THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG

28 201 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG 2.1 Khái qt NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương: 2.1.1 Q trình hình thành phát triển: Là NH TMCP Việt Nam thành lập hệ thống NH Cổ phần Việt Nam nay, đời ngày 16 tháng 10 năm 1987 Sau 23 năm thành lập, NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương tăng vốn điều lệ từ 650 triệu đồng lên 2.460 tỷ đồng Tính đến 31/12/2009, NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương có quan hệ đại lý với 649 NH chi nhánh 75 quốc gia vùng lãnh thổ khắp giới Hiện nay, Saigonbank đại lý toán thẻ Visa, Master Card, JCB, CUP… đại lý chuyển tiền kiều hối Moneygram Tên gọi thức: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Cơng Thương Tên thường dùng: Sài Gịn Cơng Thương Ngân hàng Tên quốc tế: Saigon Bank for Industry and Trade Gọi tắt: Saigonbank Điện thoại: (08) 9.143.183 Fax: (08) 9.143.193 Email: saigonbank@hcm.vnn.vn Website: www.saigonbank.com.vn Trụ sở chính: 2C, Phó Đức Chính, P Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP HCM Logo NH: 2.1.2 Cơ cấu tổ chức: ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG BAN HỘI ĐỒNG QUẢN QUẢN TRỊ BAN TỔNG KIỂM SỐT PHỊNG KIỂM LÝ TS NỢ - TS CĨ GIÁM ĐỐC TỐN NỘI BỘ PHỊNG PHỊNG KHU VỰC MIỀN KẾ HOẠCH TÍN DỤNG BẮC PHÒNG PHÒNG KHU VỰC MIỀN CNTT THẨM ĐỊNH TRUNG PHỊNG PHỊNG KHU VỰC MIỀN TỔ CHỨC HC KẾ TỐN GD ĐNB CÔNG TY QL NỢ VÀ KHAI THÁC TS PHỊNG KINH DOANH PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG PHỊNG KHU VỰC MIỀN KẾ TOÁN TC NGUỒN VỐN TNB KHÁCH SẠN RIVER SIDE PHÒNG ĐỊNH CHẾ TC PHÒNG TÀI TRỢ TM PHÒNG PHỊNG PHÁP CHẾ NGÂN QUỸ KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương: 2.1.3.1 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008-2010: Có thể nói giai đoạn 2008-2010 trôi qua với với nhiều thăng trầm biến động phức tạp tác động ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu Trong bối cảnh chung kinh tế, thị trường tài lên nhiều thách thức, biến động tỷ giá, lãi suất, Saigonbank chứng tỏ khả thích ứng với mơi trường, lĩnh quản trị điều hành đạt thành nêu bảng 2.1.3.1 sau đây: Bảng 2.1.3.1 Kết hoạt động kinh doanh Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh thu 1.490,6 1.315,1 2.249,2 Chi phí 1.188,4 1.036,8 1.378,4 Lợi nhuận trước thuế 221,2 278,3 870,8 Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Năm 2008 trôi qua với biến động phức tạp khó lường khởi đầu từ khủng hoảng tài tiếp nối suy thối kinh tế toàn cầu, với tác động xấu ngày lan rộng không thị trường quốc tế mà tác động tiêu cực đến kinh tế nước Những sóng gió diễn liên tục thị trường tài Việt Nam Năm 2008 với biến động lãi suất, tỷ giá…đã gây ảnh hưởng lớn tới hoạt động NH, cụ thể lợi nhuận trước thuế năm đạt xấp xỉ 221 tỷ đồng tiêu năm 2007 236 tỷ đồng thấp khoảng 15 tỷ đồng Tuy nhiên, hoạt động NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương năm 2008 đảm bảo an tồn, trì ổn định có tăng trưởng định đạt 130,15% tiêu kế hoạch năm 2008 Năm 2009 kinh tế có dấu hiệu phục hồi đồng thời số giá tiêu dùng có xu hướng bắt đầu tăng Đặc biệt vào thời gian cuối năm 2009, biến động tăng đột biến, bất thường giá đô la, giá vàng thị trường Năm 2009 năm đầy thách thức với hoạt động NH vừa phải đối phó với suy giảm kinh tế tháng đầu năm, sau lại đối phó với nguy lạm phát tháng cuối năm Mặc dù, doanh thu năm 2009 đạt 1.315 tỷ đồng so với năm 2008 đạt 1.491 tỷ đồng giảm khoảng 176 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 13,4% Tuy nhiên, hoạt động NH đảm bảo an toàn lợi nhuận trước thuế năm cao năm trước: lợi nhuận trước thuế hoàn thành vượt tiêu đạt 278 tỷ đồng tăng 25,79% so với năm 2008 , vượt 11,33% tiêu lợi nhuận năm 2009 Bước sang năm 2010 giai đoạn hậu khủng hoảng, thị trường tài có nhiều dấu hiệu khả quan hơn, lạm phát có dấu hiệu suy giảm, Saigonbank chứng tỏ khả thích ứng với môi trường doanh thu lợi nhuận trước thuế tăng cao chi phí tăng khơng đáng kể, cụ thể doanh thu đạt 2.249 tỷ đồng tăng 71% so với doanh thu năm 2009, lợi nhuận trước thuế đạt 870 tỷ đồng cao nhiều so với số kế hoạch 325 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ 14,5% 2500 2000 1500 Doanh thu Chi phí Lợi nhuận trước thuế 1000 500 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Biểu đồ 2.1.3.1 Kết hoạt động kinh doanh 2.1.3.2 Tình hình hoạt động: Trong bối cảnh biến động chung kinh tế, NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương có nhiều nỗ lực ổn định hoạt động, tâm vượt qua khó khăn thử thách nhằm đảm bảo an toàn hoạt động tăng trưởng so với năm trước để hoàn thành vượt mức tiêu kế hoạch Bảng 2.1.3.2 Tình hình hoạt động Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng tài sản 11.238 11.911 16.812 Vốn huy động 9.429 9.607 12.972 Dư nợ cho vay 7.920 9.724 10.456 Vốn điều lệ 1.020 1.500 2.460 Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Qua bảng số liệu ta thấy giai đoạn 2008-2010 bên cạnh tiêu lợi nhuận có xu hướng tăng đạt vượt mức kế hoạch đề tiêu hoạt động khác NH tăng qua năm cho thấy tình hình hoạt động NH tốt Trong đó:  Tổng tài sản đến năm 2010 đạt 16.812 tỷ đồng tăng 41% so với năm 2009 đạt 109% kế hoạch năm  Tồn hệ thống trì ổn định nguồn vốn hoạt động tình hình biến động cạnh tranh không lành mạnh thị trường tài chính, nguồn vốn huy động khơng ngừng tăng qua năm đạt 12.972 tỷ đồng vào năm 2010 tăng 35% so với đầu năm đạt 112,07% tiêu kế hoạch năm 2010  Giai đoạn đánh dấu tăng trưởng tín dụng, nhiên năm 2010 tiêu 10.456 tỷ đồng đạt 95% kế hoạch Việc NH phải tuân thủ quy định an toàn hoạt động NHNN nên Ban điều hành NH buộc phải tăng dự trữ khoản kiểm soát tốc độ tăng trưởng dư nợ phù hợp với tốc độ tăng trưởng vốn huy động  Vốn điều lệ tăng lên qua năm Năm 2008 đạt 1.020 tỷ đồng, năm 2009 tăng lên 1.500 tỷ đồng tăng 480 tỷ đồng đạt mức vốn điều lệ 2.460 tỷ đồng vào cuối năm 2010 tăng 960 tỷ đồng so với năm 2009 18,000 16,000 14,000 12,000 Tổng tài sản Vốn huy động Dư nợ cho vay Vốn điều lệ 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Biểu đồ 2.1.3.2 Tình hình hoạt động 2.1.3.3 Điểm giao dịch nhân sự: Để phục vụ tốt cho nhu cầu tăng trưởng hoạt động NH mở rộng thị phần hoạt động hình thức phát triển thêm chi nhánh, phòng giao dịch, tuyển thêm nhân sự… Số điểm giao dịch nhân thống kê theo bảng 2.1.3.3 sau: Bảng 2.1.3.3 Điểm giao dịch nhân Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Điểm giao dịch 64 77 87 Nhân 1.297 1.362 1.376 Nguồn: Phòng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Có thể thấy giai đoạn 2008 -2010 số điểm giao dịch nhân NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương khơng ngừng gia tăng qua năm để mở rộng quy mô địa bàn hoạt động, Saigonbank thành lập nhiều phòng giao dịch quỹ tiết kiệm, tuyển dụng thêm nhân nhiều vị trí Trong năm 2010, Saigonbank thành lập 08 phòng giao dịch 02 quỹ tiết kiệm, nâng tổng số địa điểm giao dịch lên 87 nơi giao dịch toàn quốc số lượng nhân bổ sung thêm lên 1.376 người 90 80 70 60 50 Điểm giao dịch 40 30 20 10 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Biểu đồ 2.1.3.3.1 Điểm giao dịch 1,380 1,360 1,340 1,320 Nhân 1,300 1,280 1,260 1,240 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Biểu đồ 2.1.3.3.2 Nhân 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương: NHTM cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài hình thức khác bao toán tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay thấu chi…Trong hoạt động cấp tín dụng, cho vay hoạt động quan trọng chiếm tỷ trọng lớn Những số liệu thống kê, phân tích, đánh giá sau hoạt động cho vay cho thấy phần thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro phát sinh NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương giai đoạn 2008-2010 sở đề xuất số giải pháp kiến nghị giúp NH khắc phục hạn chế nội tăng trưởng an toàn tương lai Bảng 2.2 Hoạt động cho vay Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh số cho vay 8.356 10.874 13.256 Doanh số thu nợ 7.799 9.070 12.524 Dư nợ cho vay 7.920 9.724 10.456 Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương  Doanh số cho vay NH tăng qua năm, năm sau cao năm trước Năm 2009 đạt 10.874 tỷ đồng tăng 2.518 tỷ đồng so với năm 2008 tăng 30,13% Năm 2010 tăng lên 13.256 tỷ đồng mức tăng không cao so với mức tăng năm 2009 2.382 tỷ đồng tăng 12,19% Nhìn chung, số cho thấy hoạt động cho vay NH ổn định doanh số cho vay có xu hướng tăng dần  Có thể hiểu “Doanh số thu nợ tổng số tiền mà NH thu hồi từ khoản giải ngân khoảng thời gian định” Doanh số thu nợ cao vốn vay thu hồi nhanh, đảm bảo an tồn vốn, tính khoản tăng, NH tái đầu tư… Qua bảng số liệu thực tế tiêu ta thấy giống tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ tăng qua năm đạt tỷ trọng cao so với doanh số cho vay điều cho thấy phần hiệu sách quản lý tín dụng NH công tác thu nợ, tỷ lệ thu nợ giai đoạn chiếm từ 80%-95% so với cho vay Điển hình, năm 2010 doanh số thu nợ đạt số 12.524 tỷ đồng chiếm khoảng 94% doanh số cho vay năm Những số ấn tượng mà kinh tế nói chung, ngành NH nói riêng giai đoạn gặp phải nhiều khó khăn, thách thức  Xét thời kỳ định dư nợ cho vay tạm hiểu hiệu số doanh số cho vay doanh số thu nợ cộng với dư nợ cho vay đầu kỳ trước Như vậy, dư nợ kết công tác cho vay thu nợ thể số vốn NH cho vay chưa thu hồi thời điểm báo cáo Do tiêu hiệu số doanh số cho vay doanh số thu nợ nên dư nợ cho vay tăng qua năm có phân tích tình hình hoạt động Chỉ tiêu thể phần tốc độ tăng trưởng tín dụng thấy giai đoạn NH ln có tăng trưởng tín dụng Năm 2008, dư nợ cho vay đạt 7.920 tỷ đồng đạt 100,62% tiêu kế hoạch tăng 7,37% so với năm 2007 Năm 2009 đạt 9.724 tỷ đồng tăng 22,78% so với năm 2008, vượt 4,04% kế hoạch Năm 2010 tăng lên 10.456 tỷ đồng tăng 7,53% so với năm 2009 đạt 95% so với kế hoạch Nhìn chung, giai đoạn đánh dấu tăng trưởng tín dụng qua năm vượt kế hoạch đề riêng năm 2010 đạt 95% so với kế hoạch Như có phân tích NH phải tn thủ quy định an toàn hoạt động NHNN nên Ban điều hành NH buộc phải tăng dự trữ khoản kiểm soát tốc độ tăng trưởng dư nợ phù hợp với tốc độ tăng trưởng vốn huy động nên doanh số cho vay năm tăng so với năm 2009 mức tăng không cao doanh số thu nợ lại tăng nhiều 14,000 12,000 10,000 8,000 Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dự nợ cho vay 6,000 4,000 2,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Biểu đồ 2.2 Hoạt động cho vay 2.2.1 Doanh số cho vay: 2.2.1.1 Doanh số cho vay theo kỳ hạn: Bảng 2.2.1.1 Doanh số cho vay theo kỳ hạn Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Ngắn hạn 6.267 76% 7.938 73% 9.784 74% Trung dài hạn 2.089 24% 2.936 27% 3.472 26% DSCV 8.356 100% 10.874 100% 13.256 100% Nguồn: Phòng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Có thể thấy giai đoạn 2008-2010 dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao cấu dư nợ cho vay liên tục tăng qua năm Năm 2008, nợ ngắn hạn chiếm đến 76% cấu dư nợ, sang năm 2009, năm 2010 73%, 74% tỷ trọng có giảm xuống so với năm 2008 Lý có tỷ lệ nợ ngắn hạn cao giai đoạn kinh tế khó khăn DN khơng có dự án trung dài hạn khả thi tức dự án khơng có tính thực tế, khơng đảm bảo trả nợ cho NH dẫn đến DN thường hạn chế việc đầu tư, mở rộng dự án lớn khó tìm đầu khơng đảm bảo trả nợ NH Hoặc đứng phía NH để giải thích giai đoạn có nhiều biến động, biến động từ lãi suất, giá vàng…khiến cho khoản vay gặp nhiều rủi ro nên để đề phòng giảm thiểu rủi ro hoạt động cho vay NH buộc phải dè dặt khoản vay trung dài hạn kỳ hạn vay thường chiếm dụng khoản vốn lớn gặp cố ảnh hưởng đến tính khoản cịn ảnh hưởng đến lợi nhuận NH NH phải trích lập thêm khoản dự phịng làm tăng chi phí dẫn đến giảm lợi nhuận Mặc dù vậy, doanh số cho vay trung dài hạn NH có xu hướng tăng qua năm Năm 2009 đạt 2.936 tỷ đồng tăng 40,5% so với năm 2008, năm 2010 đạt 3.472 tỷ đồng tăng 18,3% so với năm 2009, kết tăng có NH trọng công tác cho vay trung dài hạn để đảm bảo cân dư nợ cho vay, thêm vào tình hình kinh tế có dấu hiệu phục hồi qua năm, DN tính tốn bắt tay vào thực dự án Năm 2009 Năm 2010 26.19% 27.00% Ngắn hạn Trung dài hạn Ngắn hạn Trung dài hạn 73.00% 73.81% Biểu đồ 2.2.1.1 Cơ cấu doanh số cho vay theo kỳ hạn 2.2.1.2 Doanh số cho vay theo đối tượng vay: Bảng 2.2.1.2 Doanh số cho vay theo đối tượng vay Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tỷ Chỉ tiêu Doanh số Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng trọng Cá nhân 1.755 21% 2.609 24% 3.049 23% TNHH, CP 3.510 42% 4.676 43% 6.098 46% DNTN 2.173 26% 2.719 25% 2.784 21% DNNN 752 9% 544 5% 795 6% DN khác 166 2% 326 3% 530 4% DSCV 8.356 100% 10.874 100% 13.256 100% Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Theo bảng số liệu thống kê thấy, đối tượng vay công ty TNHH Cổ phần chiếm tỷ trọng cao cấu cho vay doanh số tiêu liên tục tăng qua năm Năm 2009 doanh số đạt 4.676 tỷ đồng chiếm đến 43% so với đối tượng vay lại, tăng 33,2% so với năm 2008 đến năm 2010 gia tăng đáng kể đạt đến 6.098 tỷ đồng chiếm đến 46% cấu cho vay tăng 30,4% so với năm 2009 Đây đối tượng vay chủ yếu NH đối tượng vay nhiều rủi ro sách quản lý rủi ro NH khơng tốt dễ dẫn đến nguy vốn Qua bảng số liệu thấy doanh số năm sau cao năm trước chứng tỏ NH quan tâm phát triển đối tượng tiềm đối tượng giao dịch lớn, chủ yếu NH tăng lên 74% Kết cho thấy sách tín dụng, quản lý khoản cho vay ngắn hạn NH tương đối tốt, doanh số thu nợ ngắn hạn đạt tiêu cao Tuy doanh số thu nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ tiêu doanh số thu nợ NH qua bảng số liệu thấy tiêu ln có xu hướng tăng tín hiệu tốt mà khoản cho vay trung dài hạn thường chiếm dụng khoản vốn cho vay lớn từ NH, doanh số tiếp tục tăng ổn định giúp NH cân cho vay kỳ hạn, đảm bảo tăng trưởng tín dụng ổn định Năm 2008 Năm 2009 23.00% Năm 2010 26.00% 27.00% Ngắn hạn Trung dài hạn Ngắn hạn Trung dài hạn Ngắn hạn Trung dài hạn 73.00% 77.00% 74.00% Biểu đồ 2.2.2.1 Cơ cấu doanh số thu nợ theo kỳ hạn 2.2.2.2 Doanh số thu nợ theo đối tượng: Bảng 2.2.2.2 Doanh số thu nợ theo đối tượng Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tỷ Tỷ Tỷ Chỉ tiêu Doanh số Doanh số Doanh số trọng trọng trọng Cá nhân 1.560 20% 2.268 25% 3.006 24% TNHH, CP 3.120 40% 3.809 42% 5.761 46% DNTN 2.106 27% 2.177 24% 2.755 22% DNNN 780 10% 635 6% 751 6% DN khác 233 3% 181 3% 251 2% DSTN 7.799 100% 9.070 100% 12.524 100% Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Tương tự phân tích cấu doanh số cho vay theo đối tượng vay, số liệu thống kê từ bảng 2.2.1.2.2 cho thấy tỷ lệ doanh số thu nợ vay theo đối tượng chiếm tỷ trọng tương tự cấu doanh số cho vay theo đối tượng Trong đó, tỷ trọng doanh số thu nợ vay đối tượng công ty TNHH Cổ phần chiếm tỷ trọng cao doanh số tăng qua năm Cụ thể, qua năm 2008, năm 2009, năm 2010 tỷ trọng đối tượng tăng 40%, 42%, 46% cấu doanh số thu nợ vay Đáng ý đối tượng thu nợ DNTN DNNN giai đoạn có xu hướng giảm tỷ trọng cấu thu nợ vay Chẳng hạn, đối tượng thu nợ DNTN năm 2008 tỷ trọng 27% sang năm 2009, năm 2010 giảm xuống 24%, 22% Mặc dù có biến động giảm tỷ trọng doanh số thu nợ đối tượng có tăng Cụ thể, đối tượng DNTN doanh số thu nợ năm 2009 2.177 tỷ đồng tăng 3,4% so với năm 2008, năm 2010 đạt 2.755 tỷ đồng tăng 26,6% so với năm 2009, doanh số thu nợ đối tượng tăng không đáng kể dấu hiệu tăng qua năm cho thấy dấu hiệu tích cực Nhìn chung, giai đoạn ghi nhận gia tăng qua năm doanh số thu nợ vay đối tượng vay chủ yếu Saigonbank cá nhân, công ty TNHH, Cổ phần DNTN Tuy nhiên, xét tỷ trọng đối tượng cấu doanh số thu nợ vay cịn nhiều biến động chưa có ổn định, phân bố chưa hợp lý Đặc biệt đối tượng DNNN DN khác Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 6.00% 6.00% 10.00% 20.00% 2.99% Cá nhân TNHH, CP DNTN DNN DN khác 27.00% 25.01% 3.00% Cá nhân TNHH, CP DNTN DNNN DN khác 24.00% 2.00% 24.00% 22.00% 40.01% 42.00% 46.00% Biểu đồ 2.2.2.2 Cơ cấu doanh số thu nợ theo đối tượng vay 2.2.2.3 Doanh số thu nợ theo mục đích vay: Bảng 2.2.2.3 Doanh số thu nợ theo mục đích vay Cá nhân TNHH, CP DNTN DNNN DN khác Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tỷ Tỷ Tỷ Chỉ tiêu Doanh số Doanh số Doanh số trọng trọng trọng SXKD 3.446 44% 3.921 43% 5.636 45% Nông nghiệp 3.193 41% 3.500 38% 4.884 39% Tiêu dùng 1.160 15% 1.649 19% 2.004 16% DSTN 7.799 100% 9.070 100% 12.524 100% Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Giống cấu doanh số cho vay theo mục đích doanh số thu nợ theo mục đích vay thể tiêu cho vay SXKD Nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao so với tiêu dùng doanh số thu nợ năm sau ln tăng so với năm trước điều cho thấy phần hiệu sách thu nợ vay NH Cụ thể:  Năm 2008 doanh số thu nợ SXKD 3.446 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 93% so với doanh số cho vay năm tất nhiên bao gồm dư nợ cho vay năm trước Tương tự, doanh số cho vay Nông nghiệp tiêu dùng  Năm 2009 doanh số thu nợ đối tượng tăng lên xét tỷ trọng cấu doanh số thu nợ có tăng lên tỷ trọng doanh số thu nợ tiêu dùng giảm tỷ trọng doanh số thu nợ SXKD Nơng nghiệp Có thể giải thích điều lạm phát xảy vào tháng cuối năm 2009, DN hỗ trợ vay vốn giai đoạn thực chưa đến thời gian trả nợ vay Nên tỷ trọng doanh số thu nợ để phục vụ SXKD từ 44% năm 2008 giảm xuống 43% Nông nghiệp từ 41% xuống 38%  Năm 2010 tỷ trọng cấu thu nợ vay đối tương phụ vụ SXKD Nơng nghiệp tiếp tục tăng lên có nhiều khoản nợ vay đến hạn trả DN thực nghĩa vụ trả nợ tốt mà tỷ trọng đối tượng năm 2009 43%, 38% năm tăng lên 45%, 39% Năm 2008 Năm 2009 14.87% Năm 2010 16.00% 18.18% SXKD Nông nghiệp Tiêu dùng 44.19% 43.23% 40.94% SXKD Nông nghiệp Tiêu dùng SXKD Nông nghiệp Tiêu dùng 45.00% 39.00% 38.59% Biểu đồ 2.2.2.3 Cơ cấu doanh số thu nợ theo mục đích vay 2.2.3 Dư nợ cho vay: Như ta phân tích, dư nợ cho vay phụ thuộc vào doanh số cho vay doanh số thu nợ, ngồi dư nợ năm cịn phụ thuộc vào dư nợ năm trước Việc phân tích tiêu dư nợ cho vay thấy chất lượng hoạt động tín dụng cơng tác quản lý rủi ro hoạt động cho vay NH 2.2.3.1 Phân tích dư nợ cho vay theo kỳ hạn: Bảng 2.2.3.1 Dư nợ cho vay theo kỳ hạn Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chỉ tiêu Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Ngắn hạn 5.234 66% 6.551 67% 7.067 68% Trung dài hạn 2.686 34% 3.173 33% 3.389 32% DNCV 7.920 100% 9.724 100% 10.456 100% Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Từ bảng 2.2.1.3.1 thống kê số liệu dư nợ vay theo kỳ hạn thấy dư nợ cho vay, doanh số cho vay, doanh số thu nợ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nên giống tiêu kia, tiêu dư nợ cho vay theo kỳ hạn ngắn chiếm tỷ trọng cao cấu dư nợ cho vay so với dư nợ trung dài hạn, giai đoạn tỷ trọng dư nợ ngắn hạn có gia tăng qua năm nên tỷ trọng dư nợ trung dài hạn giảm tương ứng nhiên doanh số dư nợ vay theo kỳ hạn tăng trưởng qua năm Cụ thể:  Năm 2008 tổng dư nợ cho vay 7.920 tỷ đồng dư nợ ngắn hạn 5.234 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 66% dư nợ trung dài hạn 2.886 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 34%  Năm 2009 tổng dư nợ cho vay 9.724 tỷ đồng tăng 1.804 tỷ đồng tăng 22,8% so với năm 2008, dư nợ ngắn hạn 6.551 tỷ đồng tăng 1.317 tỷ đồng tăng 25,2% dư nợ trung dài hạn 3.173 tỷ đồng tăng 287 tỷ đồng tăng 9,9% so với năm 2008  Năm 2010 tổng dư nợ cho vay 10.456 tỷ đồng tăng 732 tỷ đồng tăng 7,5% so với năm 2009 mức tăng thấp so với mức tăng năm 2009 mức tăng doanh số cho vay năm 2010 không nhiều 21,3% năm 2009 30,3% doanh số thu nợ năm 2010 lại có tăng cao 38,1% so với mức 16,3% năm 2009 8,000 7,000 6,000 5,000 Ngắn hạn Trung dài hạn 4,000 3,000 2,000 1,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Biểu đồ 2.2.3.1 Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn 2.2.3.2 Phân tích dư nợ theo đối tượng: Bảng 2.2.3.2 Dư nợ cho vay theo đối tượng Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Doanh số Cá nhân TNHH, CP DNTN DNNN DN khác DNCV 1.679 3.348 2.065 646 182 7.920 Tỷ trọng 21% 42% 26% 8% 3% 100% Năm 2009 Năm 2010 Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng 2.020 4.215 2.607 555 327 9.724 21% 43% 27% 6% 3% 100% 2.063 4.552 2.636 599 606 10.456 20% 44% 25% 6% 5% 100% Nguồn: Phòng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Cũng cấu doanh số cho vay doanh số thu nợ có biến động mạnh qua bảng số liệu 2.2.1.3.2 cho thấy doanh số tỷ trọng đối tượng cấu dư nợ cho vay có tăng giảm qua năm biến động nhẹ nhìn chung doanh số tăng qua năm  Xét mặt doanh số hầu hết đối tượng có gia tăng mặt số lượng, năm sau cao năm trước Chỉ riêng đối tượng DNNN có biến động nhẹ doanh số dư nợ năm 2008 doanh số 646 tỷ đồng sang năm 2009 giảm 555 tỷ đồng giảm 14,09% so với năm 2008, đến năm 2010 tăng lên 599 tỷ đồng tăng 0,72% tỷ lệ tăng thấp  Xét tỷ trọng đối tượng cấu dư nợ có biến động phức tạp Đối với cá nhân DN khác tỷ trọng tăng năm đầu giảm vào năm cịn lại cịn DNTN DNNN có giảm tỷ trọng qua năm Chỉ riêng đối tượng công ty TNHH Cổ phần gia tăng qua năm Cụ thể, đối tượng năm 2008 đạt 3.348 tỷ đồng chiếm 42% cấu dư nợ tăng lên 43%, 44% cho năm 5,000 4,500 4,000 3,500 Cá nhân TNHH, CP DNTN DNNN DN khác 3,000 2,500 2,000 1,500 1,000 500 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Biểu đồ 2.2.3.2 Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng 2.2.3.3 Phân tích dư nợ theo mục đích vay: Bảng 2.2.3.3 Dư nợ cho vay theo mục đích vay Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Doanh số Tỷ Năm 2009 Doanh số Tỷ trọng Năm 2010 Doanh số Tỷ SXKD Nông nghiệp Tiêu dùng DNCV 3.586 trọng 45% 4.862 50% 5.671 trọng 54% 2.616 33% 3.695 38% 4.059 39% 1.718 22% 1.167 12% 726 7% 7.920 100% 9.724 100% 10.456 100% Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Nhìn chung, theo mục tiêu kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế việc mở rộng sản xuất Chính phủ tốc độ tăng trưởng cho vay theo mục đích vay thống kê theo bảng 2.2.1.3.3 hợp lý mà doanh số tỷ trọng dư nợ cho vay SXKD Nông nghiệp tăng trưởng qua năm dự nợ cho vay tiêu dùng giảm Cụ thể:  Đối với dư nợ cho vay SXKD doanh số dư nợ vay năm 2008 đạt 3.586 tỷ đồng sang năm 2009 tăng lên 4.862 tỷ đồng so với năm 2008 tăng 1.276 tỷ đồng tăng 35,58%, năm 2010 đạt 5.671 tỷ đồng tăng 809 tỷ đồng tăng 16,64% so với năm 2009, tỷ trọng tăng từ 45% năm 2008 lên 50% năm 2009 đến năm 2010 54%  Đối với dư nợ cho vay Nông nghiệp doanh số dư nợ giai đoạn tăng Cụ thể, năm 2008 tăng từ 2.616 tỷ đồng lên 3.695 tỷ đồng vào năm 2009 tăng 41,25% năm 2010 đạt 4.059 tỷ đồng tăng 364 tỷ đồng tăng 9,85%, tỷ trọng đối tượng cấu dư nợ vay tăng từ 33% năm 2008 lên 38% năm 2009 39% năm 2010  Đối với dư nợ cho vay tiêu dùng doanh số dư nợ lại có xu hướng giảm, từ 1.718 tỷ đồng năm 2008 giảm xuống 1.167 tỷ đồng năm 2009 giảm 551 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 32,07% năm 2010 giảm xuống 726 tỷ đồng giảm 441 tỷ đồng giảm 37,79% so với năm 2009, tỷ trọng đối tượng cấu dư nợ vay giảm từ 22% năm 2008 xuống 12% năm 2009 7% vào năm 2010 ... 2010 Biểu đồ 2.1.3.3.2 Nh? ?n 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương: NHTM cấp tín dụng cho tổ chức, cá nh? ?n h? ?nh thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ... tích, đ? ?nh giá sau hoạt động cho vay cho thấy phần thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro phát sinh NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương giai đoạn 2008-2010 sở đề xuất số giải pháp kiến nghị giúp NH khắc... PHÒNG Đ? ?NH CHẾ TC PHÒNG TÀI TRỢ TM PHÒNG PHÒNG PHÁP CHẾ NGÂN QUỸ KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH 2.1.3 T? ?nh h? ?nh hoạt động kinh doanh NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương: 2.1.3.1 Kết hoạt động kinh doanh giai

Ngày đăng: 01/10/2013, 23:20

Hình ảnh liên quan

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NH TMCP Sài Gòn Công Thương: 2.1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008-2010: - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG

2.1.3..

Tình hình hoạt động kinh doanh của NH TMCP Sài Gòn Công Thương: 2.1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008-2010: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2.2.1.1. Doanh số cho vay theo kỳ hạn - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG

Bảng 2.2.1.1..

Doanh số cho vay theo kỳ hạn Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.2.1.2. Doanh số cho vay theo đối tượng vay - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG

Bảng 2.2.1.2..

Doanh số cho vay theo đối tượng vay Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.2.1.3. Doanh số cho vay theo mục đích vay - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG

Bảng 2.2.1.3..

Doanh số cho vay theo mục đích vay Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.2.2.1. Doanh số thu nợ theo kỳ hạn - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG

Bảng 2.2.2.1..

Doanh số thu nợ theo kỳ hạn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.2.2.2. Doanh số thu nợ theo đối tượng - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG

Bảng 2.2.2.2..

Doanh số thu nợ theo đối tượng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.2.2.3. Doanh số thu nợ theo mục đích vay - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG

Bảng 2.2.2.3..

Doanh số thu nợ theo mục đích vay Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.2.3.1. Dư nợ cho vay theo kỳ hạn - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG

Bảng 2.2.3.1..

Dư nợ cho vay theo kỳ hạn Xem tại trang 14 của tài liệu.
Từ bảng 2.2.1.3.1 thống kê số liệu về dư nợ vay theo kỳ hạn có thể thấy do giữa dư nợ cho vay, doanh số cho vay, doanh số thu nợ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau nên ở đây cũng giống như 2 chỉ tiêu kia, chỉ tiêu dư nợ cho vay theo kỳ hạn ngắn vẫn  - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG

b.

ảng 2.2.1.3.1 thống kê số liệu về dư nợ vay theo kỳ hạn có thể thấy do giữa dư nợ cho vay, doanh số cho vay, doanh số thu nợ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau nên ở đây cũng giống như 2 chỉ tiêu kia, chỉ tiêu dư nợ cho vay theo kỳ hạn ngắn vẫn Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.2.3.2. Dư nợ cho vay theo đối tượng - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG

Bảng 2.2.3.2..

Dư nợ cho vay theo đối tượng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.2.3.3. Dư nợ cho vay theo mục đích vay - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG

Bảng 2.2.3.3..

Dư nợ cho vay theo mục đích vay Xem tại trang 16 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy nợ xấu vẫn xuất hiện trong cơ cấu nợ cho vay nhưng vẫn ở trong tầm kiểm soát và tỷ lệ nợ xấu luôn thấp hơn quy định của NHNN (5%), chất lượng hoạt động tín dụng vẫn an toàn khi mà nợ đủ tiêu chuẩn vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong  - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG

ua.

bảng số liệu ta thấy nợ xấu vẫn xuất hiện trong cơ cấu nợ cho vay nhưng vẫn ở trong tầm kiểm soát và tỷ lệ nợ xấu luôn thấp hơn quy định của NHNN (5%), chất lượng hoạt động tín dụng vẫn an toàn khi mà nợ đủ tiêu chuẩn vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong Xem tại trang 18 của tài liệu.
Nhìn chung, theo bảng số liệu 2.2.1.3.5 thì nợ xấu của NH tuy gia tăng qua các năm nhưng được khống chế ở mức thấp dưới 2%, có thể lý giải là do tăng trưởng dư nợ đầu năm không đáng kể nên NH phải khống chế ở mức thấp để tránh ảnh hưởng đến kết quả lợi nh - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG

h.

ìn chung, theo bảng số liệu 2.2.1.3.5 thì nợ xấu của NH tuy gia tăng qua các năm nhưng được khống chế ở mức thấp dưới 2%, có thể lý giải là do tăng trưởng dư nợ đầu năm không đáng kể nên NH phải khống chế ở mức thấp để tránh ảnh hưởng đến kết quả lợi nh Xem tại trang 19 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan