẽ giá chất lượng với doanh nghiệp Trung Quốc Tuy nhiên, đến thời điểm năm 2007, nhiều biện pháp cải tiến mẫu mã, chất lượng Công ty bước đầu thành cơng tìm lại chỗ đứng thị trường Nhật Bản, Mỹ, Đức, Đài Loan…đóng góp đáng kể vào số 24,3 triệu la doanh thu mặt hàng Việt Nam tháng đầu năm 2007 (tăng 14,6% so với kỳ năm 2006) 2.4 Mặt hàng gốm sứ, đất nung Là doanh nghiệp đầu lĩnh vực xuất hàng gốm sứ thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm qua, Artexport có nhiều cố gắng việc đẩy mạnh mở rộng xuất hàng gốm sử sang thị trường giới Những năm đầu, thị trường tiêu thụ phần lớn nước thuộc hệ thống XNCN Khi thị trường nước bị khủng hoảng thu hẹp lại, Công ty đẩy mạnh việc chào bán sản phẩm thuộc khối TBCN Bước đầu có Đức, Pháp, Anh, Nhật, Đan Mạch, Úc sau thị trường mở rộng đến hầu khắp châu lục: Hà Lan, Italia, Thụy Sỹ, Bỉ, Hàn Quốc, Đài Loan, Niu Dilân, Xingapo, Angieri, Nam Phi, … với kim ngạch tăng trưởng hàng năm Năm 2000 kim ngạch xuất mặt hàng đạt 3,772,001 USD, chiếm tỷ trọng 33,51% tổng kim ngạch xuất Công ty Năm 2002, đạt 3,434,665 USD chiếm tỷ trọng 32,87% Những năm gần đây, kim ngạch hàng gốm xuất có phần giảm sút chi phí đầu vào tăng cao suy thoái kinh tế số thị trường trọng điểm Nhằm trì mức tăng trưởng, Công ty đưa nhiều sản phẩm có tính thẩm mỹ cạnh tranh cao Đó sản phẩm kết hợp với chất liệu khác: gốm thuỷ tinh, gốm mây tre, gốm sơn mài…Các sản phẩm mang lại nhiều hợp đồng cho Công ty 2.5 Mặt hàng túi thêu thủ công Mặt hàng túi thêu thủ công mặt hàng phát triển năm gần Tuy kim nghạch xuất mặt hàng công ty cịn thấp ( 13% ) Nhưng tính chất độc đáo thủ cơng nên mặt hàng ưa chuộng có tiềm phát triển mạnh Vì mặt hàng thị trường Nhật Bản chấp nhận nên kim nghạch xuất mặt hàng năm 2005 2,333,567 USD, năm 2006 tăng 12 %, Năm 2007 năm có tốc độ tăng đột biến lên tới 25% so với năm 2006 2.6 Các mặt hàng khác Những mặt hàng gồm nông sản thực phẩm, tôn sắt mỹ nghệ, mùn cưa xay…Ngoài mặt hàng bột Artesunate Anh, mặt hàng có kim ngạch trung bình hàng năm 9% tổng kim ngạch xuất khẩu, có biến động thất thường Một số yếu chất lượng hàng thủ công mỹ nghệ nguyên nhân Từ việc phân tích tình hình xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Artexport ta số bất cập sau: Thứ là, sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam sản xuất từ nguyên liệu sẵn có nước, nhiên nguồn nguyên liệu có nguy cạn kiệt Tình trạng xảy với hầu hết sản phẩm đặc biệt hàng mây tre lá, thảm gỗ mỹ nghệ Những ngành khác, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập Giá nguyên vật liệu gia tăng giá bán không tăng khiến cho cơng ty gặp khó khăn việc đảm bảo mục tiêu lợi nhuận Thứ hai là, đa dạng mẫu mã sản phẩm Các doanh nghiệp sản xuất thường không quan tâm đến mẫu mã, kiểu dáng màu sắc doanh nghiệp xuất lại quan tâm làm để mau sản phẩm giá rẻ để tăng lợi nhuận Tóm lại, nhà sản xuất nhà xuất chưa thực “bắt tay nhau” để đáp ứng nhu cầu khách hàng Nhà sản xuất khơng có thơng tin thị trường nên cho mẫu mã bắt mắt, có độ đồng dẫn đến lợi nhuận kinh doanh nhà xuất thấp Nhà xuất có thơng tin sở thích, thị hiếu tiêu dùng khách hàng không chủ động chia sẻ với nhà sản xuất để tạo mẫu hàng đa dạng phục vụ cho khách hàng Điều này, làm cho nhà sản xuất điêu đứng khơng cịn muốn gắn bó với nghề Hậu là, nhà xuất đánh khách hàng, nguồn sống họ Đây vịng trịn luẩn quẩn cần có hợp tác chặt chẽ “hai nhà” để phá vỡ Thứ ba là, cơng tác tiếp thị yếu, hàng Việt Nam rẻ phương thức chào hàng bạn hàng chưa nhận ý đầy đủ Vì vậy, hàng hoá thường bị tồn đọng, thu gom luân chuyển hàng hố chậm khó khăn đặt đơn hàng lớn II Phân tích thực trạng xuất hàng thủ công mỹ nghệ công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản Cơ cấu xuất hàng thủ công mỹ nghệ công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản Đơn vị: USD Năm 2005 Mặt hàng Giá trị Tỷ trọng(%) Năm 2006 Tỷ Năm 2007 Tỷ Giá trị trọng(% Giá trị trọng(% Hàng cói, mây tre Sơn mài mỹ nghệ, 354235 10,4 521635 ) 12,6 989678 ) 17,7 đá, gỗ, sản phẩm gỗ 565124 16,5 513266 12,39 641782 11,48 524123 15,32 645805 15,6 835169 15 936128 27,37 29,58 1462365 26,17 384860 11,25 466126 11,26 821425 14,7 653189 19,16 769248 18,57 836156 14,95 3419659 100 100 5586575 100 mỹ nghệ Hàng gốm sứ, đất nung Hàng thêu ren, dệt may Hàng túi thêu thủ công Các mặt hàng khác Tổng kim nghạch XK 122478 414086 (Nguồn: Cơ cấu xuất sang thị trường Nhật Bản - Phịng Tài tổng hợp) Nhìn vào bảng cấu xuất công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản bên ta thấy: Trước tiên, mặt hàng thêu ren, may mặc mặt hàng chiếm tỷ trọng cao cấu xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Năm 2005 27.37%, năm 2006 29.58%, năm 2007 26.17% Đây mặt hàng xuất chủ lực công ty Tuy nhiên, đến năm 2007 tỷ trọng xuất mặt hàng giảm so với năm 2006 Đây tỷ trọng xuất mặt hàng khác tăng lên Tiếp theo mặt hàng túi thêu thủ công - mặt hàng thời gian gần có tốc độ tăng xuất nhanh chiếm tỷ trọng ngày lớn cấu xuất công ty Năm 2005 11.25%, năm 2006 11.26%, năm 2007 14.7% Những số thống kê ngoạn mục cho thấy tiềm thực sản phẩm Sản phẩm túi thêu thủ công bắt đầu phát triển từ năm đầu kỷ 21 Xong đến có mặt hầu hết thị trường lớn công ty, không riêng thị trường Nhật Mặt hàng quan trọng cấu xuất công ty mặt hàng gốm sứ, đất nung Đây mặt hàng có ý nghĩa xã hội cao Nó giải nhiều việc làm cho vùng q thời gian nơng nhàn Ngồi ra, cịn phần thu nhập quan trọng họ Nhóm mặt hàng sơn mài mỹ nghệ, gỗ, đá, sản phẩm gỗ đá chiếm tỷ trọng lớn kim nghạch xuất thành lập cơng ty Có lúc tỷ trọng nhóm mặt hàng chiếm gần 70% tổng kim nghạch xuất công ty Thời gian gần tỷ trọng xuất mặt hàng có xu hướng giảm xuống Do nguyên nhân gặp phải cạnh tranh Trung Quốc, khiến nhóm sản phẩm chững lại Sự đa dạng mẫu mã hàng Trung Quốc 2 Những thuận lợi khó khăn xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản 2.1 Kim nghạch xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản Kim nghạch xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản từ năm 2004 – 2007 Đơn vị: USD Mặt hàng Kim nghạch xuất Năm 2005 Tốc độ Giá trị tăng(%) 3419659 29,74 Năm 2006 Tốc độ Giá trị tăng(%) 414086 28,99 Năm 2007 Tốc độ Giá trị tăng(%) 5586575 34,91 (Nguồn: Kim ngạch xuất thị trường năm 2006, Phòng Tài tổng hợp) Giá trị kim nghạch xuất năm 2004: 2635684 tỷ USD Qua bảng ta thấy, kim nghạch xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ công ty sang thị trường Nhật tăng trưởng nhanh qua năm Cụ thể, năm 2005 tăng 27,74% so với năm 2004, năm 2006 tăng 28,99% so với năm 2005 năm 2007 tăng 34,91% Có thành tựu lỗ lực lớn công ty 2.2 Những thuận lợi Hàng thủ công mỹ nghệ có nhiều ưu xuất so với mặt hàng khác dệt may, giày dép, điện tử… Đó là: Thứ nhất, lĩnh vực kinh doanh có tiềm lớn, nước ta có ưu với đầu vào nguồn nguyên liệu nước dồi dào, chủ động, nguồn nhân công - thợ thủ cơng đơng đảo, có tay nghề cao với kinh nghiệm truyền thống hàng trăm năm, chi phí lao động thấp, nói, so với ngành hàng khác hàng thủ cơng mỹ nghệ thuộc nhóm bị cạnh tranh Đặc biệt, giá trị thực thu thực tế mặt hàng thủ công mỹ nghệ cao, đạt 95 – 97% Do đó, yêu cầu đặt xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam nói chung, cơng ty ArtExport nói riêng xuất sang thị trường Nhật Bản phải tăng kim nghạch xuất Để thu nhiều ngoại tệ xứng tầm với tiềm sẵn có đất nước Thứ hai, lĩnh vực đầu tư cịn bỏ ngỏ, chưa có đầu tư lớn, tập trung, mà sở sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, manh mún Nếu có đầu tư mạnh mẽ, quan tâm mực nhà nước mặt hàng phát triển mạnh Ở làng nghề, chủ yếu hộ gia đình đứng lên sản xuất kinh doanh, tự chủ vấn đề kinh doanh Nhưng hạn chế nhiều mặt thông tin thị trường, cách thức tổ chức kinh doanh, vốn, … nên kinh doanh chưa đạt hiệu cao Một yêu cầu đặt làng nghề phải liên hiệp sở lại với để tăng quy mơ sản xuất có khả đảm nhận hợp đồng kinh tế lớn Công ty cổ phần XNK hàng thủ công mỹ nghệ ArtExport, thành lập nhiều năm, công ty đầu xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Do đó, ArtExport có nhiều lợi cơng tác xuất Cơng ty nhập sản phẩm thủ công từ làng nghề xuất sang thị trường giới ArtExport có nhiều lợi so với cơng ty xuất hàng thủ công mỹ nghệ khác có kinh nghiệm lâu năm cơng tác xuất khẩu, có nhiều bạn hàng, có nguồn hàng ổn định, … Thứ ba, lĩnh vực đầu tư có hiệu cao Vốn đầu tư nhỏ so với ngành đầu tư khác, lợi nhuận đồng vốn đầu tư cao, số ngoại tệ thu hoàn tồn sử dụng nước Là cơng ty thương mại vốn chủ yếu ArtExport vốn lưu động dùng để mua bán hàng hố, tốc độ quay vịng vốn lưu động nhanh Đây điều kiện giúp cho cơng ty chu chuyển vốn nhanh tiếp tục tái đầu tư cho thương vụ hay hợp đồng kinh tế Thứ tư, lĩnh vực kinh doanh có ý nghĩa xã hội cao, mang lại công việc thu nhập cho hàng vạn người, góp phần thay đổi mặt nơng thơn Việt Nam thu nguồn ngoại tệ không nhỏ cho đất nước Đây lĩnh vực đầu tư Đảng nhà nước quan tâm tạo điều kiện phát triển với nhiều ưu đãi Cơng ty góp phần trực tiếp tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động làm việc công ty, gián tiếp giúp lao động làng nghề có cơng việc ổn định nâng cao mức sống góp phần đổi mặt số vùng nông thôn Thứ năm, sản phẩm thủ công mỹ nghệ chứa đựng sâu sắc tính nghệ thuật, nội dung văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam Đây yếu tố giúp mặt hàng thủ công mỹ nghệ công ty ưa chuộng Hiện nay, công ty ArtExport có uy tín cao thị trường quốc tế tính độc đáo sản phẩm Thơng qua cơng tác nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng khách hàng đặc biệt công ty ln trọng cơng tác kiểm tra hàng hố, chất lượng hàng hố nên hàng thủ cơng mỹ nghệ ArtExport nhận đồng thuận khách hàng thương hiệu mạnh thị trường quốc tế 2.3 Những khó khăn Bên cạnh thuận lợi, xuất hàng thủ công mỹ nghệ cơng ty sang thị trường Nhật Bản có khó khăn định Một là, khả tiếp cận thị trường Nhật Bản cơng ty cịn hạn chế, thiếu thông tin thị trường, nhu cầu, sở thích đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp hướng tới Thị hiếu tiêu dùng loại hàng hố thường xun thay đổi mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ Sự đa dạng mẫu mã, chủng loại, màu sắc yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng Đây vấn đề mà không ArtExport mà tất công ty xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam gặp khó khăn tìm cách khắc phục Các công ty Việt Nam gặp phải cạnh tranh Trung Quốc Vì họ ln thay đổi mẫu mã hàng hoá cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng khách hàng Đó họ làm tốt công tác nghiên cứu thị trường Hai là, nhỏ lẻ, manh mún, thiếu tập trung sở sản xuất dẫn đến việc bỏ lỡ đơn đặt hàng lớn; chất lượng hàng hóa khơng ổn định Đây khó khăn lớn công ty Do phải nhập từ làng nghề nên nhiều kịp hợp đồng lớn Các sở sản xuất làng nghề kinh doanh theo kiểu hộ gia đình Chất lượng, tiến độ sản xuất nhiều đồng Do cơng ty ln gặp phải số khó khăn thời gian thực hợp đồng Khâu đào tạo nguồn nhân lực, quản lý lao động gặp nhiều hạn chế Có thực tế nhiều doanh nghiệp không lo bạn hàng việc lao động quen nghề, lành nghề Bởi lẽ, lao động thủ công đa số khơng có trình độ, khó đào tạo Lao động có tay nghề sau thời gian làm việc, tích lũy kinh nghiệm lại tìm chỗ làm có thu nhập cao cao Ba là, nguồn nguyên liệu ngày cạn kiệt Tuy rằng, nguồn nguyên liệu để sản xuất thủ công mỹ nghệ chủ yếu nguồn nguyên liệu nước Xong nguồn nguên liệu ngày cạn kiệt Do đó, bên cạnh việc khai thác nguồn nguyên liệu cần tái tạo để sử dụng lâu dài Bốn là, tác động giá thị trường giới Giá dầu giới tăng cao kéo theo mặt hàng phụ kiện keo, phụ gia, hóa chất tăng, tre, mây tăng, lương trả cho người lao động tăng đẩy giá thành sản phẩm tăng, khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn tiêu thụ sản phẩm Nếu nhận hàng dễ thua lỗ, khơng nhận hàng không giải công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động thủ cơng Đây yếu tố nằm ngồi quyền kiểm sốt doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp biết cách chấp nhận, tuân theo quy luật thị trường ... hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản 2.1 Kim nghạch xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản Kim nghạch xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản từ năm 2004... vào bảng cấu xuất cơng ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản bên ta thấy: Trước tiên, mặt hàng thêu ren, may mặc mặt hàng chiếm tỷ trọng cao cấu xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật. .. vậy, hàng hố thường bị tồn đọng, thu gom ln chuyển hàng hố chậm khó khăn đặt đơn hàng lớn II Phân tích thực trạng xuất hàng thủ công mỹ nghệ công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản Cơ cấu xuất

Ngày đăng: 03/10/2013, 17:20

Hình ảnh liên quan

Nhìn vào bảng trên ta thấy, xuất khẩu sang thị trường Châ uÁ đã có mức tăng trưởng ngoạn mục - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEXPORT SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

h.

ìn vào bảng trên ta thấy, xuất khẩu sang thị trường Châ uÁ đã có mức tăng trưởng ngoạn mục Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan