Giáo trình công nghệ phục hồi - Chương 2

26 773 5
Giáo trình công nghệ phục hồi - Chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên chuyên ngành cơ khí, chi tiết máy - Công nghệ phục hồi

Chơng 2 : Phục hồi các chi tiết máy bằng phơng pháp mạ (HC lần 2_13/7/07)[5, 8, 12, 16,17,18]Mạ không những đợc ứng dụng để trang trí, bảo vệ bề mặt kim loại, tăng khả năng tiếp xúc trong các mạch điện, công tắc điện mà còn đợc sử dụng để phục hồi các chi tiết máy bị mài mòn. Mục đích của mạ phục hồi chủ yếu là cải thiện bề mặt tiếp xúc của chi tiết, khôi phục các kích thớc lắp ghép, phục hồi kích thớc các chi tiết bị mài mòn, tăng độ cứng, tăng độ chịu mài mòn . Ngoài ra, các lớp mạ còn có khả năng bảo vệ kim loại khỏi tác dụng của môi trờng xung quanh, hoặc tạo ra các bề mặt trang trí, .Mạ kim loại có thể là mạ điện, mạ hóa học, mạ nhúng .2.1 Các khái niệm chung về quá trình mạ Dung dịch điện li: Trong kỹ thuật mạ ngời ta sử dụng các dung dịch axit, bazơ, muối. Khi hòa tan trong dung dịch thì chúng phân li thành các ion và đợc gọi là dung dịch điện li.2.1.1 Các hằng số vật lý và hoá học Nồng độ chất tan trong nớc đợc biểu diễn bằng một trong các phơng pháp sau:N - Số đơng lợng gam của chất tan trong 1 lít dung dịch (nồng độ đơng lợng) .C - Nồng độ chất tan là số gam chất tan trong 1 lít dung dịch gam/lít (g/l) ;P - Nồng độ phần trăm là số gam chất tan trong 100 gam dung dịch , % ; C = p . . 10Trong đó : C - nồng độ chất tan (g/l)p - Nồng độ % - Tỷ trọng dung dịch , g/cm3.CM Nz=.Trong đó M - Phân tử lợng của chấtz - Hoá trị 2.1.2 Các thông số của quy trình mạ 1. Mật độ dòng điện trên catốt Dk hoặc trên anốt Da là những thông số chủ yếu của quá trình điện phân. Mật độ dòng điện là tỷ số cờng độ dòng điện trên diện tích điện cực, th-ờng đợc biểu diễn theo đơn vị : ( A/ dm2 ).2. Đơng lợng điện hóa : Lợng chất kết tủa hoặc hoà tan trong 1 ampe giờ đợc gọi là đ-ơng lợng điện hoá và tính theo công thức :6,28.ZAa =Trong đó : A - Nguyên tử lợng của kim loại;Z - hoá trị26 28,6 - số điện lợng (28,6 ampe . giờ= 96.500 cu lông )a - Đơng lợng điện hóaQuá trình điện phân tuân theo định luật Faraday : lợng kim loại kết tủa trên catốt hoặc hoà tan trên anốt tỷ lệ thuận với điện lợng qua dung dịch. Điện lợng tính bằng cu lông. 3. Lợng kim loại kết tủa hoặc hoà tan đợc tính theo công thức :m = a.I.t.m - Lợng kim loại ( gam , g)I - Cờng độ dòng điện ( Ampe, A )t - Thời gian ( giờ , h)a - Đơng lợng điện hoá ( gam/ (A.h)Ví dụ đơng lợng điện hoá một số chất ( Cr: = 0,323 ; Fe: a = 1,043 ) - Hệ số hữu ích của quá trình4. Hiệu suất dòng điện Trên catốt , ngoài ion kim loại kết tủa còn có ion hydro. Vì thế kim loại bám trên catốt không bằng lợng kim loại tính theo định luật Faraday. Tỷ số lợng kim loại kết tủa trên lợng kim loại lý thuyết tính theo định luật Faraday gọi là hiệu suất dòng điện =ma I t. %1005. Tính độ dày lớp mạ .Sm=m - lợng kim loại hoà tan điện hoá (gam)S - Diện tích, (mm2) - tỷ trọng g/cm3.=D a tk. . 1000(*)Trong đó : - Độ dày trung bình, mm- Tỷ trọng kim loại mạ g/cm3. - Hiệu suất dòng điện %t - Thời gian mạ giờ (h)a - Đơng lợng điện hoá g/(A.h)Từ công thức (*) ta tính đợc thời gian cần mạ.tD Sk= . 1000I = Dk . S S - diện tích bề mặt kim loại mạ (mm2)27 2.3 Một số phơng pháp kiểm tra đo đạc trong mạ điện 2.3.1 Kiểm tra chiều dày lớp mạ:Chiều dày lớp mạ là đại lợng quan trọng. Chiều dày lớp mạ thờng không đều trên toàn bộ bề mặt của sản phẩm. Có chiều dày cục bộ và chiều dày trung bình. Khi mạ ngời ta quy định chiều dày tối thiểu cho sản phẩm. Tuổi thọ lớp mạ đợc quyết định bởi chiều dày lớp mạ mỏng nhất.a/ Kiểm tra bằng phơng pháp tia dòng dung dịch: Hòa tan lớp mạ tại một điểm bằng cách cho tia dung dịch đặc biệt xói mòn liên tục cho đến khi lộ lớp nền ra. Từ thời gian xói mòn hoặc lợng dung dịch đã tiêu hao ta suy ra chiều dày lớp mạ.b/ Kiểm tra bằng phơng pháp tia dòng thể tíchTơng tụ phơng pháp trên nhng đánh giá kết quả dựa vào thể tích dung dịch đã tiêu hao.c/ Kiểm tra bằng phơng pháp giọtNhỏ gịot dung dịch ăn mòn lên bề mặt vật mạ, để một thời gian nhất định, thấm hết dung dịch bằng giấy lọc, nhỏ tiếp lên đó 1 giọt khác, cứ thế tiếp tục cho đến khi xuất hiện đặc trng của lớp nền, của lớp mạ lót. Dựa vào số giọt để tính chiều dày lớp mạ. = dg . 0,5 n (àm)dg - Chiều dày lớp mạ bị ăn mòn bởi 1 giọt dung dịchn - Số giọt dung dịch đã thử nghiệm2.3.2. Kiểm tra cơ tính và một số tính chất khác của lớp mạa. Kiểm tra độ dẻo và độ bền xé rách Xác định độ bền xé rách b. là tỷ số lực xé rách cực đại (Fmax ) (N) và tiết diện vật mạ bị bị xé rách S (mm2)maxbFS= (N/mm2)b. Độ cứng SFHVmax= (N/mm2)S - Diện tích lún (mm2)Fmax - Lực ép (N) Nếu > 100 àm , độ cứng đợc đo bằng mũi kim cơng, trên các máy đo thông thờng. Nếu < 100 àm , đo bằng mũi kim cơng có góc mở 136 o. Độ cứng Vicker đợc đo bằng công thức :21854,4.FHVd=d - Chiều dài đờng chéo của vết lún hình tháp(àm)F - Lực tác dụng (N)Bảng 2 - 128 Lớp mạ Độ cứng Vicker HV, MpaNiken nóng Lạnh Hoá học1400 - 16003000 - 50006500 - 9000Crôm Mạ crôm sữa Mạ crôm cứng Từ dung dịch tetracromat4500 - 60007500 - 110003500 - 4000Sắt 4500 - 7000Vàng 400 - 600Kẽm 400 - 600Cadimi 350 - 500Thiếc 120 - 300c. Độ bám - đợc thử bằng phơng pháp bẻ gãy mẫu, hoặc xoắn.d. Độ chịu mài mòn - đợc kiểm tra bằng cách cho thử ma sát.e. Độ bóng - kiểm tra bằng cách so sánh ánh sáng phản chiếu.f. Độ bền ăn mòn - thử bằng phơi mẫu tự nhiên và phơi mẫu trong hơi muối.2.3.3. Kiểm tra dung dịch mạGiá trị pH càng thấp thì dung dịch càng mang tính axit, pH càng cao thì dung dịch càng mang tính kiềm. Khi muối tác dụng với nớc để tạo thành kiềm và axit gọi là phản ứng thuỷ phân.Muối axit mạnh tác dụng với kiềm mạnh sẽ không thuỷ phân, dung dịch điện ly là trung tính. Muối axit yếu + kiềm mạnh sẽ thuỷ phân cho môi trờng kiềm.Dung dịch đệm có khả năng làm giảm một lợng đáng kể ion H+ hoặc (OH)- của các muối axit yếu + kiềm mạnh hoặc axit mạnh + kiềm yếu giữ cho giá trị pH không thay đổi nhiều khi thêm axit hoặc kiềm vào dung dịch đệm axit boric - muối borat, axit axêtic - muối axêtat và amôniac - muối amôn.Nồng độ pH 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Tính axit mạnh axít yếu kiềm yếu Kiềm mạnhTrung tínhHình 2 - 1 Liên hệ tính axit, tính bazơ và nồng độ pHĐộ pH của dung dịch có ảnh hởng lớn đến : độ dẫn điện của dung dịch điện ly29 độ hoà tan và bền vững của các chất độ hoà tan và thụ động điện hoá của anốt quá trình giải phóng hydro; quá trình kết tủa kim loại, tính chất lớp kim loại đợc kết tủa; thuỷ phân các muối kim loại; kết tủa các hợp chất kiềm.Khi quá trình mạ cần duy trì và ổn định độ pH trong phạm vi nhất định. Nếu pH thay đổi sẽ làm xấu chất lợng mạ nh tăng dòn, gãy, rỗ, bong .Để ổn định và duy trì độ pH của dung dịch trong phạm vi nhất định, ngời ta thờng cho các chất phụ gia gọi là chất đệm. Chất đệm có khả năng tạo ion H+ khi thiếu hay kết hợp để bớt ion thừa.Khi mạ Ni, chất đệm thờng dùng là axit boric (H3BO3.Điện cực kim loại bị hoà tan là anốt (nối với cực dơng của nguồn điện )Kim loại có thế tiêu chuẩn khác nhau nên lớp mạ có thể có điện thế dơng hơn hoặc âm hơn so với kim loại nền.Nếu kim loại lớp mạ có điện thế âm hơn so với kim loại nền thì lớp mạ bị hoà tan anốt nên đợc gọi là lớp mạ anốt.Hình 2-2 Sự ăn mòn của lớp mạ anốtNếu kim loại lớp mạ có điện thế d ơng hơn so với kim loại nền : kim loại nền bị tan nên lớp mạ này đợc gọi là lớp mạ catốt (Lớp mạ có rỗ).Hình 2- 3 Sự ăn mòn của lớp mạ catốt30Zn có thế điện cực - 0,76 VKẽm bị ăn mònFe có thế điện cực - 0,44 VKim loại cơ bản - sắt được bảo vệZnFeSn có thế điện cực - 0,14 VFe có thế điện cực - 0,44 VSắt bị ăn mònSnFe 2.4 Sơ đồ nguyên lý mạ điện Hình 2 - 4 Sơ đồ nguyên lý của mạ điện 1 - Dung dịch điện phân 2 - Anốt (Cực dơng);3 - Catốt ( Cực âm ); 4 - Ion dơng ( cation )5 - Ion âm ( anion ) 6 - Nguyên tử trung hoàCatốt ( cực âm ) nối với chi tiết cần mạ. Chi tiết này đợc nhúng vào dung dịch điện phân (thờng là muối hoặc a xid có chứa kim loại cần mạ) Anốt ( cực dơng) là thanh hay tấm kim loại đồng chất với lớp cần mạ lên chi tiết (điện cực tan nh Ni, Cr . ) hoặc là điện cực không tan : chì, grafit. Điện cực anốt thờng đợc chế tạo từ kim loại cần mạ lên chi tiết (điện cực tan). Thông thờng khi có dòng điện đi vào dung dịch điện ly thì anốt bị hoà tan, nhng do mật độ dòng điện anốt lớn hoặc thành phần dung dịch không đúng thì anốt không tan mà chỉ có oxy thoát ra, anốt bị đen. Quá trình hoà tan anốt bị kìm hãm gọi là sự thụ động. Để chống thụ động ngời ta cho vào các chất hoạt động (active) nh ion : Cl, F, Br .Dung dịch điện phân là dung dịch nớc cất với các muối kết tủa. Đôi khi ngời ta còn cho thêm một ít axit để làm tăng chất lợng mạ và tăng cờng quá trình mạ.Trong kỹ thuật mạ ngời ta sử dụng rộng rãi các dung dịch axit, bazơ và muối.Trong dung dịch axit, thì phân ly thành H+ và gốc axit .Trong dung dịch kiềm thì phân ly thành ion kim loại và ion hydroxit OH--.Trong dung dịch muối thì phân ly thành ion kim loại và gốc axit.Mạ điện là quá trình điện phân khi dòng điện chạy qua dung dịch. Sau khi có dòng điện chạy qua dung dịch điện phân, anốt bắt đầu phân huỷ (hoà tan) và di chuyển vào dung dịch 4 và đồng thời có giải phóng oxy. Các ion bắt đầu chuyển động theo hai h-ớng : Ion dơng sẽ theo chiều dòng điện chạy về catốt nhận điện tử và bị khử; ion âm chạy về anôt bị mất điện tử - bị ôxy hoá.Tại catốt ( chi tiết): xảy ra sự lắng đọng kim loại và giải phóng hydro. Ion dơng đi về phía catốt ; những ion kim loại cực dơng hoà tan trong dung dịch điện phân hoặc những 31A++1 223+6-12 V456 ion dơng của kim loại trong dung dịch điện phân sẽ bám lên bề mặt chi tiết cần mạ (catốt) và hình thành lớp mạ trên bề mặt chi tiết.Tại anốt : - ion âm đi về phía anốt ;Khi tiếp xúc với các điện cực, các ion sẽ biến thành các nguyên tử trung hoà làm cho lợng các ion trong dung dịch sẽ giảm xuốn nên chúng phải thờng xuyên đợc bổ sung bằng các ion do anốt hoà tan vào, hay do bổ sung dung dịch mới.2.5 Đặc điểm của phơng pháp mạ phục hồi u điểm Lớp bám chắc; Cơ lý hoá tính tốt; Kim loại mạ không bị ảnh hởng nhiều đến tính chất và cơ tính của kim loại cơ bản (vật mạ); Hình dáng hình học ít bị thay đổi; Mạ chỉ phù hợp vơí việc phục hồi các chi tiết có độ chính xác cao và chiều dày lớp mạ không lớn; Mạ có thể ứng dụng để cải thiện bề mặt của chi tiết; cho bề mặt có các tính chất đặc biệt nh độ cứng cao, chịu mài mòn; Bảo vệ kim loại và tăng tuổi thọ cho chi tiết (chống ăn mòn .) ;Nhợc điểm Thời gian mạ rất lâu, điều kiện làm việc khó khăn. Chiều dày lớp mạ bị hạn chế;Chất lợng lớp mạ phụ thuộc : Chất lợng chuẩn bị bề mặt; Nhiệt độ mạ; Độ axit của dung dịch; Thành phần của dung dịch; Mật độ dòng điện DK , Da ( A/dm2); Tỷ lệ giữa diện tích S catốt / S anốt. Việc phân bố llớp mạa/ b/Hình 2-5 Sự phân bố lớp mạ phụ thuộc vào việc bố trí các điện cựca/ Lớp mạ không đềub/ Lớp mạ đồng đều hơn32 Hình 2-6 Chiều dày lớp mạ phụ thuộc vào vị trí của các điện cựcHình 2-7 Biện pháp bố trí đIửn cực (a) che chắn đối với chi tiết mạ (b)33 Hình 2 - 8 Các biện pháp che chắn để nhận đợc chiều dày lớp mạ đồng đều34 2.6 Quy trình mạ Gồm các giai đoạn sau đây1. Giai đoạn chuẩn bị ;2. Giai đoạn tiến hành mạ;3. Giai đoạn xử lý sau khi mạ.2.6.1 Giai đoạn chuẩn bịa. Làm sạch máy và chi tiết máy Quá trình chuẩn bị chi tiết máy cho sửa chữa bao gồm các công việc :Làm sạch máy và chi tiết máy: Có nhiệm vụ tẩy sạch các chất bẩn còn dính bám trên máy, các sản phẩm cặn bã, bụi sắt bị mài mòn còn dính bám trên chi tiết máy, . Thứ tự làm sạch : Làm sạch bên ngoài đến bên trong, các lỗ, .Các phơng pháp làm sạch Lâu chùi bẳng giẻ, bàn chải, Làm sạch bằng các phơng pháp cơ học ( bàn chải sắt, dũa, phun cát, phun bi, .) Rửa bằng nớc lạnh ; Rửa bằng nớc nóng; Tẩy sạch dầu mở bằng nớc và các chất tẩy . Làm sạch bằng khí nén;Tuy nhiên tuỳ theo các loại chi tiết cụ thể và các phơng pháp sửa chữa để chọn các phơng pháp làm sạch kết hợp cho phù hợp.Ví dụ :Tẩy hết bụi bằng cách phun khí nén sau đó lau bằng khăn khô .Rửa sạch chi tiết khỏi bụi bẩn, dầu mỡ có thể dùng dung dịch có thành phần sau :Na2CO33 - 5 %NaNO3>= 2 %Thuỷ tinh lỏng 0,4 - 0,5 %Nhiệt độ dung dịch 70 - 80 oCTẩy dầu mỡ bằng dung môi : - Cacbuahydro ( xăng, dầu, benzen, . )- Hơi dung môi- Hơi - phun - hơi- Dung môi nóng lỏng - hơi- Dung môi nóng lỏng sôi - dung môi hơiTẩy dầu mở bằng kiềm : Kim loại đen : dùng kiềm có độ PH = 10,5 - 12Không bị ức chế ở độ PH = 12,1 - 13,5Kim loại màu : Cu, Zn, Sn, Al, Pb, . và các hợp kim của chúng cần phải có chất ức chế. Nồng độ chỉ nên dùng ở mức thắp, nhiệt độ thắp.35 [...]... (gam/ lít) Bảng 2 - 2 Số TT Tên hoá chất 1 2 3 4 1 2 3 4 5 Natri hidroxid Natri Cacbonat Natri Photphat Natri Silicat Chất hoạt động bề mặt Xà phòng bột Nhiệt độ oC Thời gian phút Phạm vi sử dụng 3 0-5 0 2 0-3 0 5 0-7 0 5-1 0 - 1 0 -2 0 2 0-3 0 5 0-6 0 2 0-3 0 5 0-6 0 5 0-6 0 2 0-3 0 2 0-3 0 1 0 -2 0 3 0-5 0 5-1 0 3-5 7 0-9 0 2 0-4 0 Cu + HK của đồng 5 0-6 0 3-5 KL màu 8 0-9 0 2 0-4 0 KL đen 6 7 8 9 8 0-1 00 20 -4 0 Thép ít Cacbon 1 3-3 5 Tẩy rỉ thép... TT 1 2 3 Tên hoá chất H2SO4 HCl 1 2 3 15 0 -2 50 17 5 -2 00 8 0-1 00 15 0-3 50 3-5 4 0-5 0 - 4 0-5 0 - 3-5 3-5 8 9 10 11 NaOH NaNO3 Nhiệt độ 4 2- 8 2 2 7-4 2 2 7-5 7 12 Phạm vi ứng dụng Thép C + gang Thép C + gang Dùng tảy gỉ không có bùn cho thép Cácbon 7 Các chi tiết KL Bảng 2 - 3 Anhydrit Cromit Urôt ropin Ctapin Sitanon hay ( Sunfanol) H 3PO4 Kaliiodua 4 5 6 5 4 5 6 20 0 -2 2 0 10 020 0 12 0-1 60 18 0 -2 00 5-7 7 8-1 0 0, 8-1 ... bảng 2- 5 dùng cho mạ các chi tiết nh khuôn, ổ trục, xilanh, dụng cụ đo Chiều dày lớp mạ đạt khoảng từ 20 - 25 0 àm Thành phần dung dịch CrO3 Đơn vị tính G/lít H2SO4 Chất cromil CrO2 Nhiệt độ D Hiệu suất dòng Bảng 2- 5 Dung dịch Dung dịch N3 N4 20 0 - 300 20 0 - 25 0 Dung dịch N1 15 0 -2 50 Dung dịch N2 15 0 -2 50 G/lít 1,5 - 2, 5 1, 5 -2 ,5 2- 3 10 - 20 G/lít - 3 1-3 1-3 54 2 35 - 50 - 45 - 70 15 - 100 12 - 15 50 - 80... bảng 2- 4 ) Thép : Tẩy dầu catốt 5 - 7 phút, sau đó tẩy dầu anốt 2 - 3 phút Những chi tiết đàn hồi, mỏng , nên tẩy dầu anốt, không tẩy dầu catốt Những chi tiết dễ bị hoà tan Cu, hợp kim của đồng, các chi tiết hàn thiếc nên tẩy dầu catốt Bảng 2- 4 Số Tên hoá chất TT 1 NaOH Na2CO3 Na3PO4.12H2O Na2SiO3 Sunfanol 2 T oC J A/dm2 t phút 3 Công dụng 1 2 3 4 1 0-1 5 2 0-3 0 5 0-7 0 3-5 1 0 -2 0 2 0-4 0 2 0-4 0 3-5 8-1 2 8-1 2 4-6 ... bảng 2- 7 Thành phần ZnSO4.7H2O Hàm lợng g/lít 1 2 3 DD mạ DD mạ DD mạ quay chi tiết bóng đơn giản 21 5 47 0-5 00 21 0-4 30 Al2(SO4)318H2O 20 30 30 KAl2(SO4 )21 2H2O 4 5-5 0 4 5-5 0 5 0-1 00 Na2SO4 5 0-1 60 50 5 0-1 60 Tác dụng 4 DD mạ mật độ dòng cao 50 0-7 50 Cung cấp 2+ Zn Tăng độ dẫn, ổn định pH 3 0-5 0 Tăng độ 48 2, 6 (1,7) Disunfonaphtalen Destrin 10 pH 3, 8-4 ,4 2 1-5 Mật độ dòng A/dm o Phòng Nhiệt độ, C dẫn Làm bóng 2- 3 ... 1 0-1 5 2 0-3 0 5 0-7 0 3-5 1 0 -2 0 2 0-4 0 2 0-4 0 3-5 8-1 2 8-1 2 4-6 2 5-3 0 7 0-9 0 5-1 0 2 0-4 0 KL đen 6 0-8 0 2- 1 0 5-1 0 Thép 2 0-4 0 2 0-4 0 0, 1-0 ,3 6 0-8 0 2- 1 0 3-1 0 Cho các lớp mạ 6 0-8 0 1 -2 0,5 Dùng để tẩy dầu ca tốt HK kẽm Tách riêng các chi tiết cần mạ ra khỏi các chi tiết khác Khắc phụ các sai số bề mặt về hình dạng và kích thớc của chi tiết cần mạ nh : gia công cơ (tiện, mài, đánh bóng ) Đảm bảo độ sạch, độ bóng... 50 - 80 15 - 35 13 - 15 57 - 75 20 - 40 20 - 25 o C A/dm2 % 2. 7.4 Các phơng pháp mạ crôm 1 Một số đặc điểm của chế độ mạ cổ điển Điện áp 6-8 V Da 50 - 80 A/dm2 o ToC 50 - 60 C Cần kiểm tra nồng độ dung dịch, độ pH, nồng độ các chất pha vào dung dịch Nhợc điểm khó đảm bảo độ đồng đều của dung dịch cũng nh chất lợng mạ 2 Chế độ mạ hiện đại Có thiết bị hiện đại để : Kiểm tra khống chế quy trình mạ Tự... 1 -2 ml/L H2O2 30% v 3-5 % g/l than hot tớnh, gia nhit 500 khuy 1 -2 gi ri lc Sau ú cho cht búng vo dung dch (c th pha C7H5NS2 cú nng 20 g/l,sau ú lm loóngờn 1g/l ri tớnh toỏn cho vo dung dch ) in phõn dung dch, ri m th 2. 8.3 nh hng cỏc thnh phn v ch lm vic a) ng pirụ pht phỏt l mui ch yu cung cp ion ng.Hm lng ng vo khong 38% Thụng thng khng ch hm lng ng 20 -2 5 g/l trong dung dch m m, hm lng ng 25 ... 0, 8-1 ,5 27 Chocác chi tiết 67 67 chín gang h xác 40 0-6 00 10 0 -2 00 137 Để phân tán gỉ nếu 1 ,2 không hiệu quả Dung dịch 5 để tẩy các chi tiết chính xác cấp 1 và 2 cũng nh các chi tiết có gỉ khu vực 2. 6 .2 Các phơng pháp tẩy sạch dầu mỡ a Tẩy dầu mỡ thủ công : Bằng bàn chải; Bằng chổi lông; Bằng giẻ lau; 36 Tẩy dầu mở trong bể dầu theo quy trình công nghệ sau : a - Tẩy dầu mỡ trong dung môi; b - Rửa bằng... để mạ crôm cứng, mạ phục hồi các chi tiết máy; vì độ cứng lớp mạ cao, hiệu suất dòng điện cao 1 6-1 8 % và có thể sử dụng mật độ dòng điện cao Dung dịch ít bị tổn thất 41 * Dung dịch loảng vừa Có nồng độ : 20 0 -2 50 gam/lít CrO3 + (2, 5 G/L H2SO4) Khả năng phân bố trung bình, dung dịch ổn định, lơp mạ tốt dùng để mạ phục hồi * Dung dịch đặc Có nồng độ : 25 0-5 00 gam/lít CrO3 + (3,5 G/L H2SO4) Dung dịch này . catốt.Bảng 2- 4 Số TTTên hoá chất 1 2 3 41 NaOHNa2CO3Na3PO4.12H2ONa2SiO3Sunfanol1 0-1 52 0-3 05 0-7 0 3-5 1 0 -2 02 0-4 02 0-4 0 3-5 -2 0-4 02 0-4 0-0 , 1-0 ,3 8-1 2 8-1 2 4-6 2 5-3 02 T oCJ. Bảng 2 - 3Số TT Tên hoá chất1 2 3 4 5 6 71 H2SO415 0 -2 5 02 HCl 17 5 -2 00 8 0-1 00 15 0-3 50 20 0 -2 2010 0 -2 00 12 0-1 603 AnhydritCromit18 0 -2 004 Urôt ropin 4 0-5 0 4 0-5 05

Ngày đăng: 27/10/2012, 08:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan