NỘI DUNG CHÍNH CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI

39 553 0
NỘI DUNG CHÍNH CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG CHÍNH CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI & KINH DOANH THAN HÀ NỘI. I.THỰC TRẠNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THU THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI & KINH DOANH THAN HÀ NỘI. 1. Phân loại lao động và hạch toán lao động tại Công ty. - Trong các doanh nghiệp công nhân viên gồm nhiều loại, thực hiện những nhiệm vụ và hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của doanh nghiệp cần phải tổ chức lao động trong doanh nghiệp, đảm bảo số người lao động, cấu ngành nghề, cấp bậc kỹ thuật và phân bổ lao động trong từng lĩnh vực hoạt động một cách phù hợp, cân đối với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác cần phải tổ chức kế toán tiền lương đảm bảo nhanh và trả lương chính xác, đúng chính sách, chế độ phân bổ tiền lương. - Do vậy việc phân loại lao động trong doanh nghiệp sẽ giúp cho công tác tổ chức lao động và tổ chức kế toán tiền lương trong doanh nghiệp thực hiện được chức năng, nhiệm vụ của mình. - Công nhân viên trong công ty là số lao động trong danh sách do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và trả lương. Tuỳ theo từng loại hình sản xuất kinh doanh cán bộ công nhân viên được chia thành hai loại chính theo tính chất của công việc. + Công nhân viên sản xuất bản. + Công nhân viên thuộc các hoạt động khác. - Công nhân viên sản xuất kinh doanh bản bao gồm toàn bộ số lao động trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh chính và được chia làm các loại nhỏ. + Công nhân sản xuất. + Nhân viên kỹ thuật. + Nhân viên Marketing + Nhân viên quản lý kinh tế + Nhân viên điều hành + Nhân viên quản lý hành chính. + Công nhân viên. - Công nhân viên thuộc các hoạt động khác. + Số lao động hoạt động trong lĩnh vực khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh bản của doanh nghiệp như: cán bộ công nhân viên chuyên làm công tác Đảng, đoàn thể. Nói tóm lại công nhân viên trong công ty gồm nhiều loại khác nhau về trình độ, bậc thợ làm ở các bộ phận khác nhau, thực hiện các nhiệm vụ cụ thể khác nhau. Do đó cần phải phân loại lao động để sử dụng số lượng lao động hợp lý sở hạch toán tiền lương chính xác. 2. Hình thức tiền lương, quỹ lương và quy chế chi trả tiền lương trong công ty. - Hình thức tiền lương: Hiện nay toàn bộ công nhân viên trong công ty hưởng lương theo thời gian và sản phẩm. * Quỹ lương: - Nguồn hình thành quỹ lương: Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp xác minh nguồn quỹ tiền lương tương ứng để trả lương cho người lao động bao gồm: + Quỹ lương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ . + Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trước chuyển sang. * Sử dụng quỹ tiền lương để đảm bảo quỹ tiền lương không vượt chi ra với quỹ tiền lương doanh nghiệp có, dồn chi quỹ lương vào các tháng cuối năm hoặc để dự phòng quỹ tiền lương quá lớn cho năm sau, thể quy định phân chia tổng quỹ tiền lương cho các quỹ sau. - Quỹ tiền lương: Trả trực tiếp cho người lao động theo lương sản phẩm, lương thời gian. - Quỹ khen thưởng: từ quỹ lương đối với người lao động năng suất, thành tích trong công tác. - Quỹ dự phòng cho năm sau. - Quỹ tiền lương của Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội là tổng quỹ tiền lương được tính theo số cán bộ công nhân viên của công tycông ty quản lý và chi trả lương. * Về phương diện hạch toán công ty chia tiền lương làm hai loại là: - Tiền lương chính - Tiền lương phụ + Việc phân chia này giúp cho việc hạch toán tâp hợp chi phí chính xác, từ đó phân tích tiền lương trong giá thành sản phẩm. * Quy chế chi trả lương trong công ty. - Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức lao động doanh nghiệp quy định chế độ trả lương cụ thể gắn với kết quả cuối cùng của từng người lao động, từng bộ phận như sau: + Đối với lao động trả lương theo thời gian (viên chức quản lý, chuyên môn nghiệp vụ, thừa hành phục vụ và các đối tượng khác mà không thể trả lương theo sản phẩm. + Đối với lao động trả lương theo sản phẩm. * Nói chung quy chế trả lương tại công ty như sau: - Lãnh đạo tổ chức thực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất. - Bố trí sắp xếp cán bộ công nhân viên phù hợp theo tiêu chuẩn và nhu cầu đặt ra. - Việc phân phối tiền lương tại công ty là căn cứ các mức lương bản đã được ký kết giữa người lao động với công ty và số ngày làm việc thực tế. 3. Hạch toán phân bổ tiền lương tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội. a. Chứng từ sử dụng. - Bảng thanh toán lương của CBCNV. - Bảng phân bổ số 1 - Bảng chấm công lao động. b. Hình thức tiền lương thời gian - Là hình thức tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động thường áp dụng cho những người lao động làm công tác lãnh đạo, văn phòng như ban giám đốc, tổ chức hành chính, quản trị, tổ chức lao động, thống tài vụ. Hình thức này chính là hình thức trả lương cho CNV làm việc ở các bộ phận gián tiếp sản xuất. Ký hiệu bảng chấm công - Lương sản phẩm: K - nghỉ phép: P - Lương thời gian: + - Hội nghị, học tập: H - ốm điều dưỡng: Ô - Nghỉ bù: NB - Con ốm: - Nghỉ không lương: RO - Thai sản: TS - Ngừng việc: N - Tai nạn: T - Lao động nghĩa vụ: LĐ. Mẫu bảng chấm công được thể hiện ở biểu 1. * sở chứng từ tính lương theo sản phẩm. - Làm bảng khối lượng sản phẩm công việc hoàn thành, doanh số bán hàng, biên bản nghiệm thu. - Bảng này được chi tiết theo từng phân xưởng, nhà máy phòng ban. - Đối tượng tính lương theo sản phẩm xác nhận của người kiểm tra nghiệm thu. -Trên sở bảng chấm công và bảng khối lượng công việc hoàn thành, kế toán lập bảng thanh toán lương từng phân xưởng nhà máy phòng ban. Từ đó lập bảng thanh toán lương của toàn doanh nghiệp và làm thủ tục rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền lương. - Nguyên tắc của việc trừ lương là tiến hành trừ dần, tránh trừ hết vào một lần (nếu khoản khấu trừ lớn)để ít gây biến động đến đời sống của người lao động.Tiền lương phải được phát đến tận tay người lao động hoặc do đại diện tập thể lĩnh cho cả tập thể, việc phát lương do thủ quỹ đảm nhận, người nhận lương ký vào bảng thanh toán lương. + Cách tính: = x Đơn giá thời gian. = x *Trình tự luân chuyển chứng từ. Khi bảng chấm công các bảng thanh toán, bảng phân phối của các bộ phận, các bộ phận chuyên cho phòng kế toán tài vụ làm căn cứ kiểm tra lương, bộ phận tiền lương làm căn cứ các chứng từ nhận được và lập bảng thanh toán tổng hợp trong tháng trình giám đốc xét duyệt và ký, sau đó kế toán viết chứng từ chi lương. 4. Tài khoản sử dụng. - Tài khoản 334: Phải trả CNV. - Tài khoản 338: phải trả phải nộp khác. * Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác như: - Tài khoản 141: Tạm ứng - Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp - Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung - Tài khoản 641: Chi phí bán hàng - Tài khoản 642: Chi phí QLDN - Tài khoản 335: Chi phí phải trả. * Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng theo từng đối tượng sử dụng và lập bảng phân bổ số 1 “Bảng phân bổ tiền lương”. 5. Tổ chức hạch toán lao động và tính lương. a. Hạch toán tiền lương tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội. - Nghị định 06/CP ngày 21/01/1997 . Chính phủ ra quyết định định mức lương tối thiểu 350000đ/tháng cho các đối tượng hưởng lương và tăng mức trợ cấp 20% đối với đối tượng hưởng lương trợ cấp hàng tháng theo chế độ BHXH. - Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội dựa trên quyết định này đã thực hiện 2 hình thức lương chính đó là hình thức lương theo thời gian và hình thức lương theo sản phẩm. Việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, theo nghị định 06/Chính phủ sẽ được nghiên cứu sau đây: b. Tính lương cho lao động quản lý. - Tuỳ thuộc vào kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh trong tháng của công ty mà lương của lao động quản lý sẽ cao hay thấp. + 2 - Hệ số này khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ trách nhiệm công việc của từng người, do Hội đồng xét duyệt của Công ty Cổ phần thảo ra và được áp dụng cho từng công việc. - Hàng tháng dựa vào mức lương bình quân toàn bộ nhân viên trong công ty. Phòng tổ chức hành chính sẽ đề nghị giám đốc duyệt hệ số 1làm mốc tính. TÍNH HỆ SỐ LƯƠNG (Cho lao động quản lý và phụ trợ) Tháng /200 Lương của lao động quản lý h nh chính à x Hệ số = Kính gửi: Giám đốc công ty - Căn cứ vào nghị quyết số 43/TCHC – CN ngày 9/4/2004 của Công ty. - Căn cứ vào kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất trong tháng. - Căn cứ vào tiền lương bình quân của sản phẩm chính trong tháng là 1.003486đ. Phòng tổ chức hành chính đề nghị giám đốc duyệt hệ số 1 tính lương cho lao động quản lý và phụ trợ là 1.003.486đ. Ngày tháng năm 200 Lập biểu Giám đốc Tính hệ số cho cán bộ quản lý. Biểu 3. TT Chức danh Hệ số Thành tiền Lương bình quân công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng Giám đốc 1.9 1.003.486 Phó giám đốc kỹ thuật 1.9 1.906.623 Trưởng phòng 1.8 1.705.926 Phó phòng 1.6 1.605.777 Thủ kho 1.5 1.505.229 Nhân viên kỹ thuật 1.4 1.304.183 Nhân viên kinh tế 1.3 1.204.531 Văn thư 1.1 1.103.834 Bảo vệ 0.8 802.788 Nhà ăn 0.8 802.788 5.1. Bảng chấm công (Mẫu số 01a – LĐTL) * Mục đích - Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH . để căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị. * Phương pháp và trách nhiệm ghi. - Mỗi bộ phận, phòng ban, tổ nhóm . phải lập bảng chấm công hàng tháng. - Cột A, B: ghi số thứ tự, họ và tên từng người trong bộ phận công tác. - Cột C: ghi ngạch bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ từng người. - Cột 1-31: ghi các thành trong tháng (từ ngày 01 đến ngày cuối cùng của tháng). - Cột 32: Ghi tổng số công hưởng lương sản phẩm của từng người trong tháng. - Cột 33: Ghi tổng số công hưởng lương thời gian của từng người trong tháng. - Cột 34: Ghi tổng số công nghỉ việc và và ngừng việc hưởng lương hưởng 100% lương của từng người trong tháng. - Cột 35: Ghi tổng số nghỉ việc và ngừng việc hưởng các loại % lương của từng người trong tháng. - Cột 36: Ghi tổng số công nghỉ hưởng BHXH của từng người trong tháng. - Hàng tháng tổ trưởng (trưởng ban, phòng, nhóm .) hoặc người được ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào ngày tương ứng trong các cột từ cột 1 đến cột 31 theo các ký hiệu quy định trong chứng từ. - Cuối tháng người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH giấy xin nghỉ việc không hưởng lương . về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu qui ra công để tính lương và BHXH, kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người tính ra số ngày công theo từng loại tương ứng để ghi vào các cột 32, 33, 34, 35. - Ngày công được quy định là 8 giờ, khi tổng hợp quy thành ngày công nếu còn giờ lẻ thì ghi vào giờ lẻ bên cạnh số công và đánh dấu phẩy ở giữa. * Ví dụ: 22 công 4 giờ ghi 22,5. - Bảng chấm công được lưu tại phòng (ban, tổ .) kế toán cùng các chứng từ liên quan. * Phương pháp chấm công: Tuỳ thuộc vào điều kiện công tác và trình độ kế toán tại đơn vị để sử dụng 1 trong các phương pháp chấm công sau đây. - Chấm công ngày: Mỗi khi người lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm việc khác như hội nghị, họp . thì mỗi ngày dùng 1 ký hiệu để chấm công cho ngày đó. - Cần chú ý 2 trường hợp. + Nếu trong ngày, người lao động làm 2 việc thời gian khác nhau thì chấm công theo ký hiệu của công việc chiếm nhiều thời gian nhất. + Nếu trong ngày người lao động làm 2 việc thời gian bằng nhau thì chấm công theo ký hiệu một công việc diễn ra trước. - Chấm công theo giờ. + Trong ngày người lao động làm bao nhiêu công việc thì chấm công theo các ký hiệu đã quy định và ghi số giờ công thực hiện công việc đó bên cạnh ký hiệu tương ứng. + Chấm công nghỉ bù: Nghỉ bù chỉ áp dụng trong trường hợp làm thêm giờ hưởng lương thời gian nhưng không thanh toán lương làm thêm, do đó khi người lao động nghỉ bù thì chấm công “NB” và vẫn tính trả lương thời gian. * Yêu cầu. - Bảng chấm công phải ghi chính xác theo ngày hoặc công phát sinh làm thêm giờ phải chấm công đầy đủ kịp thời. - Trình bày rõ ràng, không tẩy xoá. - Chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào ngày tương ứng trong các cột và cuối tháng phải chốt sổ ghi công theo các ký hiệu quy định trong chứng từ. * Nội dung - Bảng chấm công dùng để chấm công hàng ngày, hàng tháng cho người lao động. - Hàng ngày người được uỷ quyền căn cứ vào thực tế của bộ phận công tác của mình để chấm công cho từng người trong ngày. - Cuối tháng người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công, kèm theo các chứng từ và chuyển về phòng kế toán để kiểm tra rồi tính trả lương. * Công việc của nhân viên kế toán. - Nhân viên kế toán khi nhận bảng chấm công trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu quy ra công để tính lương và BHXH. - Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người tính ra số ngày công theo từng loại tương ứng. BẢNG CHẤM CÔNG 5.2. Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02 – LĐTL) * Mục đích: Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc trong doanh nghiệp đồng thời là căn cứ để thống về lao động tiền lương. * Phương pháp ghi và trách nhiệm ghi. - Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng, sở để lập bảng thanh toán tiền lương, bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành. + Cột A, B: Ghi số thứ tự, họ tên của người lao động được hưởng lương. + Cột 1, 2: Ghi bậc lương, hệ số lương của người lao động + Cột 5, 6: ghi số công và số tiền tính theo lương thời gian. + Cột 7,8: Ghi số công và số tiền tính theo lương thời gian hoặc ngừng, nghỉ việc hưởng các loại % lương. + Cột 9: Ghi các khoản phụ cấp thuộc quỹ lương [...]... thanh toán tiền lương là các chứng từ liên quan như Bảng chấm công + Kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán trưởng soát lại rồi trình lên giám đốc hoặc người được uỷ quyền phê duyệt và chi lương * Nội dung - Lập Bảng thanh toán tiền lương - Kế toán trưởng soát lại - Cấp trên duyệt và chi lương * Công việc của nhân viên kế toán Sau khi đã lập bảng thanh toán tiền lương... biên bản xử lý - Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, phiếu nghiệm thu công việc kế toán tính lương cho lao động phụ trợ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI VÀ KINH DOANH THAN HÀ NỘI HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN Trong tháng 9 năm 2005 Công ty Cổ phần DVTM và KD Than Hà Nội cần sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt một số thiết bị sau: Tên thíêt bị Máy sàng than Nội dung công việc - Bảo dưỡng thay dầu - Lắp thêm ốc -... quan, kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán trưởng soát xét xong trình cho giám đốc hoặc người được uỷ quyền ký duyệt, chuyển cho kế toán lập phiếu chi và phát lương Bảng thanh toán tiền lương được lưu tại phòng (ban) kế toán của đơn vị * Mỗi lần lĩnh lương, người lao động phải trực tiếp ký vào cột “ký nhận” hoặc người nhận hộ phải ký thay * Yêu cầu - Bảng thanh toán tiền. .. lập và kế toán trưởng bên giao khoán * Công việc của nhân viên kế toán - Nhân viên kế toán khi nhận hợp đồng giao khoán phải trách nhiệm xem hợp đồng trên đã thực hiện xong chưa và đã đầy đủ chữ ký chưa Rồi sau đó lưu chứng từ vào sổ sách để cuối tháng tính và làm lương CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI VÀ KINH DOANH THAN HÀ NỘI PHIẾU NGHIỆM THU CÔNG VIỆC Hôm nay ngày 22/09/2005 chúng tôi gồm... sẽ trừ vào lương công nhân Như vậy ở công ty nhân viên thống tiến hành tính toán lương phải trả cho từng công nhân trong tháng để cho từng bước công việc Kết quả lao động là sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, cho phép tỷ lệ là 2% nếu vượt quá sẽ trừ vào lương công nhân Như vậy ở công ty nhân viên thống tiến hành tính toán lương phải trả cho từng công nhân trong tháng Phòng kế toán kiểm chỉ... phải ghi rõ tỷ giá, đơn giá tại thời điểm xuất quỹ để tính ra tổng số tiền theo đơn vị đồng tiền ghi sổ + Liên phiếu chi gửi ra ngoài doanh nghiệp phải đóng dấu 5 Công việc của nhân viên kế toán - Nhân viên kế toán phải kiệmr tra lại chứng từ sổ sách liên quan - Vào sổ sách cần thiết - Trước khi kế toán chi tiền phải được kế toán trưởng và cấp trên phê duyệt 9.2 SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ (Mẫu số... 4.689.000 10.291.679 Kế toán trưởng đã ký 10.466.679 Thủ trưởng phê duyệt đã ký 10.466.679 đã ký - Căn cứ vào bảng chấm công, căn cứ vào tiền lương bình quân của sản phẩm chính trong tháng và hệ số 1 trong tháng tính lương cho lao động quản lý và 38600 đồng, kế toán tính lương tháng /200 cho lao động quản lý (biểu 11) - Căn cứ vào bảng chấm công, căn cứ vào tiền lương bình quân của sản phẩm chính trong tháng... cam kết của 2 bên khi ký hợp đồng giao khoán - Thời gian thực hiện hợp đồng: Ghi rõ thời gian thực hiện công việc nhận khoán từ ngày bắt đầu đến ngày kết thúc hợp đồng - Các điều kiện khác: Ghi rõ các điều kiện khác khi ký kết hợp đồng * Phần II Điều khoản cụ thể - Ghi rõ nội dung các công việc khoán, trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của người nhận khoán (như điều kiện làm việc, yêu cầu sản phẩm (công. .. đủ chữ ký (ký theo từng liên) của người lập phiếu, kế toán trưởng, giám đốc, thủ quỹ mới được xuất quỹ Sau khi nhận đủ số tiền người nhận tiền phải ghi số tiền bằng chữ ký tên và ghi rõ họ, tên vào phiếu chi - Liên 1 lưu ở nơi lập phiếu - Liên 2 thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ và chuyển cho kế toán cùng với chứng từ gốc để vào rồi kế toán - Liên 3 giao cho người nhận tiền => Chú ý: + Nếu là chi ngoại... liệu cần thiết về tiền lương công nhân sản xuất dưới phân xưởng đưa lên * Cụ thể: - Hàng ngày nhân viên thống giao dịch công việc xuống từng tổ, sản xuất theo dây truyền nên tuỳ theo đặc điểm công đoạn mà công đoạn tính được sản phẩm của từng người, nhưng công đoạn không tính được sản phẩm của từng người Vì thế tổ trưởng phải theo dõi, ghi chép số lượng sản phẩm của từng công nhân Đối với . NỘI DUNG CHÍNH CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI & KINH DOANH THAN HÀ NỘI. I.THỰC TRẠNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG. TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI & KINH DOANH THAN HÀ NỘI. 1. Phân loại lao động và hạch toán lao động tại Công ty. - Trong các doanh nghiệp công

Ngày đăng: 02/10/2013, 00:20

Hình ảnh liên quan

5.1. Bảng chấm công - NỘI DUNG CHÍNH CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI

5.1..

Bảng chấm công Xem tại trang 7 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÒNG BẢO VỆ - NỘI DUNG CHÍNH CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÒNG BẢO VỆ Xem tại trang 18 của tài liệu.
BẢNG THỐNG KÊ NGÀY CÔNG TỔ 1 - NỘI DUNG CHÍNH CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI

1.

Xem tại trang 22 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TỔ I Tháng  năm 200 - NỘI DUNG CHÍNH CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI

h.

áng năm 200 Xem tại trang 22 của tài liệu.
BẢNG THỐNG KÊ NGÀY CÔNG TỔ II - NỘI DUNG CHÍNH CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
BẢNG THỐNG KÊ NGÀY CÔNG TỔ II Xem tại trang 23 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG BỘ PHẬN GIÁN TIẾP PHÂN XƯỞN GI - NỘI DUNG CHÍNH CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG BỘ PHẬN GIÁN TIẾP PHÂN XƯỞN GI Xem tại trang 26 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG - NỘI DUNG CHÍNH CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Xem tại trang 30 của tài liệu.
BẢNG HỆ SỐ THEO DOANH THU TÍNH CHO 1 TỶ ĐỒNG. - NỘI DUNG CHÍNH CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI

1.

TỶ ĐỒNG Xem tại trang 32 của tài liệu.
(Theo hình thức chứng từ ghi sổ) - NỘI DUNG CHÍNH CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI

heo.

hình thức chứng từ ghi sổ) Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan