GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 ( CẢ NĂM )

89 1K 8
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 ( CẢ NĂM )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trng THCS Mng Phng Giỏo ỏn a 6 Ngày soạn: 17 /08/2009 Ngày giảng: /08/2009 Tiết 1 Mở đầu I. Mục tiêu: HS cần - Hiểu biết về trái đất, môi trờng sống của con ngời, giải thích đợc tự nhiên - sinh hoạt của con ngời ở Trái Đất - Làm quen với SGK( Kênh chữ - kênh hình ) khả năng quan sát tìm tòi thông tin - Hiểu biết môn học, yêu thiên nhiên II. Ph ơng tiện dạy học - T liệu địa lí, SGK III. Hoat động dạy và học 1. ổn định tổ chức 6A ( /26) 6B ( / 29 ) 6C( /29) 2. Kiểm tra bài cũ: ? ở tiểu học các em đã đợc học môn địa lí => Nhớ lại 1 số nội dung của môn học? - GV: Địa6 tách riêng thành 1 môn học, gọi đó là địa lí đại cơng 3. Bài mới * Khởi động: Môn địa lí lớp 6 giúp chúng ta hiểu biết những gì ? Cần học môn địa lí nh thế nào để đạt hiệu quả cao? Hoạt động của thầy và trò *Hoạt động 1: Cặp bàn - Yêu cầu HS đọc phần mục lục ở SGK (87), cho biết: ? Nội dung cơ bản của môn địa lí? ( Mấy phần) ? Mỗi phần có những nội dung nào là chính ? - HS phát biểu ý kiến => Bổ sung. GV nhận xét chuẩn kiến thức *Hoạt động 2: Cả lớp: - Yêu cầu đọc 1 bài cụ thể ở chơng I; 1 bài cụ thể ở chơng II. Cho biết: ? Ngoài phần chữ đã đọc chúng ta còn đợc quan sát những gì? ? Lấy VD cụ thể ở bài học: Tên hình vẽ - HS phát biểu => GV tổng hợp, nhận xét và Nội dung 1. Nội dung của môn địa lí lớp 6 - Gồm 2 phần: + Trái đất: Vị trí hình dạng, kích thớc và vận động của nó + Các thành phần tự nhiên của trái đất: Đất đá, không khí, nớc, sinh vật - Nội dung: Cung cấp kiến thức, hình Nm Hc : 2009- 2010 GV Nguyn Quang Cng 1 Trng THCS Mng Phng Giỏo ỏn a 6 chuẩn kiến thức. *Hoạt động 3: nhân - Yêu cầu xem lại 1 bài cụ thể cho biết: ? Ngoài phần chữ và hình vẽ . xen kẽ trong bài hoặc ở cuối bài còn có những gì? ? Môn địa lí có gắn liền với thực tiễn đời sống không? Lấy VD 1 số hiện tợng xung quanh em? ? Muốn học tập tốt môn địa6 các em cần phải học nh thế nào? thành và rèn luyện kĩ năng bản đồ, thu thập, phân tích sử lí thông tin, giải quyết 1 vấn đề cụ thể. 2. Cần học môn địa lí nh thế nào? - Đọc SGK( Kênh chữ), t liệu địa lí - Quan sát: Hình vẽ, tranh ảnh, bản đồ, ( Kênh hình) kênh truyền hình - Trả lời các câu hỏi và hoàn thành bài tập. - Liên hệ thực tiễn và giải thích. IV. Đánh giá: - Môn địa6 gồm mấy phần? Nội dung chính? - Phơng pháp học địa lí để đạt hiệu quả tốt? V. Hoạt động nối tiếp: - Đọc trớc bài 1 của chơng I ( Trang 6,7,8 SGK) - Chuẩn bị Compa để vẽ hình dạng trái đất trên giấy. ------------------------------------------------------------------------- Nm Hc : 2009- 2010 GV Nguyn Quang Cng 2 Trng THCS Mng Phng Giỏo ỏn a 6 Ngày soạn: 17/08/2009 Ngàygiảng: /08/2009 Chơng I: Trái đất Tiết 2 Bài 1 Vị trí - hình dạng - kích thớc của Trái đất. I. Mục tiêu: HS cần. - Biết đợc vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; Hình dạng và kích thớc của Trái Đất. - Trình bày đợc khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ớc về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Tây, kinh tuyến Đông; Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; Nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. - Xác định đựoc kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; Vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; Nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên bản đồ và trên quả địa cầu. II. Ph ơng tiện dạy học - Quả địa cầu - Tranh vẽ, ảnh. III. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức . 6A ( /26) 6B ( / 29 ) 6C( /29) 2. Kiểm tra bài cũ: - Qua phần địa lí đã học ở tiểu học, tự tìm hiểu bản thân: ? Em biết điều gì về Trái Đất 3. Bài mới: * Khởi động: Trái Đất là nơi tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời, con ngời có ý thức tìm hiểu về Trái Đất rất sớm. Bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu về vị trí địa lí, hình dạng .Trái Đất. Hoạt động của thầy và trò *Hoạt động 1: nhân - Quan sát H1( 6) SGK - Kết hợp quan sát tranh treo bảng hãy: ? Cho biết hệ mặt trời có mấy hành tinh? Kể tên các hành tinh? ? Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời? - HS phát biểu xác định trên tranh => Chuẩn kiến thức. - GV: + Ngời đầu tiên tìm ra hệ mặt Trời là Nicôlai Côpecnic ( 1473- 1543) + ý nghĩa vị trí thứ 3 của Trái Đất trong Nội dung 1. Vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời. - Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 9 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời. Nm Hc : 2009- 2010 GV Nguyn Quang Cng 3 Trng THCS Mng Phng Giỏo ỏn a 6 hệ Mặt Trời. * Hoạt động 2: Cả lớp - Qua truyện đọc và vốn hiểu biết cho biết: ? Ngời xa tởng tợng Trái Đất có hình dạng gì? ( Bánh trng - bánh dày) ? Ngày nay từ ảnh + tài liệu vệ tinh( Trang 5 - H2 trang 7): Trái Đất có hình dạng gì? - GV dùng quả địa cầu mô tả * Hoạt động 3: nhân - Quan sát H2(7) cho biết: ? Độ dài của bán kính và đờng xích đạo của Trái Đất. - Tìm nội dung bài đọc thêm về kích thớc Trái Đất. * Hoạt động 4: Cả lớp - Quan sát quả địa cầu - kết hợp quan sát H3(7) - Tranh vẽ: ? Xác định 2 địa cực: Bắc - Nam. ? Xác định các đờng kinh tuyến - vĩ tuyến? - GV hình thành khái niệm: Đơn vị đo? ( Độ). - GV: thực tế trên bề mặt Trái đất không có đ- ờng kinh vĩ tuyến. + Ngời ta vẽ trên bản đồ, quả địa cầu các đ- ờng kinh vĩ tuyến để phục vụ cho mục đích cuộc sống sản xuất của con ngời. ? Xác định trên hình vẽ, quả địa cầu đờng kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? Đánh số mấy? ? Đờng xích đạo có đặc điểm gì? - HS xác đinh trên hình vẽ => GV chốt khái niệm ? Xác định kinh tuyến Đông Tây. ( Đối diện kinh tuyến gốc) - Chia vòng tròn 360 0 - 360 kinh tuyến - Đối diện kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180 0 + Kinh tuyến Đông: 179( NCĐ- Tay phải đ- ờng kinh tuyến gốc) + Kinh tuyến Tây: 179 (NCT - Tay trái đờng kinh tuyến gốc) - Nửa cầu Bắc có 90 VT - Nửa cầu Nam có 90 VT -> Kể cả xích đạo là 181 đờng vĩ tuyến 2. Hình dạng, kích th ớc của Trái Đất và hệ thống kinh vĩ tuyến a. Hình dạng: - Trái Đất có dạng hình cầu b. Kích thứơc: - Kích thớc của Trái Đất rất lớn. - Diện tích 510 triệu Km 2 c. Hệ thống kinh vĩ tuyến - Các đờng kinh tuyến: Nối liền 2 điểm cực Bắc - Nam, có độ dài = nhau - Các đờng vĩ tuyến: Vuông góc với các đ- ờng kinh tuyến, song song với nhau và có độ dài nhỏ dần từ xích đạo đến 2cực. - Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số 0 0 (Đi qua đài thiên văn GRin Uýt nớc Anh) - Vĩ tuyến gốc là đờng vĩ tuyến lớn nhất ( Xích đạo) Nm Hc : 2009- 2010 GV Nguyn Quang Cng 4 Trng THCS Mng Phng Giỏo ỏn a 6 - GV: Trên quả địa cầu - Bản đồ ngời ta vẽ các đờng kinh tuyến, vĩ tuyến nhằm mục đích gì? ( HS đọc SGK 2 dòng cuối trang 7 - SGK). - 1 HS đọc kiến thức cơ bản cuối bài * Công dụng kinh tuyến - Vĩ tuyến: Xác định vị trí của mọi điểm trên bề mặt đất IV. Đánh giá: 1. Xác định trên tranh - quả địa cầu: Cực B-N, Xích đạo, KT gốc, KTĐ -T, VT B- N? ( NCB - NCN; NCĐ - NCT) 2. Điền vào chỗ chấm ( .) những từ cho thích hợp: Vĩ tuyến gốc là VT số (1) . đó chính là đờng (2) .ở phía Bắc, đờng xích đạo thuộc bán cầu (3) ở phía Nam là đờng xích đạo thuộc bán cầu (4) Đáp án: (1): Số 0 0 (2): Xích đạo (3): Bắc Bán cầu (4) Nam Bán Cầu. V. Hoạt động nối tiếp: - GV hớng dẫn HS làm bài tập 1,2(8) - SGK - HS tự đọc bài đọc thêm, đọc trớcbài 2 * Rút kinh nghiệm: - ở mục 3 nên đa kiến thức liền mạch - Vĩ tuyến: Khái niệm -> VT gốc, VTB - VTN - Kinh tuyến: Khái niệm -> KT gốc, KTĐ - KTT - Phần công dụng: HS tự ghi nội dung ------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: /09/2009 Ngày giảng: /09/2009 Nm Hc : 2009- 2010 GV Nguyn Quang Cng 5 Trng THCS Mng Phng Giỏo ỏn a 6 Tiết 3 Bài 2: Bản đồ - Cách vẽ bản đồ I.Mục tiêu: HS cần - Định nghĩa đơn giản về bản đồ và biết 1 số yếu tố cơ bản của bản đồ - Biết 1 số việc cơ bản khi vẽ biểu đồ II. Ph ơng tiện dạy học: - Quả địa cầu - 1 số bản đồ khác nhau III. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức 6A ( /26) 6B ( / 29 ) 6C( /29) 2. Kiểm tra bài cũ ? Xác định trên hình vẽ, quả địa cầu: Đờng xích đạo, vĩ tuyến Bắc - Nam; Kinh tuyến gốc, Kinh tuyến Đông - Tây, nửa cầu B- N, điểm cực B -N. - Bài tập 1,2 => Vai trò ( công dụng) của kinh tuyến - vĩ tuyến. 3. Baì mới: * Khởi động: Trong cuộc sống hiện đại và trong công cuộc xây dựng đổi mới kinh tế đất n- ớc điều không thể thiếu là bản đồ. Vậy bản đồ là gì? Muốn sử dụng chính xác bản đồ chúng ta cần phải biết các nhà địa lí, trắc địa cần thực hiện những công việc gì khi vẽ biểu đồ? Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Cả lớp - nhân - GV giới thiệu 1 số bản đồ => Giải thích bản đồ giáo khoa ? Thực tế cuộc sống còn nhiều loại bản đồ nào. Phục vụ cho nhu cầu nào? - Yêu cầu HS quan sát 1 số bản đồ SGK cho biết: Bản đồ là gì? Tầm quan trọng trong việc học địa lí? - HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức. - GV: Vẽ bản đồ là gì? Khi vẽ bản đồ ngời ta phải thực hiện công việc gì? * Hoạt động 2: Cặp bàn - HS quan sát H4 -H5 SGK: ? 2 hình có những điểm gì giống và khác nhau. ? Tại sao đảo Grơn len ở H5 lại to gần bằng lục Nội dung 1. Bản đồ là gì? - Là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tơng đối chính xác về 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. 2. Cách vẽ bản đồ. a. Vẽ bản đồ: Là chuyển mặt cong của Trái Đất ra mặt phẳng của giấy bằng các phơng pháp chiếu đồ. Nm Hc : 2009- 2010 GV Nguyn Quang Cng 6 Trng THCS Mng Phng Giỏo ỏn a 6 địa Nam Mĩ. ? Những vùng đất biểu hiện trên bản đồ có gì khác so với thực tế. - HS phát biểu bổ sung - GV chuẩn kiến thức. - GV: Khi dàn mặt cong ra mặt phẳng phải điều chỉnh => Bản đồ có sai số + Phơng pháp Mec cato: Các đờng KT - VT là đ- ờng thẳng song song => Càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn( Sự biến dạng) Đó là u nhợc điểm của từng loại bản đồ. ( Hình dạng, kích thớc, ph- ơng hớng .) - HS quan sát H5,6,7: ? Nhận xét sự khác nhau về các đờng KT - VT? Giải thích? ? Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có KT - VT là các đờng thẳng? ( Bản đồ giao thông - Phơng pháp Meccato) * Hoạt động 3: nhân - HS đọc nội dung mục 2(SGK) kết hợp nội dung đã nghiên cứu cho biết: ? Để vẽ đợc bản đồ ngời ta phải lần lợt làm những công việc gì? - GV: Giải thích ảnh vệ tinh, ảnh hàng không *Hoạt động 4: Cặp bàn - Qua bài đã học cho biết: ? Bản đồ có vai trò nh thế nào trong việc dạy và học địa lí? - GV: Bản đồ là nguồn kiến thức quan trọng và đợc coi nh quyển sách địa lí thứ 2 của HS - HS đọc kiến thức cơ bản - Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều có sự biến dạng so với thực tế. - Càng về 2 cực sự sai số càng lớn b. Cách vẽ bản đồ. Phải: - Biết cách biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng. - Thu thập thông tin, đặc điểm các đối t- ợng địa lí. - Lựa chọn tỉ lệ và kí hiệu phù hợp thể hiện các đối tợng trên bản đồ. 3. Tầm quan trọng của bản đồ trong việc dạy và học địa lí. - Bản đồ cung cấp khái niệm chính xác về: Vị trí, Sự phân bố các đối tợng hiện tợng địa lí tự nhiên, kinh tế xã hội các vùng đất khác nhau trên bản đồ IV Đánh giá: 1. Bản đồ là gì? Vẽ bản đồ là gì? 2. Đánh dấu X vào ô trống ý em chọn đúng nhất Muốn vẽ đợc bản đồ phải: a. Biết cách biểu hiện mặt cong của hình cầu trái đất lên mặt phẳng Nm Hc : 2009- 2010 GV Nguyn Quang Cng 7 Trng THCS Mng Phng Giỏo ỏn a 6 b. Thu thập thông tin, đặc điểm các đối tợng địa lí c. Lựa chọn tỉ lệ và kí hiệu phù hợp thể hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ. d. Cả 3 ý ( a+b+c) đều đúng V. Hoạt động nối tiếp: - Học bài theo câu hỏi 1,2,3 - Đọc trớc bài 3 - Làm bài tập: Đo, tính tỉ lệ lớp học ------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: / 09/2009 Ngày giảng: /09/2009 Nm Hc : 2009- 2010 GV Nguyn Quang Cng 8 Trng THCS Mng Phng Giỏo ỏn a 6 Tiết 4 Bài 3: Tỉ lệ bản đồ I. Mục tiêu: HS cần - Hiểu đợc định nghĩa đơn giản về tỉ lệ bản đồ? ý nghĩa 2 tỉ lệ: Số tỉ lệ - Thớc tỉ lệ - Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính đợc khoảng cách trên thực tế và ngợc lại II. Ph ơng tiện dạy học : - 1 số bản đồ có tỉ lệ khác nhau - Phóng to H8 - H9 SGK (13) III. Ph ơng pháp dạy học 1 ổn định tổ chức 6A ( /26) 6B ( / 29 ) 6C( /29) 2. Kiểm tra bài cũ Bản đồ là gì? Trình bày những công việc cơ bản cần thiết khi vẽ bản đồ? Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến - vĩ tuyến là những đờng thẳng? 3. Bài mới: * Khởi động: GV treo 1 số bản đồ có tỉ lệ khác nhau => HS quan sát rút ra nhận xét phía dới hoặc tất cả các bản đồ đều có tỉ lệ bản đồ. => Vậy tỉ lệ bản đồ có công dụng gì? Hoạt động của thầy và trò *Hoạt động 1: Cả lớp - GV cho VD: 50 1 ; 100 1 so sánh 2 phân số? ( 2 phân số giống và khác nhau ở điểm nào? Phân số nào lớn hơn) - Yêu cầu HS quan sát góc dới của các bản đồ: + Đọc số tỉ lệ? => Viết bảng + Tỉ lệ bản đồ là gì? Cách viết? - GV: Treo hình H8 - 9 phóng to: ? Đọc tỉ lệ của bản đồ H8 - 9 cho biết: Điểm giống và khác nhau? ? ý nghĩa của các tỉ lệ ở 2 bản đồ H8-9 - HS phát biểu GV chuẩn kiến thức. *Hoạt động 2: nhân - Cặp bàn -Quan sát góc dới bên phải 2 bản đồ H8 -9 (13 -SGK) Cho biết: ? Có mấy dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ? ( Bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn ) ? Đối tợng đợc biểu hiện trên bản đồ nào chi tiết Nội dung 1. Tỉ lệ bản đồ: a. Khái niệm: - Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tơng ứng trên thực địa. b. ý nghĩa: - Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ đó đợc thu nhỏ bao nhiêu so với thực địa. c. Nm Hc : 2009- 2010 GV Nguyn Quang Cng 9 Trng THCS Mng Phng Giỏo ỏn a 6 hơn? Vì sao? ( H8 có tỉ lệ bản đồ lớn hơn H9) - Dựa vào đâu để: ? Phân loại bản đồ: Lớn, TB, nhỏ? Bài tập 1: Hãy điền dấu thích hợp vào chỗ trống giữa các số có tỉ lệ bản đồ sau: 000.100 1 000.900 1 000.200.1 1 Bài tập 2: (14) 1: 200.000 5 -> x => x=? Hoạt động 3: Nhóm (3 ) - Dựa vào H8(13- SGK) tính khoảng cách : * Nhóm1,2: Từ Khách sạn Hải Vân -> Bệnh viện khu vực I * Nhóm 3,4: Từ khách sạn Hòa Bình -> Khách sạn sông Hàn * Nhóm 5,6: Chiều dài đờng Phan Bội Châu ( Từ Trần Quý Cáp -> Lí tự Trọng ) *Hoạt động 4: Cả lớp: - Bài tập 2 (14 - SGK) - HS đọc kiến thức cơ bản. - Có 2 dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ: + Tỉ lệ số + Tỉ lệ thớc - Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì số lợng các đối tợng địa lí đa lên bản đồ càng nhiều. d. Phân loại: - Bản đồ có tỉ lệ lớn: Trên 1: 200.000. - Bản đồ có tỉ lệ TB từ: 1: 200.000 đến 1: 1000.000. 2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ th ớc hoặc tỉ lệ số trên bản đồ. a. Tính khoảng cách thực địa( Đ ờng chim bay) dựa vào tỉ lệ th ớc. b. Dùng tỉ lệ số: IV. Đánh giá: Điền vào chỗ trống những cụm từ sau: Lớn, nhỏ, tỉ lệ số, tỉ lệ thớc, Kác nhau. Tỉ lệ bản đồ đợc thể hiện 2 dạng (1) các bản đồ có thể có tỉ lệ .(2), tỉ lệ càng .(3) thì thể hiện các đối tợng địa lí càng chi tiết . Tỉ lệ càng (4) thì càng mang tính khái quát. Đáp án: (1) Tỉ lệ số và tỉ lệ thớc; (2) Khác nhau (3) Lớn (4) Nhỏ. V. Hoạt động nối tiếp: GV hớng dẫn HS làm bài tập 3 (14- SGK) áp dụng công thức: Tỉ lệ bản đồ = K.cách trên bản đồ/ K. cách thực tế. Đổi 105 Km= 10. 500.000 Cm 000.500.10 15 = 000.700 1 Ngày soạn: ./9/ 2009 Ngày giảng: / 9/ 2009 Tiết 5 Bài 4: Nm Hc : 2009- 2010 GV Nguyn Quang Cng 10 [...]... Giỏo ỏn a lý 6 => GV bổ sung những hạn chế của HS trong quá trình ôn tập từ đó rút kinh nghiệm dạy 1 bài ôn tập II Phơng tiện dạy học - GV lấy đề kiểm tra và đáp án biểu điểm III Hoạt động dạy và học 1 ổn định 6A( 26 / 2 6) 6B (2 9 /2 9) 6C (2 9 /2 9) 6D ( 25 / 2 5) 2 Kiểm tra bài cũ .(0 ) 3 Đề bài: Lớp 6A Đề số : 1-2 Lớp 6B Đề số : 1-2 Lớp 6C Đề số : 2-1 Lớp 6D Đề số : 2-1 * Kết quả: Lớp 6A 6B 6C 6D Tỉ lệ điểm... Mục tiêu: HS cần: - Biết tỉ lệ lục địa, đại dơng sự phân bố lục địa đại dơng trên bề mặt TĐ - Xác định đợc 6 lục địa, 4 đại dơng và các mảng kiến tạo lớn trên BĐồ II Phơng tiện dạy học: - Bản đồ tự nhiên 2 nửa cầu III Hoạt động dạy và học: 1 ổn định 6A ( / 2 6) 6B ( /2 9) 6C ( /2 9) 6D( / 2 6) 2 Kiểm tra 15phút ( Đề và Đáp án theo đề nhà trờng) 3 Bài mới: * Mở bài: Lớp vỏ Trái Đất rất quan trọng vì là nơi... bảng ph ) - HS phát biểu, nhận xét bổ sung=> Chuẩn kiến thức - GV: Tại sao khi c động quanh MT trục TĐ lại nghiêng? ( HS đọc bài đọc thêm - /27 SGK) GVmở rộng: Chu kì TĐ c.động quanh MT - Năm lịch: 365 ngày-> T 2: 28 ngày - 1 năm thừa 6h-> 366 ngày ( Nhuận) - 4 năm thừa 1 ngày: Tháng 2: 29 ngày - Dựa vào c động của TĐ quanh MT chúng ta có 3 cách tính năm: + Năm thật ( Thiên văn) + Năm lịch + Năm nhuận... Giỏo ỏn a lý 6 - Trình bày đựợc các chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời: Quỹ đạo chất của chuyển động - Kĩ năng sử dụng hình vẽ để mô tả sự chuyển động của trái đất quanh MT II Phơng tiện dạy học: - Sơ đồ Trái Đất chuyển động quanh trục và quanh Mặt Trời III Hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức 6A ( / 2 6) 6B ( /2 9) 6C ( /2 9) và tính 6D( / 2 6) 2 Kiểm tra 15 Lớp 6A đề số : Lớp 6B đề số : Lớp 6C đề số... hành chính, khoáng sản Việt Nam - 1 số dạng kí hiệu ( Giấy màu) III Hoạt động dạy và học 1 ổn định 6A ( / 26 ) 6B ( /29 ) 6C ( / 29 ) 6D ( /2 5) 2 Kiểm tra bài cũ: ? Phơng hớng trên bản đồ đợc quy định nh thế nào? ? 3 HS xác định tọa độ địa lí trên bản đồ 3 Bài mới: * Khởi động: Bất kể 1 loại bản đồ nào cũng dùng 1 loại ngôn ngữ Đặc biệt đó là hệ thống kí hiệu để biểu hiện các đối tợng địa lí về mặt:... lệ lục địa và đại dơng ở 2 nửa 33 Nm Hc : 2009- 2010 - Lục địa (3 9,4 %) -> Lục bán cầu(NCB - Đại dơng (6 0 ,6% )- > Thủy bán cầu ( NCN) GV Nguyn Quang Cng Trng THCS Mng Phng Giỏo ỏn a lý 6 cầu => Sự phân bố lục địa ở 2 nửa cầu ra sao? Hoạt động 2: nhân - HS quan sát đọc bảng 34 - SGK kết hợp quan sát bản đồ thế giới: ? Xác định trên bản đồ -> đọc tên các lục địa trên thế giới? Số lợng các lục địa? -... học: - Hình 9.1 SGK phóng to 27 Nm Hc : 2009- 2010 MT GV Nguyn Quang Cng Trng THCS Mng Phng Giỏo ỏn a lý 6 III Hoạt động dạy và học: 1 ổn định 6A ( / 2 6) 6B ( /2 9) 6C ( /2 9) 6D( / 2 6) 2 Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao TĐ chuyển động quanh MT lại sinh ra 2 thời kì nóng lạnh luân phiên nhau ở 2 nửa cầu trong một năm 3 Bài mới: * Mở bài: Nhớ lại bài trớc đã học cho biết trong hệ MT trái đất tham gia những vận động... của các đối tợng địa lí trên bản đồ thực tế ( Lớp học) - Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đợc đa lên (bản đ ), lợc đồ - Biết cách vẽ 1 sơ đồ đơn giản trên giấy: 1 lớp học II Phơng tiện dạy học: - Địa bàn, Thớc dây, Thớc kẻ, com pa, giấy, bút, thớc đo độ III Hoạt động dạy và học 1 ổn định 6A ( / 26 ) 6B ( /29 ) 6C ( / 29 ) 6D ( /2 5) 2 Kiểm tra bài cũ ? Có mấy loại, dạng ký hiệu trên... Quang Cng Trng THCS Mng Phng Giỏo ỏn a lý 6 - Trình bày đợc chuyển động tự quay quanh trục và quay quanh mặt trời Trái Đất: Hớng, Thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động - Rèn kĩ năng sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất II Phơng tiện dạy học: - Quả địa cầu, Đèn pin III Hoạt động dạy và học 1 ổn định 6A ( / 2 6) 6B ( /2 9) 6C ( /2 9) 6D( / 2 6) của 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới:... Phơng tiện dạy học: - Bản đồ tự nhiên Châu á, Hành chính Việt Nam - Quả địa cầu, Bản đồ các nớc Đông Nam á III Hoạt động dạy và học: 1 ổn định 6A ( / 26 ) 6B ( /29 ) 6C ( / 29 ) 6D ( /2 5) 2 Kiểm tra bài cũ ? Vai trò của Kinh tuyến - Vĩ tuyến? ( Cônng dụng KT - VT) 3 Bài mới: * Khởi động: - Qua các bản tin dự báo thời tiết ở đài phát thanh hoặc kênh truyền hình các em đã nghe nhiều thông tin về thời tiết . và đáp án biểu điểm. III. Hoạt động dạy và học. 1. ổn định. 6A( 26 / 2 6) 6B (2 9 /2 9) 6C (2 9 /2 9) 6D ( 25 / 2 5) 2. Kiểm tra bài cũ .(0 ) 3. Đề bài: Lớp 6A Đề. hành chính, khoáng sản Việt Nam - 1 số dạng kí hiệu ( Giấy màu) III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định 6A ( / 26 ) 6B ( /29 ) 6C ( / 29 ) 6D ( /2 5) 2. Kiểm tra

Ngày đăng: 30/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

- Làm quen với SGK( Kênh chữ - kênh hình) khả năng quan sát tìm tòi thông tin       - Hiểu biết môn học, yêu thiên nhiên - GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 ( CẢ NĂM )

m.

quen với SGK( Kênh chữ - kênh hình) khả năng quan sát tìm tòi thông tin - Hiểu biết môn học, yêu thiên nhiên Xem tại trang 1 của tài liệu.
Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 ( CẢ NĂM )

hi.

ệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ Xem tại trang 13 của tài liệu.
3. Vẽ sơ đồ lớp học. a. Đo: - GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 ( CẢ NĂM )

3..

Vẽ sơ đồ lớp học. a. Đo: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Kĩ năng sử dụng hình vẽ để mô tả sự chuyển động của Trái đất quanh MT - GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 ( CẢ NĂM )

n.

ăng sử dụng hình vẽ để mô tả sự chuyển động của Trái đất quanh MT Xem tại trang 27 của tài liệu.
* GV: Giải thích qua hình vẽ. - GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 ( CẢ NĂM )

i.

ải thích qua hình vẽ Xem tại trang 29 của tài liệu.
-Qua kết quả ở bảng: - GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 ( CẢ NĂM )

ua.

kết quả ở bảng: Xem tại trang 33 của tài liệu.
? Núi lửa đợc hình thành nh thế nào. - GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 ( CẢ NĂM )

i.

lửa đợc hình thành nh thế nào Xem tại trang 37 của tài liệu.
2. Núi là 1 dạng địa hình có đặc điểm: - GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 ( CẢ NĂM )

2..

Núi là 1 dạng địa hình có đặc điểm: Xem tại trang 40 của tài liệu.
+ Chơng II: Nhận biết đợc nguyên nhân hình thành địa hình trên bề mặt Trái - GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 ( CẢ NĂM )

h.

ơng II: Nhận biết đợc nguyên nhân hình thành địa hình trên bề mặt Trái Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Hình thức kiểm tra: Bắt thăm câu hỏi, KT 15' qua giấy kiểm tra - Kiểm tra theo quy định: Theo lịch của phòng GD&ĐT - GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 ( CẢ NĂM )

Hình th.

ức kiểm tra: Bắt thăm câu hỏi, KT 15' qua giấy kiểm tra - Kiểm tra theo quy định: Theo lịch của phòng GD&ĐT Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Liên hệ địa phơng có những dạng địa hình nàp? Hoạt động kinh tế chính? - GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 ( CẢ NĂM )

i.

ên hệ địa phơng có những dạng địa hình nàp? Hoạt động kinh tế chính? Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Kẻ bảng điền nội dung yêu cầu vào chỗ trống. - GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 ( CẢ NĂM )

b.

ảng điền nội dung yêu cầu vào chỗ trống Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Tùy vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà tầng không khí dới thấp đợc  chia ra các khối khí nóng và lạnh - GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 ( CẢ NĂM )

y.

vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà tầng không khí dới thấp đợc chia ra các khối khí nóng và lạnh Xem tại trang 52 của tài liệu.
? Nhiệt độ không khí đợc hình thành nh thế nào? - GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 ( CẢ NĂM )

hi.

ệt độ không khí đợc hình thành nh thế nào? Xem tại trang 68 của tài liệu.
Tiết 32: Bài 26: đất các nhân tố hình thành đất - GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 ( CẢ NĂM )

i.

ết 32: Bài 26: đất các nhân tố hình thành đất Xem tại trang 76 của tài liệu.
8. Đất và các nhân tố hình thành đất. - GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 ( CẢ NĂM )

8..

Đất và các nhân tố hình thành đất Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan