GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GD

10 374 0
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GD

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phßng gd&§t V¡N QUAN Trêng thcs song giang Céng hßa x· héi chñ nghÜa viÖt nam §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc BIÊN BẢN Hội thảo “giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông năm học 2010-2011 và giai đoạn 2010-2015” I- Thời gian, địa điểm : 1/ Thời gian : 14 giờ ngày 11 tháng 10 năm 2010 2/ Địa điểm : Phòng hội đồng trường THCS Song Giang II- Thành phần : Tổng số CBQL, GV : 13/13 III- Nội dung : Hội thảo “giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông năm học 2010-2011 và giai đoạn 2010-2015” Chủ trì cuộc họp: Đ/c Bùi Thị Phương ( Hiệu trưởng ) 1. Đ/c Phương đọc văn bản số: 183/PGD&ĐT ngày 04 tháng 10 năm 2010 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Văn Quan v/v tổ chức Hội thảo “Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục PT năm học 2010-2011 và giai đoạn 2010-2015”. 2. Thông qua dự thảo về các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường. 3.Thảo luận và thống nhất các nguyên nhân và giải pháp của từng môn như sau: MÔN TOÁN I. Nguyên nhân 1. Về phía học sinh. Đa số học sinh là con em các gia đình nông thôn, dân tộc kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn, đi học xa, sự nhận thức về vai trò học tập chưa cao, thời gian dành cho việc học tập là chưa cao; mặt khác một số gia đình chưa thực sự quan tâm đền con cái để cho các em tự do chơi bời lêu lổng, chưa chịu khó học tập, ý thức rèn luyện chưa cao, dẫn tới kiến thức cơ bản bị rỗng. 2. Về phía giáo viên Việc tiếp cận với chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông còn nhiều hạn chế: chưa được đào tạo, bồi dưỡng và tài liệu viết về vấn đề này rất ít. Một số nội dung trong SGK còn trình bày phức tạp, khó hiểu, đôi chỗ còn thiếu logic .; các câu hỏi gợi ý các bước về phương pháp ở một số bài còn gượng ép gây khó khăn cho GV trong quá trình dạy học. Hệ thống các câu hỏi đánh giá trong SGK còn hạn chế, chưa chọn lọc, chưa liên hệ gắn liền với những vấn đề của thực tiễn; chưa có sự vận dụng hiệu quả vào đời sống xã hội và gắn liền với cuộc sống hiện tại. SGK chưa thể hiện được sự phân công hướng dẫn giúp học sinh tự học, tự nghiên cứu ở nhà; phương tiện hỗ trợ bài học còn chưa thật phù hợp với điều kiện dạy học ở các vùng miền và từng địa phương cũng như đối tượng học sinh. 1 Năng lực của giáo viên trong việc tiếp cận với chương trình, đổi mới phương pháp dạy học khơng đồng đều ở các lớp nhất là năng lực hướng dẫn sử dụng các thiết bị ứng dụng cơng nghệ thơng tin. Giáo viên chưa thật sự nhiệt tình quan tâm đến việc phụ đạo học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh giỏi. Giáo viên khơng có kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi. Các hình thức thi, kiểm tra, đánh giá còn nặng về kiến thức chưa động viên khuyến kích được GV và HS dẫn tới “thi nào học nấy” bỏ qua một số những kỹ năng cần thiết của mơn học. Việc phối hợp các phương pháp đánh giá chưa được thực hiện, chủ yếu là đánh giá kết quả học tập của học sinh qua các bài kiểm tra và bằng điểm số. II. Giải pháp thực hiện. 1. §èi víi gi¸o viªn. So¹n bµi kü tríc khi lªn líp theo ph¬ng ph¸p ®ỉi míi ®Çu t vµo viƯc chn bÞ c¸c dơng cơ häc tËp cho tõng tiÕt häc, kÌm cỈp häc sinh, tỉ chøc båi dìng häc sinh, ph©n nhãm ®èi tỵng häc sinh. Tỉ chøc nhiỊu h×nh thøc häc tËp phï hỵp víi tõng tiÕt häc, nh ph¬ng ph¸p ho¹t ®éng nhãm: Ph¸t huy ãc t duy s¸ng t¹o cđa häc sinh, th«i thóc häc sinh ph¸t hiƯn t×m tßi, kh¸m ph¸ kiÕn thøc míi, tao ra t×nh hng cã vÊn ®Ị g©y høng thó häc tËp cho häc sinh l«i cn vµo tiÕt häc. Bỉ sung kiÕn thøc mµ c¸c em cÇn n¾m v÷ng, thêng xuyªn rÌn lun kü n¨ng cho häc sinh, lun c¸c bµi to¸n liªn quan thùc tÕ gióp häc sinh hiĨu s©u h¬n. Gi¸o viªn tù nghiªn cøu tµi liƯu båi dìng ®Ĩ cã kiÕn thøc më réng cho c¸c em. Gi¸o viªn ®Çu t nhiỊu thêi gian, ®ỉi míi c¸ch so¹n bµi, n©ng cao chÊt lỵng c©u hái, t¨ng tØ lƯ c©u hái mang tÝnh t duy ®èi víi häc sinh kh¸ giái. Phải tìm hiểu tâm sinh lý từng học sinh để có biện pháp bồi dưỡng thích hợp với từng đối tượng. Cần tạo không khí sinh động ,thoải mái cho lớp học để học sinh tiếp thu bài Trước khi lên lớp giáo viên cần phải nghiên cưú kỹ nội dung bài ,xoáy sâu vào trọng tâm bài và đề ra những phương pháp cần thực hiện khi lên lớp . Không nên giao quá nhiều bài tập về nhàcho học sinh . Vì làm như vậy các em sẽ có tâm lý “ ngán “ , không tích cực giải bài tập . Nên giao bài tập từ dễ đến khó để khuyến khích học sinh , giúp các em tự tin hơn. Cần phải có sự kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để chăm sóc việc học cho các em . Hướng dẫn thật kỹ phần lý thuyết, nhấn mạnh trọng tâm của bài học, khắc sâu phần trọng tâm ngay tại lớp. 2. §èi víi häc sinh: BiÕt sư dơng c¸c thao t¸c t duy vµo viƯc sư lý c¸c th«ng tin vµ rót ra kÕ ln. NhËn thøc ®óng vỊ tÇm quan träng cđa häc tËp, trau råi tri thøc. Yªu m«n häc, say mª trong häc tËp, ham häc hái. 2 Cã ®Çy ®đ s¸ch, vë, ®å dïng häc tËp, mua thªm s¸ch båi dìng, n©ng cao 3. §èi víi phơ huynh häc sinh: Quan t©m t¹o ®iỊu kiƯn, ®éng viªn con em häc tËp tèt h¬n Trang bÞ cho con em ®Çy ®đ ®å dïng d¹y häc. Thêng xuyªn liªn l¹c víi nhµ trêng ®Ĩ n¾m ®ỵc t×nh h×nh häc tËp cđa con em m×nh MƠN VẬT LÝ I. Ngun nhân. - Bên cạnh đó, một số học sinh còn ham chơi, lười học, ngồi học trong lớp chưa tập trung còn có tâm lí chán nản và sợ học môn vật lí. Khi kiểm tra các em về lý thuyết thì có vẻ như rất hiểu bài nhưng khi yêu cầu các em làm thêm phần bài tập vận dụng thì rất lúng túng và khó khăn để trình bày. Cách học của các em là nhồi nhét, học thụ động, học để chống đối sự kiểm tra của giáo viên, các em cho rằng: chỉ cần học thuộc lý thuyết là có thể làm được bài tập mà các em quên rằng: “ Học phải đi đôi với hành” - Do tư duy của học sinh còn hạn chế nên khả năng tiếp thu bài còn chậm, lúng túng từ đó khơng nắm chắc các kiến thức, kĩ năng cơ bản. - Đa số các em chưa có định hướng chung về phương pháp học lý thuyết, chưa biến đổi được một số cơng thức, hay phương pháp giải một bài tốn vật lý. - Kiến thức tốn hình học còn hạn chế nên khơng thể giải tốn vật lí được. - Năng lực của giáo viên còn nhiều hạn chế, chưa thật nhiệt tình trong giảng dạy. - Do phòng thí nghiệm, phòng thực hành còn thiếu nên các tiết dạy chất lượng chưa cao, dẫn đến học sinh tiếp thu các định luật còn hời hợt II. BiƯn ph¸p thùc hiƯn : 1. §èi víi gi¸o viªn. -So¹n bµi kü tríc khi lªn líp theo ph¬ng ph¸p ®ỉi míi ®Çu t vµo viƯc chn bÞ c¸c dơng cơ häc tËp cho tng tiÕt häc, kÌm cỈp häc sinh, tỉ chøc båi dìng häc sinh, ph©n nhãm ®èi tỵng häc sinh. -Tỉ chøc nhiỊu h×nh thøc häc tËp phï hỵp víi tõng tiÕt häc, nh ph¬ng ph¸p ho¹t ®éng nhãm: Ph¸t huy ãc t duy s¸ng t¹o cđa häc sinh, th«i thóc häc sinh ph¸t hiƯn t×m tßi, kh¸m ph¸ kiÕn thøc míi, tao ra t×nh hng cã vÊn ®Ị g©y høng thó häc tËp cho häc sinh l«i cn vµo tiÕt häc. -Bỉ sung kiÕn thøc mµ c¸c em cÇn n¾m v÷ng, thêng xuyªn rÌn lun kü n¨ng cho häc sinh, lun c¸c bµi to¸n liªn quan thùc tÕ gióp häc sinh hiĨu s©u h¬n. -Gi¸o viªn tù nghiªn cøu tµi liƯu båi dìng ®Ĩ cã kiÕn thøc më réng cho c¸c em. Gi¸o viªn ®Çu t nhiỊu thêi gian, ®ỉi míi c¸ch so¹n bµi, n©ng cao chÊt lỵng c©u hái, t¨ng tØ lƯ c©u hái mang tÝnh t duy ®èi víi häc sinh kh¸ giái. -Phải tìm hiểu tâm sinh lý từng học sinh để có biện pháp bồi dưỡng thích hợp với từng đối tượng. 3 - Cần tạo không khí sinh động ,thoải mái cho lớp học để học sinh tiếp thu bài - Trước khi lên lớp giáo viên cần phải nghiên cưú kỹ nội dung bài ,xoáy sâu vào trọng tâm bài và đề ra những phương pháp cần thực hiện khi lên lớp . - Không nên giao quá nhiều bài tập về nhà cho học sinh . Vì làm như vậy các em sẽ có tâm lý “ ngán “ , không tích cực giải bài tập . -Nên giao bài tập từ dễ đến khó để khuyến khích học sinh , giúp các em tự tin hơn trong học tập -Cần phải có sự kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để chăm sóc việc học cho các em . -Hướng dẫn thật kỹ phần lý thuyết, nhấn mạnh trọng tâm của bài học, khắc sâu phần trọng tâm ngay tại lớp. -Có thể thay đổi sự vật ở một vài bài tập cho gần gủi với học sinh hơn nhằm giúp các em dễ hiểu bài hơn.Tạo mối quan hệ hợp lí giữa dạy kiến thức và dạy kó năng, phương pháp suy nghó và hành động. -Cần có quan điểm là: Tư duy quan trọng hơn kiến thức, nắm vững phương pháp hơn thuộc lí thuyết. -Dạy cách suy nghó, dạy học sinh thành thạo các thao tác của tư duy (phân tích, tổng hợp, tương tự…) -Đừng bỏ qua mà hãy khai thác ngay câu trả lời của học sinh, khuyến khích các câu trả lời tốt. -Vừa giảng, vừa luyện, vừa vận dụng kiến thức là cách tốt nhất để học sinh nắm kiến thức. -Không chỉ dừng lại ở những gì đã biết mà phải luôn tư duy, sáng tạo, tìm tòi và học hỏi. -Hướng dẫn học sinh các bước cơ bản để giải bài toán nhằm giúp các em có đònh hướng rõ ràng hơn trong quá trình giải bài tập. Các bước cơ bản đó như sau : *Bước 1 : Tóm tắt dữ kiện: Đọc kỹ đề bài (Khác với đọc thuộc đề bài ) , tìm hiểu ý nghóa của thuật ngữ ,có thể phát biểu tóm t¾t ngắn gọn, chính xác . Dùng ký hiệu tóm tắt đề bài cho gì ? Hỏi gì ? Dùng hình vẽ để mô tả lại tình huống, minh họa nếu cần *Bước 2 : Phân tích nội dung : Làm sáng tỏ bản chất vật lý, xác lập mối liên hệ của các dữ kiện có liên quan tới công thức nào của các dữ kiện xuất phát và rút ra cái cần tìm, xác ®ònh phương hướng và vạch ra kế hoạch giải. * Bước 3 : Chọn công thức thích hợp, kế hoạch giải : 4 Thành lập các phương trình (nếu cần ), chú ý có bao nhiêu ẩn số thì có bấy nhiêu phương trình. Đối với đa số bài tập trong sách bài tập, thông thường các em chỉ cần chọn công thức từ các công thức có sẵn. * Bước 4 : Lựa chọn cách giải cho phù hợp , tiến hành giải bài tập * Bước 5 : Kiểm tra xác nhận kết quả. 2. §èi víi häc sinh: -BiÕt sư dơng c¸c thao t¸c t duy vµo viƯc sư lý c¸c th«ng tin vµ rót ra kÕ ln. - Sư dơng s¸ch gi¸o khoa ®Ĩ tù häc, ®äc c¸c tµi liƯu tham kh¶o ®Ĩ më réng kiÕn thøc. - Cã høng thó trong viƯc häc tËp m«n vËt lý còng nh ¸p dơng c¸c kiÕn thøc vµ kü n¨ng vµo mäi ho¹t ®éng träng cc sèng gia ®×nh vµ céng ®ång. -Cã th¸i ®é trung thùc, tØ mØ, cÈn thËn, chÝnh x¸c trong viƯc thu thËp th«ng tin. - Häc sinh cÇn n¾m ch¾c ph¬ng ph¸p gi¶i bµi tËp vËt lý. - Häc sinh biÕt x©y dùng lËp ln trong gi¶i bµi tËp. §©y lµ mét bíc hÕt søc quan träng ®ßi hái häc sinh ph¶i vËn dơng nh÷ng ®Þnh lt vËt lý, nhng quy t¾c, nhng c«ng thøc ®Ĩ thiÕt lËp mèi quan hƯ gi÷a ®¹i lỵng cÇn t×m hiƯn tỵng cÇn gi¶i thÝch hay dù ®o¸n nh÷ng ®iỊu kiƯn ®· cho trong ®Çu bµi. Häc sinh cÇn n¾m v÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n thËt kü, thËt s©u ®Õn viƯc gi¶i bµi tËp vËt lý mét c¸c linh ho¹t. BiÕt vËn dơng kiÕn thcs ®Ĩ gi¶i qut c¸c vÊn ®Ị ®Ỉt ra. M¤N HãA HäC I. Nguyªn nh©n: - NhËn thøc cđa c¸c em kh«ng ®ång ®Ịu, ®a sè nh÷ng em häc u l¹i thc gia ®×nh ë n«ng th«n, thêi gian häc th× Ýt v× cßn ph¶i phơ gióp gia ®×nh, c¸c em cha x¸c ®Þnh ®ỵc ®óng ®éng c¬ häc tËp nªn trong líp kh«ng thËt sù chó ý vµo bµi gi¶ng, vỊ nhµ kh«ng chÞu khã häc bµi vµ lµm bµi tËp, rơt rÌ e ng¹i khi hái b¹n, thÇy c« vỊ nh÷ng kiÕn thøc cha hiĨu. Nh÷ng bµi tËp h¬i khã chØ ®äc qua, kh«ng suy nghÜ gi¸o viªn hái khã chç nµo còng Kh«ng biÕt.§Ỉc biƯt c¸c em häc u rÊt sỵ ph¸t biĨu ý kiÕn -Do gia ®×nh cßn cha quan t©m ®Õn viƯc häc cđa con em m×nh - C¸c em cßn rçng kiÕn thøc tõ c¸c líp díi - Kü n¨ng: VËn dơng vµo gi¶i bµi tËp rÊt chËm vÝ dơ kÜ n¨ng vËn dơng tõ lÝ thut nh ¸p dơng c«ng thøc vµo bµi tËp, råi tÝnh to¸n céng trõ , nh©n chia mµ cã mét sè HS líp 9 cßn lóng tóng - TrÝ nhí, kh¶ n¨ng liªn hƯ vµo thùc tÕ rÊt u II. Gi¶i ph¸p thùc hiƯn - Nh÷ng viƯc ®· lµm ®Ĩ kh¾c phơc t×nh tr¹ng chÊt lỵng HS u, kÐm ®iỊu tra ,kh¶o s¸t sè lỵng HS u kÐm - §èi víi GV tõ ®ã trong khi so¹n gi¶ng theo ph¬ng ph¸p ®ỉi míi lÊy HS lµm trung t©m ,lùa chä bµi tËp, kiÕn thøc phï hỵp víi tõng ®èi tỵng HS. X¸c ®Þnh kiÕn thøc träng t©m, ®Ỉt c©u hái gỵi më, kh¾c s©u kiÕn thøc, híng dÉn tõng bíc, ®Ĩ HS dƠ nhí, sư dơng c¸c thÝ nghiƯm minh häa cho tõng ph¬ng tr×nh ph¶n øng. - Trong gi¶ng d¹y: cã c©u hái phï hỵp víi ®èi tỵng HS u kÐm giao bµi tËp phï hỵp víi tõng HS, thêng xuyªn kiĨm ta sù chn bÞ bµi tËp ë nhµ cđa HS, nh¾c nhë ®«n 5 đốc HS kịp thời . Lấy thêm các phơng trình khác với sách giáo khoa để HS mở rộng kiến thức. - Trong kiểm tra : Giáo viên luôn chú ý giao bài tập phù hợp với từng đối tợng HS, khi 1 hS lên làm bài tập thì 1 HS khác sẽ nhận xét bổ xung, từ đó đánh giá đợc chất lợng HS. Mặt khác chấm trả bài đúng quy địmh, chấm công bằng chính xác,dân chủ và sữa chữa lại nội dung bài kiểm tra để HS thấy đợc điểm đúng, sai trong bài của mình. - Đối với giáo viên: Luôn có ý thức và nêu cao tinh thần, trách nhiệm trong giảng dạy. Quá trình truyền thụ kiến thức phải đúng, đủ, chính xác đặt lơng tâm nghề nghiệp lên hàng đầu. Đầu t mua thên sách tham khảo, sách nâng cao. Hớng dẫn các em làm những bài tập cha hiểu ,hớng dẫn cách học để nhớ, cách viết phơng trình hóa học đúng, chính xác, cách làm bài tập để đạt kết quả cao. MÔN NGữ VĂN I/ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu kém . 1.Học sinh : - Hầu hết các em học sinh là ngời dân tộc thiểu số ( hằng ngày sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ nói tiếng tày-nùng )Vì vậy vốn từ toàn dân còn hạn chế - Rỗng kiến thức từ các lớp dới (cha có kế hoạch bồi dỡng cụ thể từ những năm trớc đây) - Hoàn cảnh gia đình khó khăn ( 100% học sinh xuất thân từ gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, truyền thống làm nghề nông ).Nên nhiều em phải phụ giúp gia đình lao động nên thời gian và điều kiện học tập còn hạn chế - Học sinh lời học cha xác định đúng động cơ và mục đích học tập . - Địa bàn xã rộng, giao thông cách trở , một số học sinh ở xa trờng đi lại rất khó khăn. - Bản thân các em cha có ý thức học tập từ lớp dới nên những kiến thức cơ bản bị rỗng rất nhiều . - Trên lớp các em cha thực sự chú ý nghe giảng , cha có ý thức xây dựng bài, còn lơ là khi giáo viên giảng bài ,phân tính hỡng dẫn chung trên lớp . -Về nhà các em lời học bài, làm bài tập cha su tầm tài liệu, sách tham khảo bộ môn . 2. Giáo viên : - Cha có kế hoạc cụ thể, chi tiết về phơng pháp bồi dỡng học sinh . - Kinh nghiệm bồi dỡng học sinh còn nhiều hạn chế. 3. Kế hoạch bồi dỡng môn Ngữ văn : *Mục tiêu: -Rèn luyện kĩ năng nghe ,nói ,đọc viết với cả 2 đối tợng . - Củng cố lại những kiến thức đã học . -Rèn luyện những năng thực hành các phân môn + Phân môn tiếng việt : Các biết làm và hoàn thành các bài tập nhận diện, bài tập phân tích . + Phân môn văn học : Các em nắm đợc kiến thức cơ bản, cách đọc văn bản biết tóm tắt truyện . + Phân môn Tập làm văn : Các em biết tạo lập văn bản theo đúng bố cục 3 phần 6 II/ Giải pháp thực hiện : - Phụ đạo ngay trong giờ học chính khóa ; Môn ngữ văn tăng cờng gọi các em đọc, luyện đọc ngay cả đọc yêu cầu của các bài tập tiếng việt, đề bài tập làm văn, uốn nắn chỉnh sửa cách phát âm, ngắt giọng đặc biệt cách trình bày trớc lớp . - Giáo viên quan sát cách ghi bài , chữ viết để giúp đỡ điều chỉnh kịp thời . - Dành những câu hỏi dễ nh câu hỏi phát hiện cho các em trả lời ,khi các em là bài đúng cần động viên kịp thời để tạo niềm tin cho những lần sau . - Hớng dẫn giao thêm cho các em học sinh yếu kém những bài tập đơn giản, để các em làm ở nhà, đến lớp giáo viên kiểm tra và giải đáp . - Khi hoạt động nhóm phân công các nhóm có đủ 3 đối tợng : Khá, giỏi, trung bình, yếu, kém để các em tự tìm tòi cách học và học tập bạn ngay trong tiết học, khi đại diện nhóm trả lời cũng động viên các em cố gắng thay mặt nhóm trả lời, làm bài tập ( Không nhất thiết là nhóm trởng ) - Phụ đạo theo kế hoạch của nhà trờng : + Lên lớp bồi dỡng thêm cho các em 2 tiết trên tuần : Các giáo viên lên lớp buổi chiều theo thời khóa biểu của chuyên môn, yêu cầu cần đạt của các phân môn nh sau : + Với tiếng việt, giúp các em xác định nhận diện hiện tợng ngôn ngữ đã học ra thêm một số bài tập kể cả trắc nghiệm nhng phải phù hợp với đối tợng học sinh . + Với văn học : Đa ra hệ thống câu hỏi phù hợp để học sinh nắm đợc nội dung nghệ thuật cơ bản của, tác phẩm nhớ đợc vài nét cơ bản về tác giả, tác phẩm, biết đọc thuộc lòng và kể tóm tắt . + Với tập làm văn : Giúp các em viết viết bài theo đúng yêu cầu của đề, đúng theo bố cục 3 phần của một văn bản . Biết viết đoạn văn triển khai theo hai cách quy nạp và diễn dich, dùng từ, câu liên kết với đoạn văn . * Phụ đạo ở nhà : Giao số lợng bài tập vừa phải với học lực của hoạc sinh, ra hạn kiểm tra đánh giá chặt chẽ việc thực hiện bài tập ở nhà . Kết hợp với phụ huynh kèm cặp, giúp đỡ và quản lí thời gian ở nhà . Hớng dẫn các em tìm những t liệu tham khảo nh sách, báo để học thêm . Đặc biệt tập viết chính tả, mỗi tuần nộp vở chính tả một lần để giáo viên kiểm tra * Hình thức đánh giá học sinh yếu kém : + Trong bài kiểm tra chính khóa : Có đử nội dung kiến thức cho cả 3 đối tợng : (giỏi, khá , Trung bình, Yếu, Kém )số bài tập và câu hỏi dành cho học sinh yếu phải đạt 5 điểm ) + Kiểm tra trong giờ phụ đạo : cũng cần có điểm miệng 15, 45 phút để đánh giá sự tiếp thu của hoạc sinh phân loại học sinh theo từng tháng để có biện pháp giúp đỡ học sinh kịp thời - Trao đổi với đồng nghiệp để đa ra những giải pháp tốt nhất để giảm số lợng học sinh yếu kém , không còn tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp III . Các giải pháp nâng tỉ lệ học sinh khá giỏi - Theo dõi từng chuyển biến trong nhận thức của học sinh . - Khuyến khích học sinh tự tìm thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho môn học . - Khuyến khích khả năng t duy, sáng tạo của học sinh . - Động viên kịp thời những em có ý thức học tập . - Ra bài tập phát triển kĩ năng phù hợp với đối tợng học sinh khá, giỏi . 7 MÔN TIẾNG ANH I.Nguyªn nh©n -Trên thực tế giảng dạy hiện nay tình trạng học sinh yếu kém chiếm cao nhất so với các môn khác. Vấn đề này có rất nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó cơ bản là: 1. Về phía học sinh: - Do các em bị hổng kiến thức, một số em không có một chút kiến thức cơ bản nào về môn học cả từ vựng và cấu trúc câu . - Tính tự giác trong học tập cúa các em chưa cao, không coi trọng việc học tập của bản thân, không có mục đích học tập. - Học sinh chưa có phương pháp học phù hợp, kĩ năng vận dụng kiến thức mới vào bài tập rất yếu, máy móc và không linh hoạt. Khả năng tư duy vận dụng kiến thức sáng tạo từ việc tiếp thu bài giảng cũng như làm các bài kiểm tra còn rất hạn chế. - Nhiều em do hổng kiến thức nên có cảm giác chán nản, bỏ bê việc học, có em ngồi trong lớp mà không ghi bài, không tham gia vào hoạt động của tiết học. Mặc dù bị điểm kém vẫn thản nhiên, bình thường mà không thấy buồn hay lo lắng. - Nhiều em không có thời gian học tập vì ngoài giờ học còn phải phụ giúp gia đình các công việc như chăn trâu bò, làm đồng . 2. Về phía giáo viên: Giáo viên chưa có thời gian quan tâm một cách thích đáng vì không có đủ thời gian. Bản thân giáo viên đã có một số giải pháp và áp dụng vào thực tế nhưng chưa có điều kiện để đi vào chiều sâu của vấn đề. 3. Các yếu tố khác: * Về kiến thức: Mức độ kiến thức tăng dần và số lượng kiến thức nhiều hơn từ lớp 6 đến lớp 9, đặc biệt là hai lớp 8 và 9 nên với học sinh chưa có nền tảng kiến thức môn Tiếng Anh sẽ càng gặp nhiều khó khăn hơn trong học tập. * Về phía gia đình học sinh: - Nhiều gia đình chưa thực sự quan tâm đến việc học tập cúa con em mình, chưa tạo diều kiện cho các em học tập. - Gia đình chưa có trách nhiệm và thái độ đúng đắn trong việc định hướng học tập cho con em, chẳng hạn như: chỉ cần học để biết chữ, chỉ cần được điểm 5, 6, chỉ cần được lên lớp, . - Bố mẹ chưa kiểm soát nổi việc học tập của con, giao phó con em mình cho nhà trường. II. Giải pháp: 1. Đối với học sinh: - Tính cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để khám phá và lĩnh hội kiến thức cho mình, rèn luyện thái độ, tình cảm, động cơ đúng đắn với môn học. - Xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện. 8 - Mạnh dạn tham gia vào bài, trình bày ý kiến, có gì không biết, chưa hiểu cần hỏi ngay. - Tự ôn tập lại các loại từ vưng, cấu trúc từ đơn giản nhất. - Chuẩn bị bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Tham gia đầy đủ vào các tiết, buổi ôn tập. - Tham khảo với những bạn học sinh khá, giỏi để tìm ra phương pháp học phù hợp cho mình. 2. Đối với giáo viên: - Soạn giảng: Đặc biệt chú trọng đến hai đối tượng này nhất là ngay từ lớp 6 trong soạn giảng (theo chuẩn kiến thức kĩ năng). Cụ thể: + Ngoài kiến thức cơ bản ra giáo viên cần chú ý đến cách học, phương pháp học của học sinh đặc biệt là cách tiếp thu kiến thức, cách vận dụng kiến thức vào bài tập, quan trọng nhất là kĩ năng làm bài tập, cách vận dụng các từ, câu, mẫu câu vào bài tập, bài kiểm tra để soạn giảng cho phù hợp, theo dõi được các đối tượng học sinh. + Cụ thể hóa ngay từng phần kiến thức trong bài cho hai đối tượng này như đưa ra các câu hỏi, tình huống đơn giản, phù hợp trong bài soạn, .từ cách đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và tổng hợp lại vấn đề về mục tiêu, nội dung bài dạy. + Chuẩn bị giáo cụ trực quan cho bài dạy kĩ càng. + Trong các bài kiểm tra giáo viên cũng đưa ra các bài tập phù hợp với mặt bằng chung, từ đơn giản đến phức tạp nhưng cũng phân loại được các đối tượng học sinh. - Giảng trên lớp: Giáo viên đã chuẩn bị tốt phần soạn thì phần dạy sẽ đơn giản hơn rất nhiều. Vấn đề ở đây là: + Lời nói chuẩn mực, rõ ràng: cách nêu vấn đề cho học sinh phải rõ ràng, giao việc cu thể và giải quyết vấn đề một cách linh hoạt, nhịp nhàng, khoa học, dễ hiểu, dễ tiếp thu. + Sau khi học sinh đã học kiến thức mới giáo viên cần phải hướng dẫn ngay cách vận dụng, ứng dụng vào bài tập, vào tình huống, ví dụ cụ thể. + Giáo cụ trực quan là một phần quan trọng góp phần nên chất lượng tiết dạy, giáo viên có thể cụ thể hóa, giải thích minh họa ví dụ, cấu trúc mới cho học sinh một cách rõ ràng, dễ hiểu mà không tốn thời gian viết lên bảng. + Định hướng, chắt lọc, tổng hợp những thông tin cơ bản của bài một cách ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. + Giao bài tập về nhà phù hợp với các kiến thức mà các em đã học trong giờ dạy. - Cách kiểm tra đánh giá quá trình tiếp thu, nhận thức của học sinh: + Kiến thức phải cơ bản, đúng nội dung, đúng trọng tâm bài dạy. + Yêu cầu bài tập phải rõ ràng. + Đề kiểm tra phải khách quan. + Không được sao y bản chính từ bài học cũ, cũng không được ra đề quá mở hoặc quá khó. 9 + Cng c, ụn tp v hng dn hc sinh ụn tp phi c th, rừ rng. + Gii hn phn kin thc c bn v trng tõm. + Ch ng ụn tp cho hc sinh trong vn tp hp cỏc kin thc ó hc, c bit trc mi bi kim tra mt tit, kim tra hc kỡ. - Kờ hoach ụn tõp: Theo kờ hoach nha trng: 02 tiờt/ tuõn/ lp. III/ Nhng nh hng trong thi gian ti. ờ giup tao iờu kiờn cho cac hoc sinh yờu, kem co thờ tiờp thu bai giang at kờt qua, co mụt sụ inh hng phu ao cho hoc sinh yờu kem nh sau: Xac inh ro hoc sinh yờu nhng nụi dung kiờn thc nao la phụ biờn t o xõy dng nụi dung thich hp cõn phu ao. Xac inh ro ki nng lam bai cua cac em con yờu nhõt khõu nao tõp trung bụi dng ren luyờn. Giup cac em cung cụ lai kiờn thc trong tõm chng trinh ang hoc,hoc ờn õu lam ờ cng hoc tõp ờn o; ụng thi hng dõn cho cac em võn dung cụng thc, inh li co hiờu qua vao viờc giai bai tõp. Hng dõn cac em phng phap hoc nha lam sao cho dờ nh, dờ hiờu tranh hoc vet, va giup hoc sinh nm c phng phap giai bai tõp. ụi vi nhng hoc sinh qua kem co thờ trc tiờp gp g, ụng viờn, khuyờn khich, hng dõn cho cac em cach hoc ờ tiờp thu bai giai nhanh. Qua trinh ụn tõp vi tng nụi dung ờ tao hng thu va niờm say mờ hoc tõp co thờ a cac bai toan kho vờ dang kiờn thc co liờn quan ờn thc tờ cuục sụng ờ gõy s chu y ờn cac em t o co hng thu hoc tõp. * Kết luận: - Tập thể giáo viên nhất trí nguyên nhân và giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục nêu trên - Biên bản đã đợc thông qua và nhất trí. - Hội thảo kết thúc vào hồi 16 giờ 30 phút cùng ngày. Th ký cuộc họp Trịnh Thị Thủy Chủ toạ cuộc họp Hiệu trởng Bùi Thị Phơng 10 . Thông qua dự thảo về các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường. 3.Thảo luận và thống nhất các nguyên nhân và giải pháp của từng môn như sau:. văn bản số: 183/PGD&ĐT ngày 04 tháng 10 năm 2010 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Văn Quan v/v tổ chức Hội thảo Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục

Ngày đăng: 30/09/2013, 06:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan