HỘI NHẬP KINH TẾ XU HƯỚNG TẤT YẾU CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

10 791 8
HỘI NHẬP KINH TẾ XU HƯỚNG TẤT YẾU CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỘI NHẬP KINH TẾ XU HƯỚNG TẤT YẾU CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI I.TOÀN CẦU HểA KINH TẾ : I.1. Khỏi niệm toàn cầu húa kinh tế : Theo cỏc chuyờn gia, toàn cầu húa kinh tế thế giới cú nghĩa là đạt được trỡnh độ phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế ở mức cao trờn quy mụ toàn cầu trờn cơ sở liờn kết kinh tế; đẩy mạnh việc chuyển dịch cỏc dũng vốn, hàng húa, nhõn cụng trờn quy mụ toàn thế giới; liờn kết về cụng nghệ; cỏch mạng về thụng tin-liờn lạc hiện đại. 1 Toàn cầu húa kinh tế thế giới cuối cựng sẽ dẫn đến ý tưởng về một “Nền kinh tế thống nhất” trong phụng nền chớnh trị của “Thế giới duy nhất”-nơi cỏc mối quan hệ giữa cỏc quốc gia nhường chỗ cho quan hệ giữa cỏc tập đoàn và cỏ nhõn. Ta cú thể hỡnh dung, quỏ trỡnh toàn cầu húa kinh tế thế giớithể diễn ra theo một trong cỏc lộ trỡnh (road map) như sau: *Xõy dựng một nền kinh tế thế giới thống nhất thụng qua việc phỏt triển cỏc liờn minh kinh tế và tài chớnh, cỏc đồng tiền khu vực và cỏc diễn đàn chớnh trị theo chõu lục và sau đú liờn kết chỳng lại. *Từng bước phỏt triển cỏc xu hướng toàn cầu húa kinh tế bằng cỏch tự do húa hoạt động kinh tế và tài chớnh quốc tế, mở cửa cỏc thị trường trong nước, khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc chủ thể nước ngoài và trong nước, mở rộng trỏch nhiệm của cỏc tổ chức quốc tế hoạt động vỡ mục tiờu tự do húa như WTO, IMF hoặc thành lập cỏc thể chế tài chớnh quốc tế mới để giảm thiểu tỏc động tiờu cực đối với cỏc nền kinh tế quốc dõn. *Thành lập một trật tự kinh tế thế giới thống nhất, trờn cơ sở đú phỏt triển cỏc thể chế liờn kết để phối hợp thực thi chớnh sỏch kinh tế-xó hội và tài chớnh. Khỏc với quan điểm thứ nhất, biện phỏp này khụng đũi hỏi phải bắt buộc tuõn thủ theo trỡnh tự liờn kết ở cấp chõu lục trước rồi mới tiến tới cả thế giới thống nhất. Lý do là, hiện nay trờn thế giới đó cú hai khối liờn kết lớn là EU và NAFTA với tỷ trọng 40% GDP thế giới, nờn sự phỏt triển kinh tế của cỏc nước khỏc khụng thể khụng 1 Trớch Tạp chớ Ngoại Thương, 8-14/10/1999, trang 22. cú sự tỏc động qua lại với cỏc nền kinh tế này. Trỡnh độ phỏt triển quan hệ kinh tế, tài chớnh, vận tải, thụng tin đang hối thỳc thành lập Liờn minh kinh tế và tiền tệ Chõu Á , Diễn đàn kinh tế Chõu Á hay cỏc diễn đàn khỏc của chõu lục này mặc dự cú thể đú khụng phải điều kiện bắt buộc để tiến tới một nền kinh tế thế giới thống nhất. Trờn thực tế, toàn cầu húa kinh tế thế giới diễn ra theo tất cả cỏc phương ỏn nờu trờn với những mức độ khỏc nhau. Việc mở rộng EU và NAFTA diễn ra đụng thời với việc ASEAN tăng số thành viờn và những nỗ lực thành lập những cơ cấu liờn kết xuyờn lục địa như APEC và ASEM. Đồng đụ la Mỹ đang nằm vị trớ thống soỏi trong thanh toỏn quốc tế với tỷ trọng 50% trong thương mại, 60% dự trữ tiền tệ, 80% trong giao dịch tại cỏc thị trường chứng khoỏn. WTO, IMF, WB và cỏc tổ chức kinh tế quốc tế khỏc hiện khụng những khụng làm yếu đi tiến trỡnh toàn cầu húa quan hệ kinh tế quốc tế mà cũn cú vai trũ làm “chất xỳc tỏc” cho quỏ trỡnh này. Cỏc nước đang ngày càng chỳ ý đến việc cõn bằng cỏc điều kiện hoạt động của nền kinh tế quốc dõn để cựng “chung sống” với toàn cầu húa chứ khụng phải nộ trỏnh nú. II.2.Tớnh tất yếu của toàn cầu húa: Thế giới ngày nay là một thể thống nhất, trong đú cỏc quốc gia là những đơn vị độc lập, tự chủ nhưng phụ thuộc vào nhau về kinh tế và khoa học cụng nghệ. Sự phụ thuộc giữa cỏc quốc gia bắt nguồn từ sự phỏt triển của lực lượng sản xuất và cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ trờn thế giới. Với sự bựng nổ của cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ, sản xuất cú điều kiện tăng nhanh, nhà sản xuất buộc phải tỡm thị trường ở nước ngoài. Đời sống kinh tế ngày càng được quốc tế húa, phõn cụng lao động quốc tế ngày càng tỉ mỉ và cú sự biến đổi về chất, chuyờn mụn húa và hợp tỏc quốc tế ngày càng phỏt triển và mở rộng. Lịch sử thế giới chứng minh rằng khụng cú quốc gia nào cú thể phỏt triển nếu thực hiện chớnh sỏch tự cấp tự tỳc. Những nước cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đều là những nước kết hợp được một cỏch hài hũa giữa hội nhập kinh tế quốc tế và giữ vững được độc lập tự chủ trong kinh tế, biết sử dụng những thành tựu của cuộc cỏch mạng khoa học-cụng nghệ để hiện đại húa nền sản xuất, biết khai thỏc những nguồn lực ngoài nước để phỏt huy cỏc nguồn lực trong nước. Ngày nay những vấn đề kinh tế toàn cầu xuất hiện ngày càng nhiều và ngày trở nờn bức xỳc, đũi hỏi phải cú sự phối hợp toàn cầu giữa cỏc quốc gia. Người ta cú thể kể ra ngày càng nhiều những vấn đề kinh tế toàn cầu như thương mại, đầu tư, thị trường, dõn số, lương thực, năng lượng, mụi trường . Mụi trường toàn cầu ngày càng bị phỏ hoại, cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn ngày càng bị cạn kiệt, dõn số thế giới đang gia tăng nhanh chúng và trở thành một thỏch thức toàn cầu; cỏc dũng vốn toàn cầu vận động tự do khụng cú sự phối hợp điều tiết làm nảy sinh cỏc cuộc khủng hoảng liờn tiếp ở Chõu Âu, Chõu Mỹ và Chõu Á trong thập kỷ 90. Cần cú sự phối hợp toàn cầu để đối phú với những thỏch thức đú. “Bàn tay hữu hỡnh” của cỏc chớnh phủ đó chỉ cũn hữu hiệu ở cỏc quốc gia, cũn trờn phạm vi toàn cầu hiện đang cú quỏ nhiều “Bàn tay hữu hỡnh” đập vào nhau, chứ chưa cú một “Bàn tay hữu hỡnh chung làm chức năng điều tiết toàn cầu. Như vậy, toàn cầu húa khụng phải là lực lượng sản xuất hay quan hệ sản xuất mà là một xu hướng phỏt triển tất yếu của cả lực lượng sản xuất, quan hệ kinh tế, chớnh trị, văn húa xó hội. Đõy là một xu hướng phỏt triển bao trựm lờn tất cả cỏc yếu tố của đời sống xó hội. Cụng nghệ thụng tin, liờn lạc, vận tải phỏt triển đang chuyển húa cỏc lực lượng sản xuất cú tớnh quốc gia thành cú tớnh toàn cầu. Trờn cơ sở đú, cỏc quan hệ kinh tế cũng phỏt triển mạnh mẽ, phỏ vỡ cỏc rào cản quốc gia và gõy những tỏc động trờn phạm vi toàn cầu. II. AFTA-QUY LUẬT TẤT YẾU TRONG QUÁ TRèNH HỘI NHẬP KHU VỰC CỦA VIỆT NAM. II.1. Khỏi niệm khu vực húa và một số nột về chủ nghĩa khu vực Chõu Á: Khu vực húa là sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nước và là nơi đan xen lợi ớch của cỏc chủ thể kinh tế ở ngoài biờn giới quốc gia của mỡnh, song chỉ hạn chế trong phạm vi khu vực. 1 Chủ nghĩa khu vực cú thể chia thành hai loại : *Thứ nhất, chủ nghĩa khu vực mở dựa trờn cơ sở liờn kết kinh tế khu vực và xem xột sự phỏt triển kinh tế của khu vực đú trong bối cảnh phỏt triển của nền kinh tế thế giới, phự hợp với xu hướng toàn cầu húa kinh tế. Đõy là điều kiện, bước đệm cho toàn cầu húa kinh tế thế giới. Ta cú thể đơn cử một số vớ dụ cho loại hỡnh liờn 1 1 Trớch Tạp chớ Ngoại Thương, 8-14/10/1999, trang 22. kết khu vực này, như Liờn Minh Chõu Âu (EU), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA). *Thứ hai là chủ nghĩa khu vực đúng. Loại này mõu thuẫn với toàn cầu húa. Loại này nhằm bảo vệ khu vực nào đú khỏi những hậu quả tiờu cực của toàn cầu húa, là chớnh sỏch “dựa vào nội lực” mở rộng đến cấp khu vực. Vớ dụ như Hội đồng tương trợ kinh tế SEV trước đõy. Theo nhận định của cỏc nhà phõn tớch kinh tế, trong thời gian qua Chõu Á trở thành một “miền đất hứa” cho sự xuất hiện của cỏc liờn kết khu vực trong mọi lĩnh vực như chớnh trị, kinhtế, tiền tệ, thương mại . ; dưới mọi hỡnh thức như Liờn minh kinh tế, Nhúm kinh tế, Liờn minh tiền tệ, Tiểu vựng thương mại tự do, Diễn đàn đối thoại song phương và đa phương . Đặc biệt cuối thập kỷ 90 ở Chõu Á đó xuất hiện cỏc ý tưởng về Liờn minh khu vực như : *Liờn minh Hải Quan Nhật Bản - Hàn Quốc. Theo chớnh phủ Hàn Quốc, việc này sẽ làm cỏc nền kinh tế của Nhật Bản và Hàn Quốc cạnh tranh với nhau nhiều hơn là bổ sung cho nhau, vỡ vậy cú nhiều khả năng là làm lợi hơn cho Nhật. *Liờn minh kinh tế Nhật-Hàn-Trung do giới kinh doanh Nhật Bản và Hàn Quốc cựng đưa ra tại cuộc gặp Tokyo tổ chức vào thỏng 10 năm 1998. Cỏc học giả và doanh gia Hàn Quốc và Nhật Bản tớch cực ủng hộ ý tưởng này và coi đú như là một NAFTA của Chõu Á. Trung Quốc vẫn cũn thận trọng và chưa quyết định dứt khoỏt. *Phỏt triển liờn kết Đụng Bắc Á dựa trờn cơ sở dự ỏn Tumangan được thực hiện từ năm 1994 với sự hỗ trợ của Liờn Hợp Quốc (bao gồm Bắc Triều Tiờn, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc và Nga). *í tưởng về khu vực thương mại tự do Đụng Bắc Á dưới hỡnh thức này hay khỏc, kiểu như “Thị trường mới cỏc nước Đụng Bắc Á” được nhiều học giả đưa ra trong thập kỷ 90 và xem xột việc thành lập Liờn minh kinh tế giữa Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, Bắc Triều Tiờn, Hàn Quốc, Mụng Cổ. *Liờn minh kinh tế và tiền tệ Nga-Nhật. Theo cỏc nhà phõn tớch, động lực của Liờn minh này là việc Nhật Bản quan tõm đến nguồn tài nguyờn của Nga ở Siberia và Viễn Đụng. Ngoài ra, Nhật cũn muốn biến Nga thành cầu nối giữa Nhật và EU. Nhật muốn tiờn phong thành lập khu vực đồng yờn quốc tế và như vậy Nhật sẽ hỗ trợ cho sự phục hồi kinh tế của Nga. Nếu vậy nền kinh tế Nga sẽ tiến tới chia thành hai phần : phớa Đụng, phớa Tõy và hỡnh thành hai khu vực tiền tệ, hai ngõn hàng trung ương tại Matxcơva và Viễn Đụng, trong đú ngõn hàng trung ương Viễn Đụng sẽ liờn kết với Nhật Bản. *Thành lập Liờn minh tiền tệ Chõu Á tương tự như Liờn minh tiền tệ Chõu Âu và sử dung một đồng tiền thống nhất (đó được thảo luận sụi nổi vào thỏng 11 năm 1998). Theo cỏc tỏc giả của ý tưởng này, cần phải nghiờn cứu vấn đề này một cỏch thận trọng, trong đú cú việc đụng tiền nào sẽ là cơ sở cho hệ thống tài chớnh thống nhất ở Chõu Á. *Thành lập Qũy tiền tệ Chõu Á (AMF) để giải quyết những tỡnh huống khủng hoảng tài chớnh trong khu vực (khụng cần sự tham gia của IMF) do Nhật Bản khởi xướng vào thỏng 9 năm 1997. Nhật Bản cam kết đúng gúp một nửa trong số 100 tỷ USD ban đầu của AMF. Ban đầu nhiều nước rất hào hứng với sỏng kiến này của Nhật Bản, song thỏi độ tiờu cực của IMF và Mỹ đó kỡm hóm việc phỏt triển ý tưởng này. Năm 1998 Nhật Bản lại đưa vấn đề này ra diễn đàn quốc tế. *Thành lập cỏc tiểu vựng thương mại tự do song phương. Theo ý tưởng này, Hàn Quốc dự định ký kết Hiệp định mậu dịch thương mại tự do với Chi lờ, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ và cỏc nước khỏc. Phương ỏn hợp tỏc này khụng dựa vào yếu tố gần gũi về địa-kinh tế, mà dựa vào khả năng bổ sung cho nhau của cỏc nền kinh tế của cỏc nước đối tỏc. Việc thực hiện ý tưởng như vậy cú thể được coi như quỏ trỡnh toàn cầu húa chủ nghĩa khu vực Chõu Á . *Thể chế húa cụng tỏc của cỏc Diễn đàn liờn lục địa APEC, ASEM. Cỏc tổ chức này đến nay mới chủ yếu là nơi trao đổi ý kiến giữa cỏc nước hàng đầu từ cỏc khu vực khỏc nhau chứ chưa tập trung nhiều vào việc tỡm kiếm khả năng phối hợp chớnh sỏch kinh tế và tài chớnh giữa cỏc nước thành viờn. *Liờn minh tiền tệ cỏc nước ASEAN. Đõy là đề nghị của Malaysia đưa ra vào đầu năm 1998 nhằm thành lập đồng tiền thụng nhất giữa cỏc nước ASEAN trờn cơ sở đồng đụ la Singapore hoặc đụng tiền tập thể mới để chống lại tỡnh trạng đụ la Mỹ húa nền kinh tế Chõu Á. Cú lẽ đõy là lời đề nghị duy nhất theo tinh thần chủ nghĩa khu vực đúng. Để khẳng định đề nghị này, Malaysia khi đú đó thực hiện chớnh sỏch kiểm soỏt tiền tệ chặt chẽ và kiểm soỏt vốn nước ngoài. Tuy nhiờn, ý tưởng này của Malaysia khụng được cỏc nước trong ASEAN ủng hộ. Cỏc nước muốn hướng nhiều hơn đến những vấn đề của chủ nghĩa khu vực Chõu Á , chỳ trọng hợp tỏc với Nhật Bản, Mỹ, EU nhiều hơn so với hợp tỏc nội khu vực. *Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) ra đời tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 thỏng 1 năm 1992 tại Singapore, đỏnh dấu một giai đoạn mới trong hợp tỏc kinh tế khu vực Đụng Nam Á. Theo “Tuyờn bố Singapore” , mậu dịch tự do trong nội bộ khu vực sẽ được thực hiện vào năm 2008. Mục tiờu cơ bản của nú là “tăng cường khả năng cạnh tranh của ASEAN như một cơ sở sản xuất quốc tế nhằm cung cấp hàng húa ra thị trường thế giới”. 1 Cụ thể là cỏc nước ASEAN sẽ tăng cường tự do húa thương mại nội bộ khu vực bằng cỏch loại bỏ cỏc hang rào thuế quan và phi thuế quan, sẽ tăng cường thu hỳt đầu tư nước ngoài vào khu vực bằng việc tạo dựng một khu vực đầu tư tự do và sẽ làm cho ASEAN thớch nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế luụn thay đổi, đặc biệt là trong xu thế tự do húa thương mại thế giới. 1 1 Trớch AFTA Reader, Volume I, “Questions and Answers on the CEPT for AFTA”, ASEAN Secretariat, Jakarta, 11/1993. Từ cỏc diễn biến nờu trờn cú thể rỳt ra một số đặc điểm của chủ nghĩa khu vực Chõu Á : @ Trước hết đú là mục tiờu nắm vai trũ chủ đạo ở Chõu Á của Nhật Bản, quanh nú cú thể phỏt triển cỏc quỏ trỡnh liờn kết khu vực. Đa số cỏc nước Chõu Á sẵn sàng chấp nhận vai trũ này của Nhật. 2 Hợp tỏc kinh tế Nhật Hàn cú cơ hội để trở thành cơ sở của chủ nghĩa khu vực Chõu Á mới, tuy nhiờn hợp tỏc Nga- Nhật cũng cú khả năn này. @ Thứ hai, Trung Quốc vẫn chưa cú thiện chớ với sự liờn kết khu vực và chủ nghĩa khu vực Chõu Á. Trung Quốc chưa sẵn sàng hướng tới vai trũ chủ đạo, và xem ra cũng khụng chịu đứng sau Nhật. @ Thứ ba, Nga cũn vắng búng trong cỏc cơ cấu nước ngoài của chủ nghĩa khu vực Chõu Á , ngoại trừ dự ỏn Tumangan. @ Thứ tư, khu vực kinh tế Chõu Á chưa cú sự ủng hộ của Mỹ, dẫu rằng trong thập kỷ 90 Mỹ đó chuyển từ thỏi độ tiờu cực sang tớch cực đối với việc đàm phỏn chớnh trị đa phương ở Chõu Á. II.2. Tớnh tất yếu của AFTA trong quỏ trỡnh hội nhập khu vực của Việt Nam: Đỏnh giỏ sự hội nhập kinh tế quốc tế, người ta sử dụng cụng thức : Theo cụng thức này, nếu trong những năm 1971-1975, tốc độ hội nhập của thế giới là 0,5%, trong những năm 1986-1995 là 2,8%, thỡ tốc độ hội nhập ở Việt Nam ở thời kỳ 1991-1995 là 55,1%. Như vậy, chỳng ta đó vượt tốc độ bỡnh quõn của thế giới và bằng Indonesia năm 1994. Năm 1994, tốc độ ấy ở Malaysia là 171%, Singapore là 375%, Thailand là 80%, Philipines là 77%. Sự gia tăng tốc độ hội nhập vào nền kinh tế thế giới của chỳng ta gắn liền với những thành tựu nổi bật mà chỳng ta đó đạt được trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Điều đú cũng chứng tỏ, Đảng và Nhà nước ta trong quỏ trỡnh đổi mới đó vận dụng một cỏch đỳng đắn xu hướng hụi nhập kinh tế quốc tế. 2 2 Trớch Tạp chớ Ngoại Thương, 8-14/10/1999, trang 17. Tốc độ hội nhập= Mức gia tăng bỡnh quõn h ng nà ăm của thương mại quốctế - Mức gia tăng h ng nà ăm của tổng sản phẩm thế giới Ngày nay khi bàn về những nhõn tố cú ảnh hưởng lớn đến tương lai hũa bỡnh và phỏt triển của Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương, ngoài những nước lớn ra, người ta thường núi đến ASEAN như một lực lượng chớnh trị đỏng kể trong khu vực. 1 Thực vậy, ASEAN đang nổi lờn như một tổ chức cú trọng lượng ở Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương do thành cụng trong phỏt triển kinh tế của mỗi nước thành viờn cũng như do đó tạo dựng được một cơ chế hợp tỏc tiểu khu vực tỏ ra cú sức sống, và thường cú được một tiếng núi đồng nhất trong cỏc vấn đề khu vực và thế giới. Trong cục diện mới, ASEAN tỏ ra tự tin hơn trong giao tiếp với cỏc nước lớn trong và ngoài khu vực, cú quan hệ hợp tỏc phỏt triển với cả 3 trung tõm kinh tế Mỹ, Nhật và Cộng đồng Chõu Âu, khụng gắn vận mệnh mỡnh với một nước lớn nào. Ngược lại, cỏc nước lớn tỏ ra coi trọng vai trũ ASEAN khi xử lý cỏc vấn đề khu vực. Trong tương lai, tiểu khu vực Đụng Nam Á chắc chắn sẽ phỏt huy hết tiềm năng và vai trũ đỏng cú của nú trong đời sống chớnh trị-kinh tế ở Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương và cả thế giới khi hoàn tất quỏ trỡnh hợp tỏc kinh tế, thu ngắn khoảng cỏch phỏt triển giữa cỏc nước ASEAN cũ với cỏc nước thành viờn mới gia nhập trong đú cú Việt Nam. Người ta cho rằng một ASEAN 10 là một thực thể rất cú triển vọng, cú lợi cho sự ổn định và phỏt triển lõu bền của khu vực. Việc Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của ASEAN núi chung, đồng thời thực hiện những cam kết trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) là hoàn toàn phự hợp với chớnh sỏch đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta là “Việt Nam muốn là bạn của tất cả cỏc nước trong cụng đồng thế giới, phấn đấu vỡ hũa bỡnh, độc lập và phỏt triển.” 2 Sau khi Hiệp định Pari về một giải phỏp chớnh trị toàn bộ cho vấn đề Campuchia được kớ kết, trở ngại cơ bản tồn tại hơn 10 năm trong quan hệ Việt Nam-ASEAN được gỡ bỏ. Cỏc nước ASEAN đều muốn “gỏc lại quỏ khứ hướng về tương lai”, chuyển từ đối đầu sang đối thoại, mở rộng hợp tỏc về kinh tế với ta. í muốn này của ASEAN bắt gặp chủ trương của chỳng ta là đa phương húa, đa dạng húa cỏc mối quan hệ kinh tế đối ngoại, trờn nguyờn tắc giữ vững độc lập chủ quyền, cỏc bờn cựng cú lợi, thu hỳt cỏc nguồn lực bờn ngoài để phỏt huy mạnh mẽ cỏc lợi thế và nguồn lực bờn trong, thực hiện mục tiờu “dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng và văn minh”. 1 1 Trớch b i vià ết của Thứ Trưởng Ngoại Giao Trần Quang Cơ “Thế giới sau chiến tranh lạnh v Chõu à ỏ-Thỏi Bỡnh Dương” trong cuốn “Hội nhập quốc tế v già ữ vững bản sắc”, NXB Chớnh trị quốc gia, H Nà ội 1995, trang 137. 2 2 Trớch Văn Kiện Đại Hội Đại Biểu To n Quà ốc Đảng Cộng Sản VIệt Nam lần thứ 8, trang 120. Ngày nay một trong những xu hướng nổi bật và cơ bản chi phối nền kinh tế thế giới là là xu hướng toàn cầu húa và khu vực húa. Khụng một quốc gia nào, kể cả những nước phỏt triển cú thể hội tụ đủ những nguồn lực để phục vụ cho sản xuất ở trong nước. Tổ chức phỏt triển cụng nghiệp của Liờn Hợp Quốc (UNIDO) từng đưa ra ước tớnh, một quốc gia muốn phỏt triển phải cú đủ 16 sản phẩm cơ bản như than, dầu thụ, khớ đốt, sắt, đồng, chỡ, kẽm, nhụm, niken, gỗ, lương thực, thiết bị kỹ thuật . . Do điều kiện địa lý, do sự phõn bổ khụng đều tài nguyờn thiờn nhiờn, khụng một quốc gia nào cú khả năng tự đảm bảo cỏc sản phẩm cơ bản núi trờn. Mọi quốc gia đều phụ thuộc vào nước ngoài với mức độ khỏc nhau về cỏc sản phẩm đú. Mỹ-một nước cụng nghiệp phỏt triển hàng đầu thế giới hàng năm cũng phải nhập khẩu 11/16 sản phẩm, Nhật phải nhập khẩu cả 16 sản phẩm, Đức phải nhập khẩu 15/16 sản phẩm. Nước ta là một nước nhỏ cả về thế và lực, nờn nếu muốn phỏt triển thỡ tất yếu phải từng bước hội nhập về kinh tế với thế giới mà trước hết trờn bỡnh diện khu vực. AFTA chớnh là bước đi đầu tiờn của chỳng ta trong quỏ trỡnh hội nhập. Vấn đề chủ yếu là cỏch thức chỳng ta hũa nhập vào nền kinh tế khu vực, tận dụng cỏc cơ hội, giảm cỏc thỏch thức, để “hũa nhập chứ khụng phải hũa tan”. Thực tế đó chứng minh tớnh đỳng đắn của việc Việt Nam tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN. Kể từ khi ta gia nhập AFTA, quan hệ kinh tế giữa nước ta với cỏc thành viờn khỏc của ASEAN đó phỏt triển nhanh chúng trờn cả cơ sở song phương lẫn đa phương. 1 Buụn bỏn hai chiều giữa Việt Nam với 5 nước thành viờn ban đầu của ASEAN đó tăng với nhịp độ cao kể từ khi Việt Nam mới là quan sỏt viờn của Hiệp hội (1992). 2 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ASEAN Nước Năm 1998 9 thỏng đầu năm 1999 Brunei 444218 Cambodia 75.154.500 65.891.436 Indonesia 316.148.625 372.886.218 Laos 73.291.314 157.961.467 Malaysia 114.945.010 177.819.263 1 1 Trớch b i vià ết của Thứ Trưởng Ngoại Giao Vũ Khoan “Việt Nam v ASEAN” trong cuà ốn “Hội nhập quốc tế v già ữ vững bản sắc”, NXB Chớnh trị Quốc gia, H Nà ội 1995, trang 330. 2 2 Trớch b i vià ết của Nguyễn Duy Qỳy “Việt Nam v cuà ộc khủng hoảng t i chà ớnh tiền tệ ở Đụng Nam Á”, Tạp chớ Nghiờn Cứu Đụng Nam Á, số thỏng 5/1999, trang 4. Mianmar 1.503.237 Philipines 392.650.510 323.162.549 Singapore 1.080.088.422 695.885.855 Thailand 295.261.349 201.831.591 Nguồn : Tạp chớ Ngoại Thương, 10-16/12/1999, tr.7. Việc Việt Nam tham gia AFTA cũng đồng nghĩa với việc ta tham gia vào một trong những khu vực kinh tế đang phỏt triển năng động nhất của nền kinh tế thế giới. ASEAN đang nổi lờn như một khối kinh tế khu vực đầy triển vọng. Trong những năm tới, vị trớ của ASEAN trong nền kinh tế thế giới sẽ ngày càng tăng. 1 PHẦN CỦA ASEAN* TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI: Phần của ASEAN (%) 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 GDP thế giới Xuất khẩu hàng húa và dịch vụ của thế giới Nhập khẩu hàng húa và dịch vụ của thế giới FDI vào cỏc nước ĐPT Dõn số thế giới Tiết kiệm thế giới Đầu tư toàn thế giới GDP/người (PPP)(USD) 2,4 1,8 2,2 4,0 5,7 1,4 2,1 582 2,7 2,3 2,6 10,6 5,9 1,8 2,7 985 3,3 3,2 3,1 10,9 5,9 3,2 3,6 1966 3,6 3,4 3,3 19,5 6,1 3,7 4,0 2722 4,1 4,0 3,4 23,0 6,1 5,1 5,7 4090 5,0 6,1 4,0 22,8 6,2 7,3 8,0 6298 5,7 8,0 6,1 26,6 6,2 8,0 8,4 9643 *Số liệu chỉ tớnh 5 nước Indonesia, Malaysia, Philipines, Thailand, Singapore theo phương phỏp Bỡnh quõn gia quyền. Nguồn :T/c những vấn đề kinh tế thế giới số 5 năm 1997, tr.11 Việc ta hội nhập vào một khu vực kinh tế mạnh sẽ gúp phần to lớn vào việc nõng cao uy tớn của Việt Nam trờn trường quốc tế, chẳng những đem lại những nguồn hàng húa và dịch vụ dồi dào cho tiờu dựng trong nước với giỏ hạ, những 1 1 Trớch b i vià ết của Lờ Bộ Lĩnh “ASEAN trong nền kinh tế thế giới”, Tạp chớ Những vấn đề kinh tế thế giới số 5/1997, trang 10. nguồn bổ sung lớn về khoa học, cụng nghệ, thiết bị mỏy múc, kinh nghiệm quản lý hiờn đại của cỏc nước trong khối . , mà từ đú cũn tạo nờn động lực kớch thớch khơi dậy cỏc nguồn tiềm năng sẵn cú của đất nước, tạo nờn bầu khụng khớ sụi động trong đời sống kinh tế. 1 Lợi ớch mà Việt Nam đạt được khi tham gia AFTA dẫn đến sự tất yếu phải tham gia thể chế này của Việt Nam. 1 1 Trớch b i vià ết của Nguyễn Văn Ninh “Hội nhập quốc tế v à độc lập tự chủ trong kinh tế”, Tạp chớ Cộng Sản số 3/2/1998, trang 50. . HỘI NHẬP KINH TẾ XU HƯỚNG TẤT YẾU CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI I.TOÀN CẦU HểA KINH TẾ : I.1. Khỏi niệm toàn cầu húa kinh tế : Theo cỏc chuyờn. kinh tế khu vực và xem xột sự phỏt triển kinh tế của khu vực đú trong bối cảnh phỏt triển của nền kinh tế thế giới, phự hợp với xu hướng toàn cầu húa kinh

Ngày đăng: 02/10/2013, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan