THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

47 432 1
THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Nam Á 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển: Ngân hàng TMCP Nam Á thức hoạt động từ ngày 21/10/1992 theo Quyết định số 0026/NHGP ngày 22/08/1992 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sở hợp hợp tác xã tín dụng An Đơng, Thị Nghè Tân Định Khởi đầu với số vốn điều lệ tỷ đồng 50 cán công nhân viên, mạng lưới ban đầu hoạt động chủ yếu quận ven thành phố, pham vi kinh doanh đơn điệu Sau 17 năm hoạt động, Ngân hàng Nam Á có thay đổi lớn có thành tích đáng khích lệ Trong vịng năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng Ngân hàng Nam Á đạt mức cao, cụ thể lợi nhuận sau thuế năm 2009 tăng 82.07% so với năm 2008 Mạng lưới chi nhánh phát triển rộng khắp, đến Ngân hàng Nam Á có 49 điểm giao dịch toàn quốc Cụ thể vốn điều lệ tính đến ngày 31/12/2009 1300 tỷ đồng, tăng 270 lần, số lượng cán nhân viên tăng gấp 20 lần so với năm 1992 Thương hiệu Ngân hàng Nam Á người tiêu dùng, quan chức cơng nhận thơng qua giải thưởng có giá trị như: Top Trade Services Bộ Công Thương trao tặng, “Thương hiệu vàng” Bộ Công Thương Hiệp hội chống hàng giả Bảo vệ thương hiệu Việt Nam (VATAP) trao tặng; năm 2007, Ngân hàng nhận giấy chứng nhận “Nhãn hiệu tiếng Quốc gia” Hội sở hữu Trí tuệ Việt Nam trao tặng, “Một 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam” bảng xếp hạng Top 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam (VNR500) công bố Ngân hàng Nam Á cịn vinh dự đón nhận khen Thủ Tướng Chính phủ, khen UBND TP.HCM kỷ niệm 15 năm thành lập Mục tiêu Ngân hàng Nam Á phấn đấu thành Ngân hàng đại Việt Nam sở phát triển nhanh, vững an toàn hiệu quả, trở thành Ngân hàng thương mại hàng đầu nước khơng ngừng đóng góp cho phát triển kinh tế cộng đồng, xã hội Bước vào giai đoạn mới, toàn ngành Ngân hàng Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều thách thức có nhiều hội phát triển Với mục tiêu phấn đấu giữ vững Ngân hàng thương mại cổ phần mạnh Việt Nam, Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á xây dựng chiến lược “Phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực” Phần lớn cán nhân viên Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á đào tạo đào tạo lại nhằm đáp ứng ngày tốt kỹ trình độ chuyên mơn cần thiết, cam kết phục vụ hài lịng khách hàng, trung thực giao dịch đồn kết mục tiêu chung Ngân hàng Cùng với chiến lược phát triển nguồn nhân lực, với phương châm cung cấp “Giá trị vượt thời gian”, Ngân hàng tập trung nâng cao lực tài chính; đầu tư phát triển cơng nghệ thơng tin theo hướng đại hố phù hợp với công nghệ Ngân hàng khu vực giới; mở rộng mạng lưới hoạt động, đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng; đồng thời trọng việc tăng cường kiểm tra kiểm soát nội bộ, tạo an toàn hoạt động; quảng bá rộng rãi thương hiệu Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á, tiếp tục người bạn đồng hành doanh nghiệp, tiểu thương, hộ gia đình cá nhân để phát triển Phương châm hoạt động Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á hoạt động theo nguyên tắc thị trường với mục tiêu chủ yếu lợi nhuận, áp dụng thông lệ chuẩn mực quốc tế vào hoạt động kinh doanh ngân hàng 2.1.2 Tổ chức máy hoạt động Ngân hàng Nam Á 2.1.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức hoạt động Ngân hàng Nam Á Ngân hàng Nam Á hoạt động với mơ hình phân cấp theo khối quản lý với sơ đồ tổ chức sau: 2.1.2.2 Bộ máy điều hành Ngân hàng Nam Á, chức nhiệm vụ  Đại hội đồng cổ đông: Là quan định cao Ngân hàng, có quyền hạn nhiệm vụ theo quy định pháp luật điều lệ Ngân hàng Nam Á  Hội đồng quản trị: Là quan quản trị Ngân hàng Nam Á, có tồn quyền định nhân danh Ngân hàng Nam Á để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi Ngân hàng trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Giúp việc cho Hội đồng quản trị có Văn phịng Hội đồng quản trị  Ban kiểm soát: Là quan kiểm tra hoạt động tài Ngân hàng, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Ngân hàng Nam Á Giúp việc cho ban kiểm sốt có ban kiểm toán nội  Tổng Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước pháp luật hoạt động Ngân hàng Nam Á Giúp việc cho Tổng giám đốc có Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc khối, Kế toán trưởng máy chuyên mơn nghiệp vụ  Phó Tổng Giám đốc: Là người giúp Tổng Giám đốc điều hành số lĩnh vực hoạt động Ngân hàng Nam Á, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc trước pháp luật  nhiệm vụ Tổng Giám đốc phân công Giám đốc khối: Là người giúp Tổng Giám đốc quản lý, điều hành hoạt động Khối, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc trước pháp luật nhiệm vụ Tổng Giám đốc phân cơng  Kế tốn trưởng: Là người giúp Tổng Giám đốc đạo thực cơng tác kế tốn, thống kê Ngân hàng Nam Á, có quyền nhiệm vụ theo quy định pháp luật điều  lệ Ngân hàng Nam Á Bộ máy chun mơn nghiệp vụ: Có chức tham mưu, giúp Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc quản lý điều hành công việc 2.1.2.3 Bộ máy chuyên môn nghiệp vụ Ngân hàng Nam Á:  Khối Marketing: Quản lý, điều hành hoạt động nhằm hỗ trợ phát triển hoạt động kinh doanh, phát triển thị trường, phát triển thương hiệu, gồm phòng: Phòng Phát triển Khách hàng Phòng Marketing  Khối Quản lý rủi ro: Quản lý, điều hành hoạt động nhằm hạn chế tối đa rủi ro xảy hoạt động kinh doanh, gồm phịng: Phịng Quản lý tín dụng, Phịng pháp chế thu hồi nợ hạn, Phòng Quản lý rủi ro  Khối Vận hành: Quản lý, điều hành hoạt động hệ thống vận hành hỗ trợ hoạt động kinh doanh, gồm phòng: Phòng Kế tốn, Phịng Thanh tốn quốc tế, Phịng Ngân quỹ Phịng Quản lý thẻ  Khối Khu vực phía Bắc: Quản lý, điều hành hoạt động Ngân hàng thuộc khu vực phía Bắc; trực tiếp quản lý chi nhánh Hà Nội, chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh khác phịng giao dịch thuộc khu vực phía Bắc  Khối Kinh doanh I: Quản lý, điều hành công tác kinh doanh Chi nhánh, Phòng giao dịch; tham mưu, giúp Phó Tổng Giám đốc/ Giám đốc khối quản lý, điều hành cơng tác kinh doanh Phịng tín dụng  Khối kinh doanh II: Quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, gồm phòng: Phòng Nguồn vốn, Phòng kinh doanh ngoại hối, Phòng đầu tư tài Cơng ty trực thuộc  Khối Hỗ trợ: Quản lý, điều hành hoạt động nhằm hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh, gồm phòng: Phịng Nhân sự, Phịng Cơng nghệ thơng tin, Phịng Hành chánh quản trị Ban nghiệp vụ Công nghệ Ngân hàng  Phòng Kế hoạch Tổng hợp: Tham mưu, giúp Tổng Giám đốc công tác kế hoạch, tổng hợp, hỗ trợ chiến lược phát triển hoạt động Ngân hàng 2.1.3 Những hoạt động kinh doanh chủ yếu Ngân hàng: - Đặc điểm kinh doanh: Ngân hàng Nam Á hoạt động kinh doanh chủ yếu huy động cho vay vốn ngắn, trung dài hạn, chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá, đầu tư vào chứng khoán tổ chức kinh tế Làm đầu mối trung gian toán khách hàng, thực dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối chuyển tiền nhanh nội địa, bảo lãnh toán, kinh doanh ngoại tệ vàng bạc… - Thị trường họat động: Tính đến cuối năm 2009, mạng lưới họat động bao gồm 49 điểm giao dịch gồm Hội Sở, 16 chi nhánh 32 phòng giao dịch vùng kinh tế trọng - điểm, Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc Ngân Hàng Nam Á Sản phẩm dịch vụ ngân hàng Nam Á tương đối đa dạng không ngừng cải tiến chất lượng, hướng đến ngân hàng điện tử đa với sản phẩm dịch vụ như: + Sản phẩm tiền gửi + Sản phẩm tín dụng + Dịch vụ bảo lãnh + Dịch vụ chuyển tiền + Dịch vụ toán quốc tế + Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ + Dich vụ ngân quỹ + Lĩnh vực hoạt động khác: hoạt động đầu tư tài chính, đầu tư thương mại thơng qua việc đầu tư vào doanh nghiệp, quỹ đầu tư dự án, đầu tư vào TCTD khác hình thức góp vốn đầu tư, liên doanh, liên kết, mua bán chứng khoán 2.1.4 Chiến lược phát triển kinh doanh Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á tương lai: 2.1.4.1 Kết hoạt động năm 2007 - 2009 Ngân Hàng Thương Mai Cổ Phần Nam Á : Tính đến ngày 31/12/2009, tổng tài sản tồn ngân hàng đạt 10,914 tỷ đồng, tăng 85,6% so với năm 2008 tăng 108,7% so với 2007, hoàn thành 121,27 % kế hoạch năm 2009 Trong cấu tổng tài sản năm 2009, vốn điều lệ tính đến 31/12/2009 1.253 tỷ đồng, không thay đổi so với năm 2008 tăng 117,5% so với năm 2007 tổng vốn huy động toàn ngân hàng 9,444 tỷ đồng, tăng 110,14% so với năm 2008 tăng 110,38% so với năm 2007 Hoạt động sử dụng vốn tổng sử dụng vốn Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á tính đến ngày 31/12/2009 đạt 9,912 tỷ đồng, tăng 87,74% so với năm 2008 tăng 96,26% so với năm 2007 Trong đầu tư tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu, đạt 5,013% so với đầu năm, hoàn thành 100,26% kế hoạch năm 2009 Lợi nhuận trước thuế năm 2009 đạt 73 tỷ đồng, tăng cao so với năm 2008 thực 47,50% so với kế hoạch điều chỉnh năm 2009 lợi nhuận ròng hợp sau thuế đạt 56 tỷ đồng Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư năm 2009, Ngân hàng thực đầu tư, mua sắm TSCĐ, nâng tổng giá trị TSCĐ toàn Ngân hàng lên 631 tỷ đồng, tăng 17,1% so với năm 2008 đó, xây dựng mua sắm TSCĐ chiếm tỷ trọng 32,3% giá trị đầu tư, mua sắm TSCĐ toàn Ngân hàng Tiến hành khởi công xây dựng hội sở địa 201-203 Cách Mạng Tháng 8, Quận 3, TP, HCM đầu tư dự án Trường Thọ với tổng mức đầu tư đến cuối năm 2009 95,3 tỷ đồng Thiết lập với Công ty TNHH Dịch vụ ElectraCard, thiết lập hệ thống chuyển mạch thẻ ElectraSwith Sofware Pte.Ltd triển khai xây dựng hệ thống Corebanking song song với việc triển khai trương trình Tifab tồn hệ thống, xây dựng trung tâm liệu phục vụ hệ thống Corebanking, Internet Banking…nhằm hướng đến việc quản lý trao đổi thơng tin, liệu tồn hệ thống nhanh chóng, an tồn, bảo mật Hoạt động đầu tư khác, năm 2009, Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á đẩy mạnh hoạt động đầu tư, kinh doanh khác bên cạnh hoạt động tín dụng truyền thống, tạo tiền đề thay đổi cấu thu nhập Ngân hàng Hoạt động đầu tư tài chuyển biến tích cực với tổng số dư góp vốn liên doanh, mua cổ phần tính đến cuối năm 2009 104 tỷ đồng, tăng 2,14% so với đầu năm, tổng thu nhập từ hoạt động tài 29,3 tỷ đồng Doanh số toán xuất nhập đạt 36 triệu USD, giảm 54,4% so với năm 2008 nguồn cung ngoại tệ gặp khó khăn biến động tỷ giá dẫn đến lượng ngoại tệ không đáp ứng đủ nhu cầu toán khách hàng Tuy nhiên, Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á đạt kết khả quan hoạt động toán quốc tế, tổng thu phí đạt 4,589 triệu đồng, tăng 89,9% so với năm 2008 đến cuối năm 2009, Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á mở rộng quan hệ đại lý với 248 Ngân hàng nước 59 quốc gia giới Công tác nhân sự, đào tạo : Trong năm 2009, Ngân hàng tiến hành tuyển dụng bổ nhiệm số cán quản lý điều hành Tính đến ngày 31/12/2009, tổng số CBNV toàn ngân hàng 850 người, tăng 4,94% so với cuối năm 2008 thực chi lương phụ cấp - trợ cấp năm 2009 toàn Ngân hàng tăng 12,26% so với thực chi năm 2008 Công tác kiểm sốt rủi ro kiểm sốt tín dụng : mục tiêu hàng đầu an toàn, Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á tập trung kiểm tra, kiểm soát nội xây dựng quy chế, quy trình, sách liên quan đến hoạt động quản lý rủi ro quản lý tín dụng hệ thống Ngân Hàng TMCP Nam Á theo hướng nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát rủi ro Theo dõi trì tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu tính đến ngày 31/12/2009 19,24%, cao mức an toàn vốn tối thiểu theo quy định (> 8%) Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 20,26% (mức tối đa 30%) Kiểm soát khống chế tốt tiêu nợ xấu toàn Ngân hàng 1,71%, đạt kế hoạch đầu năm (< 2%) Đặc biệt, Ngân hàng thành lập Ban xử lý nợ nhằm phối hợp chặt chẽ với phòng pháp chế đơn vị kinh doanh tiến hành thu hồi khoản nợ xấu, nợ tồn đọng góp phần khống chế tốt tiêu nợ xấu toàn ngân hàng Cân đối khoản toàn Ngân hàng, mức lãi suất cạnh tranh lãi suất năm 2009 không diễn biến phức tạp năm 2008, nhiên kênh đầu tư khác đầu tư kinh doanh vàng, chứng khoán, hồi phục sau giai đoạn suy giảm năm 2008 thu hút lượng vốn ngắn hạn từ nhà đầu tư ảnh hưởng đến vốn huy động từ thị trường ngành ngân hàng Trong điều kiện đó, Ngân Hàng Nam Á đảm bảo đủ nguồn vốn hoạt động, tỷ lệ sử dụng vốn thị trường đến ngày 31/12/2009 82,8% Bảng 2.1: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp năm 2009 Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự Chi phí lãi khỏan chi phí tương tự Thu nhập lãi Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Chi phí từ hoạt động dịch vụ Lãi/lỗ từ hoạt động dịch vụ Lãi/lỗ từ kinh doanh ngoại hối Lãi/ lỗ từ mua bán chứng khoáng kinh doanh Lãi/ lỗ từ mua bán chứng khoáng đầu tư Thu nhập từ hoạt động khác Chi phí từ hoạt động khác Lãi/ lỗ từ hoạt động khác Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần Chi phí hoạt động Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Tổng lợi nhuận trước thuế Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế Lợi ích cổ đông thiểu số Lãi cổ phiếu Năm 2009 696,188,869,395 493,322,145,403 202,866,723,992 21,168,875,607 9,408,693,574 11,706,182,033 (14,399,529,715 Năm 2008 783,379,081,820 682,526,966,325 100,852,115,495 10,989,363,879 4,311,602,453 6,677,761,426 7,511,268,094 4,402,781,065 11,026,424,621 13,340,784,779 13,340,784,779 2,374,038,190 129,586,983,722 3,068,733,168 3,068,733,168 14,907,509,739 117,948,794,006 90,757,996,622 26,095,018,537 16,798,711,201 73,959,285,421 13,305,405,458 12,789,613,079 17,699,529,407 3,079,415,342 17,699,529,407 56,259,759,014 449 3,079,415,342 9,710,197,737 82 Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2009 2.1.4.2 Những tiến mà Ngân hàng đạt : Về cấu tổ chức, Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á tiến hành điều chỉnh cấu tổ chức tăng cường công tác tổ chức hoạt động ngăn ngừa rủi ro, ban hành cách có hệ thống quy chế tổ chức hoạt động Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á quy hoạt động đầu tư, tiến hành khởi công xây dựng hội sở địa 201-203 Cách Mạng Tháng 8, Quận 3, TP, HCM, cơng trình đưa vào sử dụng tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng, đáp ứng đầy đủ hoạt động kinh doanh Ngân hàng đại Đang xúc tiến thủ tục đầu tư vào dự án xây dựng nhà trung tâm đào tạo CBNV Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á Quận Thủ Đức Đầu tư chuẩn bị vào vận hành dự án Corebanking từ đầu Quý II/2010 Đây tiền đề để Ngân hàng Nam Á triển khai sản phẩm đại chuẩn bị đầy đủ điều kiện để tiến hành phát thẻ Ngân hàng Nam Á toàn hệ thống 2.1.4.3 Kế hoạch nâng cao lực tài năm 2010 - 2011 Các tiêu tài chủ yếu:  Vốn điều lệ: 3,000 tỷ đồng, tăng 139,43% so với năm 2009  Tổng tài sản: 16,500 tỷ đồng, tăng 51,18% so với năm 2009 Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng vốn điều lệ - tổng tài sản giai đoạn năm 2007 - 2009 kế hoạch năm 2010 Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2009  Tổng huy động: 12,500 tỷ đồng, tăng 32,36% so với năm 2009 Trong đó: o Thị trường 1: 10.000 tỷ đồng, tăng 65,18% so với năm 2009 o Thị trường 2: 2,500 tỷ đồng, giảm 26,25% so với năm 2009 o Tổng dư nợ: 6,300 tỷ đồng, tăng 25,67% so với năm 2009 Bảng 2.2 : Tỷ lệ sử dụng vốn năm 2007 – 2009 kế hoạch năm 2010 Đơn vị tính: Tỷ đồng Huy động Cho vay Tỷ lệ sử dụng vốn 2007 2,812 2,699 95.99% 2008 3,420 3,750 109.65% 2009 6,054 5,013 82.80% Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2009 KH 2010 10,000 6,300 63.00% Doanh thu thuần/ năm (tỷ đồng) Nộp ngân sách/ năm (tỷ đồng) Từ 200 – 300 Từ 100 – 200 Từ 50 – 100 Dưới 50 Từ 200 trở lên Từ 100 – 200 Từ 50 – 100 Từ 20 – 50 Từ – 20 Dưới Từ trở lên Từ – Từ – Từ 0.5 – Từ 0.1 – 0.5 Dưới 0.1 10  Các tiêu định tính Cơng ty TNHH Tân Mai Bảng 2.18: tiêu định tính Cơng ty TNHH Tân Mai STT CHỈ TIÊU Số năm hoạt động (năm) - Từ – - Từ – - Từ – 10 - Trên 10 Kinh nghiệm Ban lãnh đạo (năm) - Từ – - Từ – - Từ – 10 - Trên 10 Quản lý bán hàng (cửa hàng bán lẻ) - Có - Có từ – - Cớ từ – 10 - Từ 10 trở lên Kết kinh doanh gần - Có lãi - Hịa vốn - Khơng lãi có kế hoạch khắc phục lỗ ĐIỂM TỶ TRỌNG 5% 80 5% 80 10% 60 20% 100 Khơng lãi khơng có kế hoạch khắc phục Tăng trưởng doanh thu (sovới năm liềntrước) - Từ 50% trở lên - Từ 20% - 50% - Từ – 20% - Bị sụt giảm Thông tin báo cáo tài - Đã kiểm tốn độc lập - Đã quan thuế kiểm tra - Có đầy đủ mẫu biểu theo quy định - Khơng có đầy đủ mẫu biểu theo quy định Tồn đọng lương, BHXH, BHYT - Không nợ lương cán bộ, nhân viên - Nợ lương 20% quỹ lương - Nợ lương từ 20% - 40% quỹ lương - Nợ lương 40% quỹ lương Tồn động thuế - Không nợ tiền thuế - Nợ thuế 10 triệu - Nợ thuế từ 10 – 50 triệu - Nợ thuế 50 Tài sản bảo đảm - Thương phiếu (kho bạc, TP phủ, …) - Bất động sản có tính khả - Cầm cố động sản - Thế chấp động sản - 10% 20 15% 100 10% 100 10% 100 15% 20  Các tiêu định lượng Công ty TNHH Tân Mai Bảng 2.19: tiêu định lượng Công ty TNHH Tân Mai ST T CHỈ TIÊU CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH Quy mơ Quy mơ vừa Quy mơ lớn α β µ α β Chỉ số tốn thời µ nhỏ α β µ Tỷ trọng 15% Chỉ số tốn nhanh Vịng quay vốn lưu động 20 15% 10% Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay khoản phải thu 20 10 5% 10% (ngày) Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản 10 20% (%) Tổng nợ phải trả/ Nguồn vốn chủ sở hữu (%) 25% Thông qua thông tin thẩm định khách hàng, tiêu tài quy trình xếp hạng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á, công ty TNHH Tân Mai đánh giá, xếp hạng sau: + Xác định ngành nghề kinh doanh: Nông lâm ngư nghiệp + Quy mô doanh nghiệp: 55 điểm => Doanh nghiệp có qui mơ vừa + Chấm điểm tiêu định tính: 74 điểm + Chấm điểm tiêu định lượng: 66 điểm + Tổng điểm: 74 * 0,3 + 66* 0.7 = 68.4 điểm + Xếp loại khách hàng: Loại B Với loại khách hàng loại B, công ty TNHH Tân Mai Ban lãnh đạo Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á xét duyệt cho vay theo mức áp dụng với loại khách hàng tương ứng 2.3 Phân tích hiệu việc xếp hạng tín dụng nội 2.3.1 Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng 2.3.1.1 Nguồn vốn huy động Hoạt động ngân hàng hoạt động lĩnh vực tiền tệ “ vay vay” nên công tác huy động vốn xem hoạt động chủ yếu ngân hàng Trong năm gần Ngân hàng chủ động quan tâm phát triển công tác huy động vốn Các hình thức huy động phong phú đa dạng góp phần tăng trưởng nguồn vốn, tạo cấu đầu vào hợp lý Bảng 2.20: Hoạt động huy động vốn Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Doanh số Tỷ Năm 2008 Số dư Tỷ Năm 2009 Số dư Tỷ trọng trọng (%) Tiền gửi cá nhân TCKT Tiền gửi TCTD khác Tổng vốn huy động TK trọng (%) (%) 2.812 62,71 3.420 76,08 6.054 64,1 1.672 37,29 1.075 23,92 3.390 35,9 4.484 100 4.495 100 9.444 100 Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Nam Á (2009) Biểu đồ 2.4:Tình hình huy động vốn Tính đến ngày 31/12/2009 tổng vốn huy động toàn Ngân hàng 9.444 tỷ đồng, tăng 110.14% so với năm 2008, tăng 110.62% so với năm 2007 Trong đó, vốn huy động từ tiền gủi cá nhân TCKT năm 2009 đạt 6.054 tỷ đồng tăng 77.02% so với năm 2008, tăng 115.29% so với năm 2007, chiếm tỷ trọng 64.1% tổng nguồn vốn huy động Vốn huy động từ tiền gửi TCTD khác đạt 3.390 tỷ đồng, tăng 215.35% so với năm 2008, tăng 102.75% so với năm 2007, chiếm tỷ trọng 35.9% tổng nguồn vốn huy động Mức tăng trưởng vốn huy động tạo sở để Ngân hàng Nam Á phát triển hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh khác 2.3.1.2 Hoạt động cho vay Trong bối cảnh tình hình kinh tế cịn nhiều biến động gây ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động ngành tài – ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Ngân hàng Nam Á cố gắng trì mức tăng trưởng tín dụng mức tương đối ổn định, góp phần lớn vào lợi nhuận chung toàn Ngân hàng Hoạt động tín dụng Ngân hàng biến động theo tình hình thực tế chung kinh tế Năm 2008, hoạt động tín dụng tăng trưởng mạnh vào tháng đầu năm chựng lại vào tháng cuối năm chủ trương hạn chế tín dụng Chính Phủ Tuy nhiên, mức dư nợ tăng qua năm hoạt động Tính đến ngày 31/12/2009, tổng dư nợ Ngân hàng đạt 5.013 tỷ đồng, tăng 33.7% so với năm 2008 85,8% so với năm 2007 Bảng 2.21: Dư nợ theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: tỷ đồng Dư nợ Phân theo thành phần Năm 2009 Dư Tỷ kinh tế nợ trọng Cá nhân 2.714 54,13% Kinh tế cá thể 2.714 54,13% Doanh nghiệp Năm 2008 1.914 1.914 trọng 51% 51% Năm 2007 Tỷ Dư nợ trọng 1.504 55,72% 1.504 55,73% Dư nợ Tỷ 2.299 45,87% 1.836 48,97% 1.195 44,28% Kinh tế Nhà nước 6,5 0,13% 0,872 0,02% 1,008 0,04% DNTN 302 6,02% 232,741 6,21% 194,405 7,2% Công ty TNHH 1.978 39,47% 1.593,07 42,49% 978,572 36,26% DN vốn NN 12,5 0,25% 9,513 20,818 0,25% Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009 – Ngân hàng Nam Á Biểu đồ 2.5: Dư nợ theo thành phần kinh tế 0,77% Nhìn chung, dư nợ Ngân hàng Nam Á có xu hướng tăng qua năm, có thay đổi theo hướng giảm dư nợ cho vay cá nhân, tăng tỷ trọng cho vay doanh nghiệp Việc phát triển khách hàng doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng ngày nhiều dịch vụ Ngân hàng, tăng thu cho vay 2.3.1.3 Đánh giá kết hoạt động tín dụng Trong cơng tác tín dụng ngân hàng, lợi nhuận yếu tố cuối yếu tố ngân hàng kỳ vọng, lợi nhuận trở thành mục tiêu cịn địn bẩy kinh tế quan trọng doanh nghiệp Đồng thời cịn nguồn quan trọng để tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng, nâng cao đời sống lao động, đưa kinh tế lên Để đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ta xem xét tiêu sau: Năm 2007 Dư nợ / tổng nguồn 51,5% Năm 2008 63,66% Năm 2009 45,83% vốn Vốn vay / tổng nguồn 85,57% 76,3% 86,34% vốn Dư nợ/ vốn huy động 60,19% Nợ hạn/ dư nợ 1,4% 83,43% 1,21% 53,08% 1,02%  Tỷ số nợ tổng nguồn vốn Dư nợ Tỷ số nợ = *100% Tổng nguồn vốn Năm 2007 : (2699/5240)*100% = 51,5% Năm 2008 : (3750/5891)*100% = 63,66% Năm 2009 : (5013/10938)*100% = 45,83% Qua tiêu ta thấy hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng trung bình tổng nguồn vốn Năm 2007 dư nợ chiếm 51.5% tổng nguồn vốn, năm 2008 tăng lên 63.66% chứng tỏ cơng tác tín dụng tăng trưởng so với năm 2007 Năm 2009 tình hình tín dụng Ngân hàng tăng lên đáng kể, nhiên tình hình sử dụng vốn khơng tăng nhiều so với năm 2007 năm 2008  Tỷ số vốn vay tổng nguồn vốn Vốn vay Tỷ số vốn vay = *100% Tổng nguồn vốn Năm 2007: (4484/5240)*100% = 85,57% Năm 2008: (4495/5891)*100% = 76,3% Năm 2009: (9444/10938)*100% = 86,34% Chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng vốn vay tổng nguồn vốn NAB thể qua năm, năm 2007 : 85,57% ; năm 2008 : 75,9% ; năm 2009:86,34% Năm 2009 tình hình huy động vốn tăng trưởng cao , chứng tỏ năm 2009 tình hình kinh tế phát triển, tạo điểu kiện cho hoạt động tín dụng Ngân hàng tăng theo  Tỷ số dư nợ vốn huy động Dư nợ Tỷ số dư nợ = *100% Vốn huy động Năm 2007: (2699/4484)*100% = 60,19% Năm 2008: (3750/4495)*100% = 83,43% Năm 2009: (5013/9444)*100% = 53,08% Tỷ số phản ánh tỷ lệ đầu tư tín dụng số vốn huy động được, nhìn chung tỷ lệ ln chiếm 50%, đánh giá tốt, nhiên năm 2009 giảm xuống so với năm 2008 từ 83,43% xuống cịn 53,08%; cần phải có biện pháp để hoạt động tín dụng tăng cao, lợi nhuận ngân hàng tăng theo  Tỷ số nợ hạn tổng dư nợ Nợ hạn Tỷ số dư nợ = *100% Tổng dư nợ Năm 2007: (38/2699)*100% = 1,4% Năm 2008: (45,4/3750)*100% = 1,21% Năm 2009: (53,7/5013)*100% = 1,07% Nhìn chung tỷ số hạn ngân hàng tương có xu hướng giảm, ảnh hưởng đến lợi nhuận Ngân hàng Đây tình trạng chung ngân hàng, ngân hàng khó tránh khỏi rủi ro 2.3.2 Hiệu từ việc xếp hạng tín dụng nội bộ: Hoạt động tín dụng Ngân hàng ngày phát triển đòi hỏi công tác quản lý rủi ro phải thực cách chặt chẻ, bảo đảm hiệu hoạt động Ngân hàng Ngân hàng Nam Á áp dụng quy trình xếp hạng tín dụng nội nhằm bảo vệ lợi ích khách hàng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Từ việc áp dụng quy trình này, kết cho thấy, tỷ lệ nợ hạn nợ xấu Ngân hàng giảm dần qua năm nằm giới hạn cho phép Bảng 2.22a: Tình hình nợ xấu TỶ LỆ NỢ XẤU TỶ LỆ NHÓM KHÁCH HÀNG (%) (%) 200 1.07 2008 2007 1.21 1.40 2009 2008 2007 A 42.3 B 32.0 C 19.6 D A 40.4 B C 18.2 D A 37.2 B 33.2 C 19.3 D 8 5.88 32.56 8.72 1 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009 – Ngân hàng Nam Á Tỷ lệ nhóm khách hàng loại tốt tăng qua năm với tỷ lệ nợ xấu giảm dần chứng tỏ xếp hạng tín dụng có vai trị khơng nhỏ vấn đề hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Biểu đồ 2.6: Nhóm khách hàng Tính đến 31/12/2009 tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng 1.07% giảm 0.37%, tỷ lệ khách hàng nhóm A tăng 5.09%, khách hàng nhóm D giảm 3.63% so với năm 2007 Sỡ dĩ việc tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua năm với nhóm khách hàng loại tốt tăng Ngân hàng áp dụng quy trình xếp hạng tín dụng nội quy trình cho vay Xếp hạng tín dụng nội khơng kiểm sốt tốt khách hàng vay mà cịn giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng Bảng 2.22b: Tình hình nợ xấu theo đơn vị TỶ LỆ NỢ XẤU (%) ĐƠN VỊ 2009 2008 2007 HỘI SỞ 1,25 1,46 1,5 AN ĐÔNG 2,24 2,19 THỊ NGHÈ 1,29 BÌNH TÂY HÀ NỘI QUANG TRUNG TỶ LỆ NHĨM KHÁCH HÀNG (%) 2009 A 2008 C B C D A B 42,2 31,8 16,3 9,7 34,2 31,7 2,05 39,1 42,6 15 3,3 38,4 1,74 1,82 41 27,9 24,3 6,8 0,35 0,42 0,53 46,1 28,4 23 2,09 2,37 2,52 35,2 23,9 0,14 0,12 0,78 43,6 32,1 2007 C D A B 18,7 15,4 25,5 29,3 17,2 D 17 35,9 11,7 14 35,8 29,7 21 13.5 40,1 29,4 11,4 19.1 37,9 26,5 15 20,6 2,5 42 37,8 18 2,2 39 29,6 31 0.4 34,5 6,4 36,1 29,4 32 2,5 34,9 26,3 26 12,8 24 0,3 39,7 26,8 15 18,5 39,3 30,9 28,4 1,4 NHA TRANG 0,98 1,1 1,23 41,8 35,2 16 40 39,7 18,2 2,1 35,1 38 18,4 8,5 NGÃ BẢY 0,15 0,38 0,45 46 28,9 17 8,1 41,9 28,5 21 8,6 37 35,2 13 14,8 1,95 2,29 2,18 39,9 37,2 19 3,9 38,9 34,9 25,1 1,1 39,5 37,9 21 1,6 2,09 2,11 2,15 42,4 27,4 17,3 12,9 41,1 31,2 20 7,7 41 29,8 21 8,2 1,25 1,36 1,54 39,9 34,1 17 39 34,8 17,9 8,3 37,9 31,2 12 18,9 BÌNH PHƯỚC 0,06 0,05 0,06 47,1 32 12 8.9 46,6 34,1 13 6,3 41 37,9 13 8,1 VĂN THÁNH 1,21 1,4 1,39 43 29,9 23,6 3,5 41,1 32,9 13,7 12,3 40,1 35,3 11 13,6 THỦ ĐỨC 0,03 0,04 0,09 46,1 34,2 9,8 9,9 45,7 28,5 17 8,8 42 37,5 17 3,5 ĐÀ NẴNG 0,02 0,02 1,2 44 31,3 23 1,7 42,9 29,9 19,4 7,8 38 39,1 21 1,9 TÂN ĐỊNH 2,02 2,37 2,95 40,6 36,3 23 0,1 39,5 35,5 20,2 4,8 32,5 37,2 23 7,3 QUY NHƠN BẾN THÀNH TRƯỜNG CHINH Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009 – Ngân hàng Nam Á Với tình hình nợ xấu tỷ lệ theo nhóm khách hàng đơn vị cho thấy, chất lượng tín dụng tỷ lệ thuận với chất lượng phân loại khách hàng Qua năm, tỷ lệ nhóm khách hàng có uy tín tăng cao với tỷ lệ nợ xấu giảm dần Điều cho thấy, hiệu việc xếp hạng tín dụng nội có vai trị quan trọng việc hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ở đơn vị, có chênh lệch tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ nhóm khách hàng Tuy nhiên, tỷ lệ nhóm khách hàng có biến chuyển theo chiều hướng ngày tăng khách hàng loại A, B; giảm khách hàng loại C, D tất đợn vị Điều khẳng định việc giảm dần tỷ lệ nợ xấu gắn liền với chất lượng việc xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Dù tỷ lệ nợ xấu toàn Ngân hàng thấp nằm giới hạn cho phép vài đơn vị tỷ lệ tương đối cao (>2%) Do đó, đơn vị cần phải thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn đánh giá tình hình tài – sản xuất kinh doanh khách hàng 2.3.3 Đánh giá kết xếp hạng tín dụng Ngân hàng 2.3.3.1 Những ưu điểm Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Nam Á đưa vào áp dụng thời gian gần đạt hiệu cao việc nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Với phương pháp chấm điểm khách quan dựa vào tiêu cụ thể với đối tượng khách hàng cho thấy kết khả quan công tác quản lý rủi ro Ngân hàng Với phương châm hoạt động lợi ích khách hàng, đa dạng hóa dịch vụ sản phẩm phục vụ nhu cầu ngày cao khách hàng đảm bảo hiệu hoạt động, hệ thống xếp hạng tín dụng nội công cụ đắc lực hỗ trợ bảo vệ Ngân hàng hoạt động an toàn hiệu 2.3.3.2 Những khuyết điểm Nguồn nhân lực chuyên môn để đáp ứng cho hoạt động tín dụng đánh giá khách hàng hạn chế gây ảnh hưởng đến tăng trưởng hoạt động tín dụng ngân hàng Bên cạnh phần đội ngũ cán tín dụng cịn hạn chế trình độ chuyên môn, chưa đào tạo kịp thời thường xuyên nên gây ảnh hưởng định cho phát triển chung ngân hàng Sản phẩm, dịch vụ tín dụng huy động vốn cịn nghèo nàn chưa đáp ứng nhu cầu tổ chức kinh tế, cá nhân cách tốt nhất, chưa thực tạo cạnh tranh với ngân hàng bạn Chưa có phần mềm quản lý xếp hạng tín dụng khách hàng chung nên hạn chế việc kiểm tra, giám sát đơn vị cho vay hệ thống ... 2.2 Thực trạng việc xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng TMCP Nam Á 2.2.1 Quy trình xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng 2.2.1.1 Xếp hạng tín dụng nội cá nhân  Hạng khách hàng: Ngân hàng Nam Á xếp hạng. .. điểm tín dụng xếp hạng khách hàng phải cập nhật vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng 2.2.1.2 Xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp:  Hạng khách hàng: Ngân hàng Nam Á xếp hạng khách hàng. .. điểm tín dụng xếp hạng khách hàng phải cập nhật vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng 2.2.1.3 Đánh giá lại hạng khách hàng: Hạng khách hàng phải phản ánh xác tình trạng rủi ro khách hàng

Ngày đăng: 02/10/2013, 08:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất năm 2009 - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

Bảng 2.1.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất năm 2009 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tỷ lệ sử dụng vốn năm 2007 – 2009 và kế hoạch năm 2010           Đơn vị tính: Tỷ đồng - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

Bảng 2.2.

Tỷ lệ sử dụng vốn năm 2007 – 2009 và kế hoạch năm 2010 Đơn vị tính: Tỷ đồng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Ngân hàng Na mÁ áp dụng biểu điểm chi tiết tại bảng “Chấm điểm các chỉ tiêu định lượng” để chấm điểm các chỉ tiêu định lượng. - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

g.

ân hàng Na mÁ áp dụng biểu điểm chi tiết tại bảng “Chấm điểm các chỉ tiêu định lượng” để chấm điểm các chỉ tiêu định lượng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.8: Chấm điểm quy mơ doanh nghiệp - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

Bảng 2.8.

Chấm điểm quy mơ doanh nghiệp Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.9: Phân loại quy mơ doanh nghiệp - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

Bảng 2.9.

Phân loại quy mơ doanh nghiệp Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.11b: Các chỉ tiêu định lượng- Thương mại dịch vụ - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

Bảng 2.11b.

Các chỉ tiêu định lượng- Thương mại dịch vụ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.11a: Các chỉ tiêu định lượng- Nơng lâm ngư ngiệp - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

Bảng 2.11a.

Các chỉ tiêu định lượng- Nơng lâm ngư ngiệp Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.11d: Các chỉ tiêu định lượng – Cơng nghiệp - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

Bảng 2.11d.

Các chỉ tiêu định lượng – Cơng nghiệp Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.11c: Các chỉ tiêu định lượng – Xây dựng - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

Bảng 2.11c.

Các chỉ tiêu định lượng – Xây dựng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.12: Chấm điểm khách hàng doanh nghiệp - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

Bảng 2.12.

Chấm điểm khách hàng doanh nghiệp Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.14: Chỉ tiêu định lượng của khách hàng cá nhân Võ Hồng Lộc - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

Bảng 2.14.

Chỉ tiêu định lượng của khách hàng cá nhân Võ Hồng Lộc Xem tại trang 27 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Phân tích đánh giá tình hình tài chính của cơng ty như sau: - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

n.

cứ vào bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Phân tích đánh giá tình hình tài chính của cơng ty như sau: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.16: Chỉ tiêu tài chính đến ngày 31/03/2010 - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

Bảng 2.16.

Chỉ tiêu tài chính đến ngày 31/03/2010 Xem tại trang 31 của tài liệu.
5. Tỷ số khả năng hồn trả lãi - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

5..

Tỷ số khả năng hồn trả lãi Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.17: Chấm điểm quy mơ doanh nghiệp Cơng ty TNHH Tân Mai - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

Bảng 2.17.

Chấm điểm quy mơ doanh nghiệp Cơng ty TNHH Tân Mai Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.18: chỉ tiêu định tính Cơng ty TNHH Tân Mai - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

Bảng 2.18.

chỉ tiêu định tính Cơng ty TNHH Tân Mai Xem tại trang 33 của tài liệu.
CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á
CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.19: chỉ tiêu định lượng Cơng ty TNHH Tân Mai ST - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

Bảng 2.19.

chỉ tiêu định lượng Cơng ty TNHH Tân Mai ST Xem tại trang 34 của tài liệu.
2.3.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng. - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

2.3.1.

Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Biểu đồ 2.4:Tình hình huy động vốn. - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

i.

ểu đồ 2.4:Tình hình huy động vốn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế cịn nhiều biến động gây ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động của ngành tài chính – ngân hàng nĩi chung và hoạt động tín dụng nĩi riêng thì  Ngân hàng Nam Á vẫn cố gắng duy trì mức tăng trưởng tín dụng ở mức tương đối ổn định, - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

rong.

bối cảnh tình hình kinh tế cịn nhiều biến động gây ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động của ngành tài chính – ngân hàng nĩi chung và hoạt động tín dụng nĩi riêng thì Ngân hàng Nam Á vẫn cố gắng duy trì mức tăng trưởng tín dụng ở mức tương đối ổn định, Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.22a: Tình hình nợ xấu - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

Bảng 2.22a.

Tình hình nợ xấu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.22b: Tình hình nợ xấu theo đơn vị - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

Bảng 2.22b.

Tình hình nợ xấu theo đơn vị Xem tại trang 42 của tài liệu.
Với tình hình nợ xấu và tỷ lệ theo từng nhĩm khách hàng của từng đơn vị cho thấy, chất lượng tín dụng tỷ lệ thuận với chất lượng phân loại khách hàng - THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á

i.

tình hình nợ xấu và tỷ lệ theo từng nhĩm khách hàng của từng đơn vị cho thấy, chất lượng tín dụng tỷ lệ thuận với chất lượng phân loại khách hàng Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan