KE HOACH phu dao Sinh Hoc 9

8 980 17
KE HOACH phu dao Sinh Hoc 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THAN UYÊN KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: Sinh Học; khối lớp: 9 Giáo viên bộ môn: Phạm Văn Lợi I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi: - Các em ở nội trú nên đảm bảo tỉ lệ chuyên cần. - Học sinh ở tập chung trong trường nên các em có điều kiện học nhóm thảo luận làm bài tập ngoài giờ lên lớp. - Giáo viên yên tâm công tác, có điều kiện hướng dẫn học sinh học trong các giờ tự học - Được BGH, tổ khối quan tâm luôn tạo điều kiện giúp đỡ. 2. Khó khăn: - Nhà trường chưa có đủ phòng học riêng cho học sinh học để phân loại đối tượng học sinh. - Hầu hết học sinh trong trường đều đều là con em dân tộc thiểu số nên trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều. - GV: Chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. 3. Thực trạng: *Chất lượng khảo sát đầu năm: Tổng số học Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém TS % TS % TS % TS % TS % 65 II. MỤC TIÊU CHUNG: 1. Về kiến thức HS có được hệ thống kiến thức hoá học phổ thông cơ bản, ban đầu, tương đối hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm: - Kiến thức cơ sở Sinh học chung; Di truyền và biến dị Sinh Vật Và môi Trường; 2. Về kĩ năng HS có được hệ thống kĩ năng Sinh học phổ thông cơ bản ban đầu và thói quen làm việc khoa học gồm : - Kĩ năng học tập Sinh học; - Kĩ năng thực hành Sinh học; 1 - Kĩ năng vận dụng kiến thức Sinh học. 3. Về thái độ HS có thái độ tích cực như : - Hứng thú học tập bộ môn Sinh học. - Ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng; phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học. - Ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện. 4. Chỉ tiêu phấn đấu: CUỐI HỌC KÌ I CUỐI NĂM TB Yếu Kém TB Yếu Kém TS % TS % TS % TS % TS % TS % III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. 1. Trong giờ học chính khóa: - GV tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm tìm hiểu, phát hiện, lĩnh hội các kiến thức cơ bản. - Học sinh tích cực, chủ động tìm hiểu phát hiện kiến thức dưới sự hướng dẫn của GV. 2. Trong giờ phụ đạo: - GV hướng dẫn, giúp đõ HS rèn kĩ năng làm các bài tập cơ bản. - Học sinh chủ động, tích cực tìm hiểu làm các dạng bài tập theo sự hướng dẫn gợi ý của giáo viên. 3. Hướng dẫn học sinh tự học: - GV giao các bài tập theo các dạng đã hướng dẫn. - Học sinh học theo nhóm thảo luận (HS khá giỏi giúp đỡ HS yếu) làm các bài tập theo yêu cầu giáo viên. IV. KẾ HOẠCH CỤ THỂ THEO THÁNG - TUẦN. 2 Chương SỐ TIẾT PĐ Nội dung phụ đạo Mục Tiêu Ghi chú THÁNG 1. Các thí nghiệm của Menđen 3 1. Các thí nghiệm của Menđen Kiến thức: − Nu được nhiệm vụ, nội dung v vai trị của di truyền học − Giới thiệu Menđen l người đặt nền móng cho di truyền học − Nu được phương pháp nghin cứu di truyền của Menđen − Nu được các thí nghiệm của Menđen v rt ra nhận xt − Phát biểu được nội dung quy luật phân li v phn li độc lập − Nu ý nghĩa của quy luật phn li v quy luật phn ly độc lập. − Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen − Nu được ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất v đời sống Kĩ năng : − Phát triển kĩ năng quan sát v phn tích knh hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen. − Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả Menđen. − Viết được sơ đồ lai 2. Nhiễm sắc thể 3 2. Nhiễm sắc thể Kiến thức: − Nu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi loi. − Trình by được sự biến đổi hình thi trong chu kì tế bo − Mô tả được cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể v nu được chức năng của nhiễm sắc thể. 3 Chương SỐ TIẾT PĐ Nội dung phụ đạo Mục Tiêu Ghi chú THÁNG − Trình by được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái (đơn, kép), biến đổi số lượng (ở tế bo mẹ v tế bo con) v sự vận động của nhiễm sắc thể qua các kì của nguyn phn v giảm phn. − Nu được ý nghĩa của nguyn phn, giảm phn v thụ tinh. − Nu được một số đặc điểm của nhiễm sắc thể giới tính v vai trị của nĩ đối với sự xác định giới tính. − Giải thích được cơ chế xác định nhiễm sắc thể giới tính v tỉ lệ đực : cái ở mỗi loi l 1: 1 − Nu được các yếu tố của môi trường trong v ngồi ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính. − Nu được thí nghiệm của Moocgan v nhận xt kết quả thí nghiệm đó − Nu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền lin kết Kĩ năng : − Tiếp tục rn kĩ năng sử dụng kính hiển vi. − Biết cch quan st tiu bản hiển vi hình thi nhiễm sắc thể 9 3. ADN v gen 3 3. ADN v gen Kiến thức: − Nu được thnh phần Sinh Học, tính đặc th v đa dạng của ADN − Mô tả được cấu trúc không gian của ADN v ch ý tới nguyn tắc bổ sung của cc cặp nucleơtit − Nu được cơ chế tự sao của ADN diễn ra theo nguyn tắc: bổ sung, bn bảo tồn − Nu được chức năng của gen 10 4 Chương SỐ TIẾT PĐ Nội dung phụ đạo Mục Tiêu Ghi chú THÁNG − Kể được các loại ARN − Biết được sự tạo thnh ARN dựa trn mạch khuơn của gen v diễn ra theo nguyn tắc bổ sung − Nu được thnh phần Sinh Học v chức năng của protein (biểu hiện thnh tính trạng). − Nu được mối quan hệ giữa gen v tính trạng thơng qua sơ đồ: Gen → ARN → Protein → Tính trạng. Kĩ năng : − Biết quan st mơ hình cấu trc khơng gian của phn tử ADN để nhận biết thnh phần cấu tạo 4. Biến dị 3 4. Biến dị Kiến thức: − Nu được khái niệm biến dị − Phát biểu được khái niệm đột biến gen v kể được các dạng đột biến gen − Kể được các dạng đột biến cấu trúc v số lượng nhiễm sắc thể (thể dị bội, thể đa bội) − Nu được nguyn nhn pht sinh v một số biểu hiện của đột biến gen v đột biến nhiễm sắc thể − Định nghĩa được thường biến v mức phản ứng − Nu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình v ngoại cảnh; nu được một số ứng dụng của mối quan hệ đó Kĩ năng : − Thu thập tranh ảnh, mẫ vật lin quan đến đột biến v thường biến 11 5 Chương SỐ TIẾT PĐ Nội dung phụ đạo Mục Tiêu Ghi chú THÁNG 6. Ứng dụng di truyền học 3 6. Ứng dụng di truyền học Kiến thức: − Định nghĩa được hiện tượng thoái hóa giống, ưư thế lai; nu được nguyn nhn thối hĩa giống v ưu thế lai; nu được phương pháp tạo ưu thế lai v khắc phục thối hĩa giống được ứng dụng trong sản xuất. Kĩ năng : − Thu thập được tư liệu về thnh tựu chọn giống 12 3 1. Sinh vật v mơi trường Kiến thức: − Nu được các khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái − Nu được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ) đến sinh vật. − Nu được một số nhóm sinh vật dựa vo giới hạn sinh thi của một số nhn tố sinh thi(nh sng, nhiệt độ, độ ẩm). Nu được một số ví dụ về sự thích nghi của sinh vật với môi trường − Kể được một số mối quan hệ cng lồi v khc lồi Kĩ năng : − Nhận biết một số nhn tố sinh thi trong mơi trường 2 3 2. Hệ sinh thi Kiến thức: − Nu được định nghĩa quần thể − Nu được một số đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thnh phần nhĩm tuổi. − Nu được đặc điểm quần thể người. Từ đó thấy được ý nghĩa của 3 6 Chương SỐ TIẾT PĐ Nội dung phụ đạo Mục Tiêu Ghi chú THÁNG việc thực hiện pháp lệnh về dân số − Nu được định nghĩa quần x − Trình by được các tính chất cơ bản của quần x, cc mối quan hệ giữa ngoại cảnh v quần x, giữa cc lồi trong quần x v sự cn bằng sinh học − Nu được các khi niệm: hệ sinh thi, chuỗi v lưới thức ăn Kĩ năng : − Biết đọc sơ đồ 1 chuỗi thức ăn cho trước 3 3. Con người v mơi trường sống a) Con người l một nhn tố mơi trường Kiến thức: − Nu được các tác động của con người tới môi trường, đặc biệt l nhiều hoạt động của con người lm suy giảm hệ sinh thi, gy mất cn bằng sinh thi − Nu được khái niệm ô nhiễm môi trường − Nu được một số chất gây ô nhiễm môi trường: các khí công nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các tác nhân gây đột biến − Nu được hậu quả của ơ nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe v gy ra nhiều bệnh tật cho con người v sinh vật. Kĩ năng : − Lin hệ ở địa phương xem có những hoạt động no của con người cĩ thể lm suy giảm hay mất cn bằng sinh thi 4 3 b) Bảo vệ mơi trường Kiến thức: − Nu được các dạng ti nguyn chủ yếu (ti nguyn ti sinh, khơng ti sinh, năng lượng vĩnh cửu). 5 7 Chương SỐ TIẾT PĐ Nội dung phụ đạo Mục Tiêu Ghi chú THÁNG − Trình by được các phương thức sử dụng các loại ti nguyn thin nhin: đất, nước, rừng. − Nu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trường v bảo vệ sự đa dạng sinh học − Nu được các biện pháp bảo vệ thin nhin: xy dựng khu bảo tồn, săn bắt hợp lí, trồng cây gây rừng, chống ô nhiễm môi trường − Nu được sự đa dạng của các hệ sinh thái trn cạn v dưới nước − Nu được vai trị của cc hệ sinh thi rừng, hệ sinh thi biển, hệ sinh thi nơng nghiệp v đề xuất các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái ny. − Nu được sự cần thiết ban hnh luật v hiểu được một số nội dung của Luật Bảo vệ môi trường Kĩ năng : − Lin hệ với địa phương về những hoạt động cụ thể no của con người cĩ tc dụng bảo vệ v cải tạo mơi trường tự nhin 8 . tố sinh thái vô sinh (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ) đến sinh vật. − Nu được một số nhóm sinh vật dựa vo giới hạn sinh thi của một số nhn tố sinh thi(nh sng,. 1. Sinh vật v mơi trường Kiến thức: − Nu được các khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái − Nu được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh

Ngày đăng: 30/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

− Phát triển kĩ năng quan sát v phn tích knh hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen. - KE HOACH phu dao Sinh Hoc 9

h.

át triển kĩ năng quan sát v phn tích knh hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen Xem tại trang 3 của tài liệu.
− Biết cch quan st tiu bản hiển vi hình thi nhiễm sắc thể - KE HOACH phu dao Sinh Hoc 9

i.

ết cch quan st tiu bản hiển vi hình thi nhiễm sắc thể Xem tại trang 4 của tài liệu.
− Biết quan st mơ hình cấu trc khơng gian của phn tử ADN để nhận biết thnh phần cấu tạo - KE HOACH phu dao Sinh Hoc 9

i.

ết quan st mơ hình cấu trc khơng gian của phn tử ADN để nhận biết thnh phần cấu tạo Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan