de kt 45'''' so 1(chuong 1+2)

4 461 0
de kt 45'''' so 1(chuong 1+2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đế Kiểm Tra Số II Khối 10. Ban Cơ Bản Thời gian : 45 phút Họ và tên học sinh: Lớp : . Học sinh không được sử dụng Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học. A. Phần Trắc Nghiệm ( 4đ) Câu 1. Hiện tượng đồng vị là hiện tượng các nguyên tử có? A. Cùng số khối, khác nhau số notron. B. Có cùng số electron, khác nhau số proton C. Cùng số proton, khác nhau số notron. D. Cùng nhau số notron, khác nhau số proton Câu 2. Trong nguyên tử có kí hiệu 30 65 Zn, tổng số hạt proton, notron, electron của nguyên tử Zn là? A. 65. B. 95. C. 30. D. Không xác định được Câu 3. Trong tự nhiên silic tồn tại với hàm lượng các đồng vị: 14 28 Si là 92,23%, 14 29 Si là 4,67%, 14 30 Si là 3,1%. Tính nguyên tử khối trung bình cúa silic? A. 28,191. B. 28,018. C. 28,718. D. 28,108 Câu 4. Cấu hình electron của Fe( Z = 26) là? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 2 3s 2 3p 6 3d 8 4s 0 Câu 5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố tính kim loại của các nguyên tố trong một chu kỳ biến đổi như thế nào theo chiều điện tích hạt nhân tăng? A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Vừa tăng vừa giảm. D. Không thay đổi Câu 6. Một ion X - có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 . Vị trí của nguyên tử X trong BTH là? A. Chu kỳ 3, nhóm IA. B. Chu kỳ 2, nhóm VIIA. C. Chu kỳ 2 nhóm VIIIA. D. Chu kỳ 3, nhóm IIA Câu 7. Trong hầu hết các nguyên tố, số notron và số proton luôn có quan hệ với nhau là? A. Số n = số p. B. Số n > số p. C. 1,2 ≤ n/p ≤ 1,52. D. 1 ≤ n/p ≤ 1,52 Câu 8. Mệnh đề nào sau đây là sai? A. Hạt nhân nguyên tử( gồm n, p) không ảnh hưởng tới bán kính nguyên tử mà chỉ ảnh hưởng tới khối lượng nguyên tử. B. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có điện tích hạt nhân bằng nhau, được xếp vào cùng một ô trong BTH C. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng khối lượng nguyên tử, được xếp vào cùng một ô trong BTH D. Các nguyên tử nguyên tố có số lớp electron như nhau được xếp vào một chu kỳ trong BTH. B. Phần Tự Luận(6đ) Câu 1. Một nguyên tố X có hợp chất với hidro có CTPT dạng XH 3 . Trong hợp chất oxit, có hóa trị cao nhất thì % khối lượng oxi là 74,074%. a. Xác định tên nguyên tố này? b. Viết công thức oxit và hidroxit của X, từ đó cho biết các hợp chất mạng tính chất nào? Câu 2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA là 28. a. Tìm nguyên tử khối của nguyên tử nguyên tố này? Coi số khối bằng nguyên tử khối. b. Viết cấu hình của Y. Cho biết Y có tính chất nào? tại sao? Câu 3. Một nguyên tố A có tổng số electron của các phân lớp p là 11. Trong nguyên tử số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. a. A có điện tích hạt nhân là bao nhiêu? Viết cấu hình của A? b. Xác định vị trí trong BTH? c. Cho biết hóa trị với H và hóa trị cao nhất với oxi? Xác định công thức hợp chất của A với H và O? Cho N = 14, P = 31, O = 16, S = 32, H = 1, C = 12, Al = 27, Si = 28, F = 19 . Đế Kiểm Tra Số II Khối 10. Ban Cơ Bản Thời gian : 45 phút Họ và tên học sinh: Lớp : . Học sinh không được sử dụng Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học. A. Phần Trắc Nghiệm ( 4đ) Câu 1. Hai nguyên tử 6 12 X và 6 14 Y có đặc điểm nào giống nhau? A. Cùng số khối, khác nhau số notron. B. Có cùng số proton, khác nhau số electron, là đồng vị của nhau. C. Cùng số noton, khác nhau số proton. D. Cùng điện tích hạt nhân, khác nhau số notron nên số khối khác nhau Câu 2. Trong nguyên tử có kí hiệu 35 79 Br, tổng số hạt proton, notron, electron của nguyên tử Br là? A. 106. B. 95. C. 114. D. Không xác định được Câu 3. Trong tự nhiên Cu tồn tại với hàm lượng các đồng vị: 63 Cu 29 và 65 Cu 29 với tỉ lệ số nguyên tử đồng vị tương ứng là 105 : 245. Tính KLNT trung bình của đồng ? A. 64,4 B. 64,5 C. 64 D. 63,5 Câu 4. Cấu hình electron của A ( Z = 24) là? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 2 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 Câu 5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố tính kim loại của các nguyên tố trong một nhóm chính biến đổi như thế nào theo chiều điện tích hạt nhân tăng? A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Vừa tăng vừa giảm. D. Không thay đổi Câu 6. Một ion M + có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 . Vị trí của nguyên tử X trong BTH là? A. Chu kỳ 3, nhóm IA. B. Chu kỳ 2, nhóm VIIA. C. Chu kỳ 2 nhóm VIIIA. D. Chu kỳ 3, nhóm IIA Câu 7. Mệnh đề nào sau đây là không đúng? A. Hạt nhân nguyên tử( gồm n, p) ảnh hưởng tới khối lượng nguyên tử mà không ảnh hưởng tới kích thước nguyên tử. B. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có điện tích hạt nhân bằng nhau, được xếp vào cùng một ô trong BTH C. Nguyên tố hóa học có nguyên tử có 1, 2, 3, và 4 e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tố kim loại D. Các nguyên tử nguyên tố có số lớp electron như nhau được xếp vào một chu kỳ trong BTH. Câu 8. Trong hầu hết các nguyên tố, số notron và số proton luôn không có quan hệ với nhau là? A. Số n ≈ số p. B. Số n ≥ số p. C. n ≤ 1,97p. D. 1 ≤ n/p ≤ 1,52 B. Phần Tự Luận(6đ) Câu 1. Một nguyên tố X có hợp chất với hidro có CTPT dạng XH 2 . Trong hợp chất oxit, có hóa trị cao nhất thì % khối lượng oxi là 60%. a. Xác định tên nguyên tố này? b. Viết công thức oxit và hidroxit của X, từ đó cho biết các hợp chất mạng tính chất nào? Câu 2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố Y thuộc nhóm IIIA là 41. a. Tìm nguyên tử khối của nguyên tử nguyên tố này? Coi số khối bằng nguyên tử khối. b. Viết cấu hình của Y. Cho biết Y có tính chất nào? tại sao? Câu 3. Một nguyên tố A có tổng số electron của các phân lớp s là 7. Trong nguyên tử số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. a. A có điện tích hạt nhân là bao nhiêu? Viết cấu hình của A? b. Xác định vị trí trong BTH? c. Cho biết hóa trị với H và hóa trị cao nhất với oxi? Xác định công thức hợp chất của A với H và O? Cho N = 14, P = 31, O = 16, S = 32, H = 1, C = 12, Al = 27, Si = 28, Cl =35,5 . Đế Kiểm Tra Số II Khối 10. Ban Cơ Bản Thời gian : 45 phút Họ và tên học sinh: Lớp : . Học sinh không được sử dụng Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học. A. Phần Trắc Nghiệm ( 4đ) Câu 1. Cho các kí hiệu hóa học của các nguyên tố sau: 12 24 X, 13 24 Y, 12 25 A, 19 24 K, 21 42 B, 12 26 M. Có bao nhiêu nguyên tử là đồng vị của nhau? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2. Trong nguyên tử L có 25e và 27n, vậy L có kí hiệu hóa học là? A. 25 53 L. B. 25 52 L. C. 27 52 L D. 27 53 L Câu 3. Nguyên tử khối trung bình cúa brom là 79, 91. Brom có hai đồng vị, trong đó có một đồng vị 35 79 Br chiếm 54,5% số nguyên tử. Hãy xác định đôngg vị thứ hai? A. 80 Br. B. 81 Br. C. 78 Br. D. 82 Br Câu 4. Cấu hình electron của A ( Z = 29) là? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 10 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 2 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 Câu 5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố độ âm điện của các nguyên tố trong một chu kỳ biến đổi như thế nào theo chiều điện tích hạt nhân tăng? A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Vừa tăng vừa giảm. D. Không thay đổi Câu 6. Một ion M 2+ có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Vị trí của nguyên tử X trong BTH là? A. Chu kỳ 3, nhóm IIA. B. Chu kỳ 4, nhóm IIA. C. Chu kỳ 3 nhóm VIIIA. D. Chu kỳ 3, nhóm VIA Câu 7. Trong các nhóm A nhóm nào mà nguyên tử nguyên tố có hóa trị với H và hóa trị cao nhất với oxi bằng nhau? A. Nhóm IIIA. B. Nhóm VIA. C. Nhóm IVA. D. Không xác địng chính xác được Câu 8. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hạt nhân nguyên tử( gồm n, p) ảnh hưởng tới khối lượng nguyên tử mà không ảnh hưởng tới kích thước nguyên tử. B. Nguyên tố hóa học là tập hợp các hạt vi mô có điện tích âm bằng nhau, được xếp vào cùng một ô trong BTH C. Nguyên tố hóa học có nguyên tử có 1, 2, 3, và 4 e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tố kim loại D. Các nguyên tố có 6e ở phân lớp ngoài cùng được xếp vào nhóm nguyên tố khí hiếm B. Phần Tự Luận(6đ) Câu 1. Một nguyên tố X có hợp chất với oxi có CTPT dạng R 2 O 5 (hóa trị cao nhất với oxi). Trong hợp chất với hidro thì % khối lượng hidro là 17,647%. a. Xác định tên nguyên tố này? b. Viết công thức oxit và hidroxit của X, từ đó cho biết các hợp chất mạng tính chất nào? Câu 2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA là 53. a. Tìm nguyên tử khối của nguyên tử nguyên tố này? Coi số khối bằng nguyên tử khối. b. Viết cấu hình của Y. Cho biết Y có tính chất nào? tại sao? Câu 3. Một nguyên tố A có tổng số electron của các phân lớp p là 7. Trong nguyên tử số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. a. A có điện tích hạt nhân là bao nhiêu? Viết cấu hình của A? b. Xác định vị trí trong BTH? c. Cho biết hóa trị với H và hóa trị cao nhất với oxi? Xác định công thức hợp chất của A với H và O? Cho N = 14, P = 31, O = 16, S = 32, H = 1, C = 12, Al = 27, Si = 28, Cl =35,5, F = 19, Br = 80 . Đế Kiểm Tra Số II Khối 10. Ban Cơ Bản Thời gian : 45 phút Họ và tên học sinh: Lớp : . Học sinh không được sử dụng Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học. A. Phần Trắc Nghiệm ( 4đ) Câu 1. Các nguyên tử là đồng vị của nhau có đại lượng nào khác nhau? A. Số electron. B. Số proton C. Số notron. D. Số hiệu nguyên tử Câu 2. Trong ion 27 M 3+ có số khối là 54. M 3+ có số lượng các hạt là ? A. 27e, 27p, 27n. B. 27p, 24e, 27n. C. 30p, 27e, 27n D. 30e, 30p, 27n Câu 3. Magie trong tự nhiên có ba đồng vị 24 Mg, 25 Mg, 26 Mg với tỉ lệ số nguyên tử các đồng vị là 7860 : 1011: 1129. Hãy xác định khối lượng 2 mol magie trên? A. 47,95g B.48,00g C. 48,33g D. 48,65g Câu 4. Cấu hình electron của Cl( Z = 17) là? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 5 . D. 1s 2 2s 2 2p 2 3s 5 3p 2 Câu 5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kỳ biến đổi như thế nào theo chiều điện tích hạt nhân tăng? A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Vừa tăng vừa giảm. D. Không thay đổi Câu 6. Một ion X 2- có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 . Vị trí của nguyên tử X trong BTH là? A. Chu kỳ 3, nhóm IA. B. Chu kỳ 2, nhóm VIIA. C. Chu kỳ 2 nhóm VIA. D. Chu kỳ 3, nhóm IIA Câu 7. Trong hầu hết các nguyên tố kim loại số electron lớp ngoài cùng là A. Từ 1 đến 4e. B. Từ 1 đến 3e. C. Từ 5 đến 7e. D. Có 4e hoặc 8e Câu 8. Mệnh đề nào sau đây là không đúng? A. Hạt nhân nguyên tử( gồm n, p) không ảnh hưởng tới bán kính nguyên tử mà chỉ ảnh hưởng tới khối lượng nguyên tử. B. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có điện tích hạt nhân bằng nhau, được xếp vào cùng một ô trong BTH C. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng khối lượng nguyên tử, được xếp vào cùng một ô trong BTH D. Các nguyên tử nguyên tố có số lớp electron như nhau được xếp vào một chu kỳ trong BTH. B. Phần Tự Luận(6đ) Câu 1. Một nguyên tố X có hợp chất với hidro có CTPT dạng XH 3 . Trong hợp chất oxit, có hóa trị cao nhất thì % khối lượng của X là 25,926%. a. Xác định tên nguyên tố này? b. Viết công thức oxit và hidroxit của X, từ đó cho biết các hợp chất mạng tính chất nào? Câu 2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố Y thuộc nhóm IIIA là 41. a. Tìm nguyên tử khối của nguyên tử nguyên tố này? Coi số khối bằng nguyên tử khối. b. Viết cấu hình của Y. Cho biết Y có tính chất nào? tại sao? Câu 3. Một nguyên tố A có tổng số electron của các phân lớp p là 10. Trong nguyên tử số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. a. A có điện tích hạt nhân là bao nhiêu? Viết cấu hình của A? b. Xác định vị trí trong BTH? c. Cho biết hóa trị với H và hóa trị cao nhất với oxi? Xác định công thức hợp chất của A với H và O? Cho N = 14, P = 31, O = 16, S = 32, H = 1, C = 12, Al = 27, Si = 28, F = 19

Ngày đăng: 30/09/2013, 05:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan