Máy nâng chuyển - Chương 2

18 692 6
Máy nâng chuyển - Chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Máy nâng chuyển là khoa học nghiên cứu việc cơ giới hóa quá trình nâng chuyển các vật nặng nhằm nâng cao năng suất lao động, giảm nhẹ sức lao động cho con người.

Chương 2BỘ PHẬN MANG TẢI 2-2Phân loạiMóc Bộ phận mang tải vạn năng, có thể sử dụng cho vật liệu bất kỳ.Cặp giữ Bộ phận mang tải chuyên dùng với vật liệu khối. Thường sử dụng với loại vật liệu có hình dáng và kích thước nhất định.Gầu ngoạmBộ phận mang tải chuyên dùng với vật liệu rời. 2-32.1. MócMóc đơn: khi trọng tải nhỏ và vừaMóc 2 ngạnh: khi trọng tải vừa và lớnVật liệu: thép ít cácbon, thường dung thép 20.Phương pháp chế tạo móc: Rèn Dập Đúc 2-4Móc tiêu chuẩnTiết diện thân móc có dạng hình thang cong: đảm bảo độ bền đều, khối lượng nhỏ nhất.Không cần tính móc tiêu chuẩn, chỉ cần chọn theo đúng trọng tải.Với móc không tiêu chuẩn cần kiểm nghiệm về độ bền tại các tiết diện nguy hiểm: cuống móc và 2 tiết diện trên thân móc.cuống mócthân móc 2-5Móc tấmMóc tấm: khi trọng tải lớn và rất lớnKhi trọng tải lớn và rất lớn chế tạo móc bằng rèn/dập khó và đắt nên thường dùng móc tấm. Chế tạo móc bằng cách cắt các tấm thép thành hình dạng móc, sau đó liên kết các tấm bằng đinh tán.Có thể thay thế các tấm khi cần thiết. 2-6Tính móc Với móc tiêu chuẩn không cần tính, chỉ cần lựa chọn đúng theo trọng tải yêu cầu. Với móc không tiêu chuẩn, cần tính móc về độ bền tại các tiết diện cuống móc và thân móc. Xem cụ thể 2-72.2. Cặp giữccn ccnCó khả năng điều chỉnh theo kích thước vật nâng 2-8Tính cặp giữ (loại ma sát)ÛÛÛ t Fms Fms FFmsFaSơ đồ chịu tảiSÛ t Ûa/2 c cb γ Lực tác dụng lên tay đònCân bằng lực tác dụng lên tay đòn:N.b – Q.a/4 – S.c = 0S.cosγ = Q/2Để vật không rơi cần đủ ma sát: Fms > Q/2 hay (với k > 1)N.f = k.Q/2Thay thế N và S, nhận được biểu thức không phụ thuộc Q. 2-92.3. Gầu ngoạmLoại 1 dây1 2435Loại 2 dây4231 I II 2-10Ví dụ về kết cấu [...]...Ví dụ (tiếp ) 2- 1 1 Ví dụ (tiếp ) 2- 1 2 Ví dụ (tiếp ) next… 2- 1 3 2. 4 Bộ phận mang tải khác 2- 1 4 Bộ phận mang tải khác (tiếp) 2- 1 5 Tóm tắt Phân loại bộ phận mang tải và phạm vi sử dụng của chúng   Các loại móc: Cấu tạo chung, tính móc không tiêu chuẩn  Cặp giữ ma sát:... bộ phận mang tải khác next… 2- 1 6 Tính móc không tiêu chuẩn A • Tiết diện cuống móc A-A: tính như bulông chịu kéo, không xiết: A–A A a B B 4Q σ = 2 ≤ [ σ] πd1 d1 y B–B dA • Ứng suất cho phép lấy 85MPa khi dẫn động tay hoặc 4 0-5 0MPa khi dẫn động bằng động cơ • Tiết diện thân móc: theo lý thuyết thanh cong: a /2 e1 e2 Next  P 2- 1 7 Tính móc không tiêu chuẩn A A • Tiết diện B-B: σ1 • Chịu kéo a (thớ trong)... Chịu kéo a (thớ trong) B B • Chịu nén (thớ ngoài) Q e1 = ≤ [ σ] A.k 0,5a Q e2 2 = ≤ [ σ] A.k 0,5a + h Với k – hệ số phụ thuộc dạng tiết diện y B–B dA h = e1 + e2 r = a /2 + e1 e2 1 y k=− ∫ dA A −e1 r + y A – diện tích tiết diện a /2 e1 e2 • Ứng suất cho phép lấy 165 MPa khi dẫn động tay hoặc 150 MPa khi dẫn động bằng đ/cơ  Back P 2- 1 8 . dây1 24 35Loại 2 dây 423 1 I II 2- 1 0Ví dụ về kết cấu 2- 1 1Ví dụ (tiếp...) 2- 1 2Ví dụ (tiếp...) 2- 1 3Ví dụ (tiếp...)next… 2- 1 42. 4. Bộ phận mang tải khác 2- 1 5Bộ. thể 2- 7 2. 2. Cặp giữccn ccnCó khả năng điều chỉnh theo kích thước vật nâng 2- 8 Tính cặp giữ (loại ma sát)ÛÛÛ t Fms Fms FFmsFaSơ đồ chịu tảiSÛ t Ûa/2

Ngày đăng: 27/10/2012, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan