Mô phỏng hệ thống động học sử dụng Simulink

13 1.2K 27
Mô phỏng hệ thống động học sử dụng Simulink

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tungvn40@yahoo.com CM Soft 70 NCT F2 Q10 Trang 1 Chơng 8 mô phỏng Hệ thống động học sử dụng simulink Simulink l phần mềm phỏng các hệ thống động học trong môi trờng Matlab. Đặc điểm của Simulink l lập trình ở dạng sơ đồ cấu trúc của hệ thống. Nghĩa l , để phỏng một hệ thống đang đợc tả ở dạng phơng trình vi phân, phơng trình trạng thái, hm truyền đạt hay sơ đồ cấu trúc thì chúng ta cần chuyển sang chơng trình Simulink dới dạng các khối cơ bản khác nhau theo cấu trúc cần khảo sát. Với cách lập trình nh vậy ngời nghiên cứu hệ thống sẽ thấy trực quan v dễ hiểu. Trong môi trờng Simulink có thể tận dụng đợc các khả năng tính toán, phân tích dữ liệu, đồ hoạ của Matlab v sử dụng các khả năng của toolbox khác nh toolbox xử lý tín hiệu số, logic mờ v điều khiển mờ, nhận dạng, điều khiển thích nghi, điều khiển tối u v v.Việc Simulink kết hợp đợc với các toolbox đã tạo ra công cụ rất mạnh để khảo sát động học các hệ tuyến tính v phi tuyến trong một môi trờng thống nhất. 8.1 Th viện khối chuẩn của Simulink: Môi trờng lập trình Simulink đợc tạo nên từ các khối chuẩn trong các th viên của Simulink. Các th viện Simulink bao gồm các khối sau: 8.1.1 Th viện các khối Sources (Khối phát tín hiệu): Th viện ny gồm các khối tạo nguồn tín hiệu khác nhau. Trong th viện Sources có các khối nh trong bảng dới đây: Tên khối Chức năng Hình 8.1: Cấu trúc th viện của Simulink Tungvn40@yahoo.com CM Soft 70 NCT F2 Q10 Trang 2 Band-Limited White Noise Đa nhiễu trắng vo hệ Chirp- Signal Tạo sóng sin tần số bất kỳ Clock Cấp thời gian thực Constant Tạo đại lợng không đổi, tín hiệu đầu vo không đổi Digital Clock Cấp thời gian, với thời gian lấy mẫu Discrete Pulse Generator Khối phát tín hiệu dao động rời rạc From Workspace Đọc dữ liệu trong vùng nhớ đệm From file Đọc dữ liệu từ một file Pule Generator Tạo các xung với các chu kỳ khác nhau Ramp Phát tín hiệu đờng y= ax +b Random Number Tạo các số ngẫu nhiên phân bố chuẩn Repeating Sequence Tạo tín hiệu tuỳ ý lặp lại theo chu kỳ Signal Generator Tạo các dạng tín hiệu khác nhau Sine Wave Tạo tín hiệu hình sin Step Tạo tín hiệu dạng hm bậc thang đơn vị (hm bớc nhảy) Uniform Random Number Tạo các số ngẫu nhiên phân bố đều 8.1.2 Th viện các khối Sinks. ở đây gồm các khối dùng để hiển thị hoặc ghi lại kết quả phỏng ở đầu ra một khối trong hệ thống đợc khảo sát. Trong th viện Sinks có các khối sau: Tên khối Chức năng Display Hiển thị tín hiệu dới dạng chữ số Scope Khối quan sát Stop simulation Ngừng quá trình phỏng khi lợng vo khác không To File Ghi dữ liệu vo File To Workspace Ghi dữ liệu vo vùng lm việc XY graph Hiển thị đồ thị XY của tín hiệu trên cử sổ đồ thị MATLAB 8.1.3 Th viện các khối Dicrete (tín hiệu rời rạc hay tín hiệu số Z) Th viện ny có các khối cơ bản của hệ thống rời rạc, các khối tính toán trong miền thời gian rời rạc. Cụ thể bao gồm các khối nh trong bảng sau: Tên khối Chức năng Discrete Transfer Ecn Biểu diễn hm truyền trong hệ rời rạc Discrete Zero- pole Biểu diễn hm truyền trong hệ rời rạc thông qua Pole v Zero Discrete -Filter Biểu diễn các bộ lọc HR v FIR Discrete State- Space Biểu diễn hệ thống trong không gian trạng thái rời rạc Discrete- Time Integrator Biểu diễn tích phân tín hiệu rời rạc theo thời gian Fist Order Hold Khâu tạo dạng bậc nhất Unit Display Hiển thị tín hiệu trong một chu kỳ rời rạc Zero order Hold Khâu tạo dạng bậc thang không 8.1.4 Th viện các khối Continuous. Trong th viện ny có các khối của hệ thống liên tục tuyến tính, các khối biểu diễn các hm tuyến tính chuẩn. Th viện Linear gồm các khối sau: Tungvn40@yahoo.com CM Soft 70 NCT F2 Q10 Trang 3 Tên khối Chức năng Derivative Tính vi phân theo thời gian của lợng vo ( d/dt) Integrator Tích phân tín hiệu Memory Bộ nhớ ghi lại dữ liệu State- Space Biểu diễn hệ thống trong không gian trạng thái tuyến tính Transfer Fcn Hm truyền đạt tuyến tính của các khâu hoặc hệ thống Transport Delay Giữ chậm lợng vo theo giá trị thời gian cho trớc. Variable Transport Delay Giữ chậm lợng vo với khoảng thời gian biến đổi Zero- pole Hm truyền theo Pole(điểm cực) v Zero(điểm không) 8.1.5 Th viện các khối Nonlinear (các khâu phi tuyến). Th viện Nonlinear có các khối biểu diễn các hm phi tuyến điển hình các khối trong hệ thống phi tuyến. Cụ thể bao gồm các khối sau: Dead Zone tả vùng không nhạy (vùng chết). Quantizer Lợng tử hoá tìn hiệu vo trong các khoảng xác định. Rate Limiter Hạn chế phạm vi thay đổi của tín hiệu Relay Khâu rơle. Saturation Khâu bão ho tín hiệu (khâu hạn chế). Switch Chuyển mạch giữa hai lợng vo. 8.1.6 Th viên khối Signal & System: Th viện Signal & System có các khối biểu diễn tín hiệu v hệ thống. Cụ thể bao gồm các khối chính nh sau: Tên khối Chức năng Sub&Systems Xây dựng hệ thống con bên trong hệ thống lớn In1 Tạo cổng vo cho một hệ thống Demux (phân kênh) Tách tín hiệu véctơ thnh các tín hiệu vô hớng Mux (Dồn kênh) Gộp các tín hiệu thnh một véctơ Out1 Tạo cổng ra cho một hệ thống 8.1.7 Th viện chứa các khối toán học Math: Th viện Math có các khối biểu diễn hm toán học. Cụ thể bao gồm các khối chính nh sau: Tên khối Chức năng Abs Biểu diễn giá trị tuyệt đối của lợng vo Combuanatoril logic Biểu diễn bảng chân lý. Dot product Nhân giữ hai véctở Product Thực hiện nhân các lợng vo Gain Bộ (khâu) khuyếch đại Matrix gain BKĐ có hệ số khuyếch đại l một Ma trận Math function Các hm toán học MinMax Tìn giá trị min, max Tungvn40@yahoo.com CM Soft 70 NCT F2 Q10 Trang 4 Relational Toán tử quan hệ Sum Tính tổng của các lợng vo Trigonometric Function Hm lợng giác 8.1.8 Th viện chứa các khối Function & Tables: Tên khối Chức năng Fcn ứng dụng biểu thức toán nhất định cho lợng vo. Matlab Fcn ứng dụng hm Matlab cho lợng vo. look- Up Table 2-D Biểu diễn tuyến tính từng đoạn của hai lợng vo S -Function Đa một S-Function vo trong một khối 8.2 Th viện các khối mở rộng của Simulink: Additional Discrete: Khối mở rộng khối tín hiệu rời rạc. Additional linear: Khối mở rộng khối tín hiệu tuyến tính Additional Sinks: Khối mở rộng khối quan sát. Filp Flops: Khối mở rộng chứa khối Trigơ. Linearization: Khối mở rộng tuyến tính hoá. Transformations: Khối mở rộng các khối biến đổi toán học. 8.3 Các trình đơn thông dụng của Simulink (cửa sổ lm việc untitled): Các trình đơn của Simulink nằm ở phía trên cửa sổ lm việc. Khi một mục trong trình đơn m theo sau có mũi tên mầu đen trỏ sang phải thì sẽ mở ra trình đơn con, còn khi phía sau l dấu ba chấm thì sẽ mở ra một hộp thoại. Những mục đứng riêng biệt thì kết quả sẽ l một tác vụ trực tiếp. Trong phạm vi phần ny chỉ giới thiệu các trình đơn thông dụng trong cửa sổ untitled. 8.3.1 Trình đơn File: ắ New: Hình 8.2: Cấu trúc th việnmở rộng của Simulink Tungvn40@yahoo.com CM Soft 70 NCT F2 Q10 Trang 5 - New/ untitled: Mở cửa sổ lm việc mới để xây dựng một hệ thống mới - New/ library: Mở cửa sổ để tự xây dựng một th viên riêng cho ngời sử dụng. ắ Open: HIển thị một hộp thoại với danh sách các file đã lu, ta tìm file cần mở rồi kích vo nút Open để mở file. ắ Close: Đóng cửa sổ đang mở. ắ Save: Ghi lại nội dung của một file. ắ Save as: Ghi lại nội dung của một file mới. ắ Model Properties: Các thông số của hình. ắ Print: In một sơ đồ khối. ắ Print Seup: Hiển thị danh sách lựa chọn máy in v kích thứơc giấy ắ Exit Matlab: Thoát khỏi Matlab. 8.3.2 Trình đơn Edit: ắ Cut: Di chuyển các đối tợng từ cửa sổ lm việc vo vùng nhớ Clipboard. ắ Copy: Sao chép đối tợng vo vùng nhớ Clipboard. ắ Paste: Dán nội dung từ Clipboard vo vị trí cần chèn đến. ắ Clear: Xoá các đối tợng đã chọn. ắ Select All: Chọn tất cả các đối tợng trong cửa sổ hiện hnh. ắ Copy Model: Sao chép hình trong cửa sổ hiện hnh vo vùng nhớ Clipboard. Khi cần đem dán sang chơng trình khác. ắ Create Subsystem: Tạo một hệ thống con từ những đối tợng đã chọn trong cửa sổ hiện hnh. 8.3.3 Trình đơn View: ắ Toolbar: Hiển thị thanh công cụ. ắ Status bar: Hiển thị thanh trạng thái. ắ Zoom in: phóng to hình. ắ Zoom out: Thu nhỏ hình. ắ Normanl(100%): Hiển thị hình ở 100%. 8.3.4 Simulation: ắ Start/ Stop: Khởi động/ dừng phỏng. ắ Parameters: Đặt thông số cho quá trình phỏng. - Max step size: Bớc tính lớn nhất. - Initial step size: Bớc tính lúc đầu. - Relative tolerance: Sai số cho phép. - Start time: Thời gian bắt đầu phỏng. - Stop time: Thời gian kết thúc phỏng. Tungvn40@yahoo.com CM Soft 70 NCT F2 Q10 Trang 6 - Solver option: Đặt biến, thuật toán phỏng 8.3.5 Format: ắ Font: Chọn kích thớc, kiểu dáng, độ đậm nhạt của chữ. ắ Filp Name: Chuyển vị trí trên, dới tên của khối. ắ Hide Name: Đặt ẩn tên của một khối. ắ Show Name: Hiện tên của một khối. ắ Flip Block: Xoay khối đi một góc180 0 . ắ Rotate Block: Xoay khối đi một góc 90 0 . ắ Show Drop Shadow: Tạo vết bóng cho khối Simulink. ắ Foreground Color: Chọn mầu cho đờng tín hiệu v đờng khung các khối. ắ Background Color: Chọn mầu nền cho các khối ắ Screen Color: Chọn mầu nền khung cửa sổ. 8.4 Các bớc thực mô phỏng hệ thống bằng Simulink: Để hiểu rõ cách thức xây dựng một hình v cách thức chạy phỏng trong Simulink ta xét một ví dụ đơn giản, hình có các khối : Signal Generator : Thuộc th viện Sources Gain : Thuộc th viện Math Mux : Thuộc th viện Signals & Systems Scope & To Workspace: Thuộc th viện Sinks Hình 8.3: Cấu trúc hình cần phỏng Tungvn40@yahoo.com CM Soft 70 NCT F2 Q10 Trang 7 Bớc 1: Gọi phần ứng dụng Simulink . Kích chuột vo biểu tợng Simulink Library Browser Hoặc từ dấu nhắc lệnh trong cửa sổ Matlab Command Window ta gõ dòng lệnh simulink >> simulink Simulink Library Browser Bớc 2: mở cửa sổ lm việc: Kích chuột vo biểu tợng create a new model trong cửa sổ Simulink Library Browser để mở cửa sổ mới (Cửa sổ m chúng ta sẽ xây đựng hình phỏng nó có tên l untitled ) Bớc 3: Xây dựng hình Simulink: Các thao tác tìm các khối để xây dựng hình nh sau: ắ Kích đúp chuột vo th viện chính Simulink. ắ Kích đúp chuột vo th viện Sources. ắ Kích v kéo th viện khối Sin Wave sang cửa sổ lm việc ( untitled) ắ Cách thức xây dựng các khối còn lại lm tơng tự Hình 8.4: Cấu trúc th viện của Simulink Kích chuột vo biểu Hình 8.5: Cách thức tạo cửa sổ lm việc Th viện Th viện Tungvn40@yahoo.com CM Soft 70 NCT F2 Q10 Trang 8 Bớc 4: Nối các khối theo sơ đồ cấu trúc. Sau khi các khối đã đợc đa ra cửa sổ lm việc ta dùng chuột để nối các khối theo đúng sơ đồ cấu trúc cần phỏng, cách lm nh sau: ắ Nối giữa hai khối: Đa chuột đến đầu vo hoặc đầu ra của một khối, khi con trỏ suy biến thnh dấu cộng thì kích phím trái chuột rồi kéo trỏ chuột đến đầu vo hoặc đầu ra của khối của khối cần nối. Nếu ta nhả phím chuột trớc đờng nối các khối hon thnh thì đoạn thẳng sẽ kết thúc bằng mũi tên chỉ hớng truyền tín hiệu. ắ Trích đờng nối giữa các khối: Kích phải chuột vo điểm cần trích rồi kéo chuột ta sẽ đợc một đờng truyền tín hiệu. ắ Thay đổi kích thớc của các khối: Kích chuột vo khối sau đó đa trỏ chuột đến góc của khối rồi kích v kéo theo chiều mũi tên để thay đôỉ kích thớc. ắ Di chuyển các khối: ắ Copy các khối: Hình 8.7: Cách nối các khối theo sơ đồ cấu trúc. Tungvn40@yahoo.com CM Soft 70 NCT F2 Q10 Trang 9 Bớc 5: Mở các khối bằng cách kích đúp chuột vo khối đó. Lúc ny sẽ xuất hiện cửa sổ Block Parameters Tại đây ta có thể thay đổi dữ liệu theo mong muốn. Bớc 6: Thực hiện quá trình phỏng bằng các cách sau chọn các công việc sau trong cửa sổ lm việc. - Simulation / start. - Kích vo biểu tợng Start / Pause Simulation. Bớc 7: Ta có thể thay đổi thông số của quá trình phỏng - Simulation / Parameters Simulation Parameters . Hình 8.8: Khối thông số của khâu khuyếch đại . Hình 8.9: Khối thông số của khâu To Hình 8.10: Hộp thoại đặt thông số Tungvn40@yahoo.com CM Soft 70 NCT F2 Q10 Trang 10 B−íc 8: Cã thÓ ghi l¹i m« h×nh m« pháng võa t¹o ®−îc b»ng c¸ch chän Save trong menu File hoÆc kÝch vμo biÓu t−îng ®Üa mÒm trªn thanh c«ng cô cña cöa sæ lμm viÖc. 8.5 C¸c vÝ dô: . 1 Chơng 8 mô phỏng Hệ thống động học sử dụng simulink Simulink l phần mềm mô phỏng các hệ thống động học trong môi trờng Matlab. Đặc điểm của Simulink l. thực mô phỏng hệ thống bằng Simulink: Để hiểu rõ cách thức xây dựng một mô hình v cách thức chạy mô phỏng trong Simulink ta xét một ví dụ đơn giản, mô hình

Ngày đăng: 02/10/2013, 05:20

Hình ảnh liên quan

Hình sau chiễn tranh của chiếc S771 Inai tàu ngắm Kiểu 23 - Mô phỏng hệ thống động học sử dụng Simulink

Hình sau.

chiễn tranh của chiếc S771 Inai tàu ngắm Kiểu 23 Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan