KIỂM TOÁN CĂN BẢN

138 3.8K 24
KIỂM TOÁN CĂN BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TOÁN CĂN BẢN

KIỂM TOÁN Họ và tên : Trần Thị MơB ộ môn : Tài chính kế toán Khoa : Kinh tế & QTKD Chương 2•Một số khái niệm cơ bản trong kiểm toán NỘI DUNG2.1 Hệ thống kiểm soát nội bộ2.2 Cơ sở dẫn liệu 2.3. Gian lận và sai sót2.4 Trọng yếu và rủi ro kiểm toán2.6 Tính hoạt động liên tục2.5 Bằng chứng kiểm toán2.7 Hồ sơ kiểm toán 2.1. Hệ thống kiểm soát nội bộ2.1.1 Bản chất của hệ thống kiểm soát nội bộ2.1.2 Các yếu tố cơ bản của hệ thống KSNB 2.1.1 Bản chất của hệ thống KSNB•Theo CMKTsố 230, HT KSNB là các quy định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định, để kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập BCTC trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả TS của Đvị 2.1.2 Các yếu tố cơ bản của hệ thống KSNB Môi trường kiểm soát Hệ thống kế toán Các thủ tục kiểm toán Kiểm toán nội bộ 2.1.2.1 Môi trường kiểm soát•Bao gồm toàn bộ nhân tố bên trong đv và bên ngoài đv có tính môi trường tác động đến việc thiết kế, hoạt động, xử lý dư liệu của các loại hình KSNB 2.1.2.2. Hệ thống kế toán•Hệ thống thông tin chủ yếu là hệ thống kt của đơn vị gồm:Hệ thống chứng từ ktHệ thống sổ kế toánHệ thống tài khoản kế toánHệ thống bảng tổng hợp, cân đối kt 2.1.2.3 Các thủ tục kiểm soát•Các thủ tục ks do các nhà quản lý xd trên 3 nguyên tắc cơ bản•- Nguyên tắc bất kiêm nhiệm•- Nguyên tắc phân công, phân nhiệm rõ ràng•- Nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn 2.1.2.4 Kiểm soát nội bộ- Là một bộ phận độc lập được thiết lập trong đơn vị tiến hành công việc kiểm tra và đánh giá các hoạt động phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ đơn vị. [...]... rủi ro kiểm toán 2.4.2 Rủi ro kiểm toán a.Khái niệm Rủi ro kiểm toán là rủi ro (khả năng)mà KTV đưa ra ý kiến không xác đáng về đối tượng kiểm toán khi thực hiện kiểm toán RRKT xác định từ biên độ 0 đến 100% Ví dụ: + KTV đưa ra ý kiến chấp nhận toàn bộ các thông tin được kiểm toán trong khi nó vẫn còn có các sai phạm trọng yếu, hoặc: + KTV đưa ra ý kiến không chấp nhận các thông tin được kiểm toán trong... dung kiểm toán 2.4.2 Rủi ro kiểm toán 2.4.3 MQH giữa trọng yếu và RRKT 2.4.1 Trọng yếu trong nội dung kiểm toán a.Khái niệm: “Trọng yếu là khái niệm chung chỉ rõ tầm cỡ và tính hệ trọng của phần nội dung cơ bản của kiểm toán có ảnh hưởng đến tính đúng đắn của việc nhận thức, đánh giá đối tượng kiểm toán và việc sử dụng thông tin đã đánh giá đó để ra quyết định quản lý” 2.4.1 Trọng yếu trong nội dung kiểm. .. dung kiểm toán b Nguyên nhân phải lựa chọn thông tin trọng yếu Phạm vi quá rộng Quan tâm đến bản chất cốt lõi Lựa chọn thông tin trọng yếu Giới hạn thời gian, chi phí Company Logo 2.4.1 Trọng yếu trong nội dung kiểm toán c Căn cứ để xác đinh thông tin trọng yếu Trọng yếu Quy mô: Tính chất: Độ lớn của sai phạm Bản chất của sai phạm 2.2.2 Rủi ro kiểm toán a Khái niệm b Các loại rủi ro kiểm toán c Mối... có các sai phạm trọng yếu, hoặc: + KTV đưa ra ý kiến không chấp nhận các thông tin được kiểm toán trong khi nó không có các sai phạm trọng yếu … 2.4.2 Rủi ro kiểm toán b Các loại rủi ro kiểm toán Rủi ro tiềm tàng Rủi ro kiểm soát Rủi ro kiểm toán Rủi ro phát hiện ... pháp cơ bản 2.2.1 Khái niệm  Cơ sở dẫn liệu là sự khẳng định một cách hoặc công khai hoặc ngầm định của Ban quản lý về sự trình bày của các bộ phận trên báo cáo tài chính  Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500: CSDL của BCTC là căn cứ của các khoản mục và thông tin trình bày trong BCTC do Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị chịu trách nhiệm lập trên cơ sở các chuẩn mực và chế độ kế toán quy... hiện diện: Khẳng định sự tồn tại của các quy chế kiểm soát như nội quy, quy chế về tiền mặt, về chứng từ, quy trình luân chuyển chứng từ - Sự hiện hữu: Khẳng định quy chế kiểm soát đang hoạt động và hoạt động có hiệu lực - Tính liên tục: Khẳng định các quy chế kiểm soát hoạt động đều đặn và liên tục trong kỳ BCTC đã lập 2.2.3 CSDL theo phương pháp cơ bản  2.2.3.1 Sự hiện hữu, phát sinh  2.2.3.2 Tính... định, trình bày, công bố theo đúng yêu cầu của các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành  Số liệu trình bày trên BCTC của chỉ tiêu phải nhất quán với số liệu trên sổ kế toán tương ứng 2.3 Gian lận và sai sót 2.3.1 Khái niệm gian lận và sai sót 2.3.2 Các yếu tố làm nảy sinh và phát triển gian lận, sai sót 2.3.3 Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót 2.3 Gian lận và sai sót 2.3.1 Khái... gian lận và sai sót(t) “ Sai sót là lỗi không cố ý, thường được hiểu là sự nhầm lẫn, bỏ sót hoặc do yếu kém về năng lực gây ra sai phạm” Ví dụ:  Lỗi tính toán số học, ghi chép sai  Bỏ sót và hiểu sai nghiệp vụ  Áp dụng sai chuẩn mực chế độ kế toán do hạn chế năng lực  … 2.3 Gian lận và sai sót 2.3.1 Khái niệm gian lận và sai sót(t) Phân biệt gian lận và sai sót : Giống nhau: • Đều là sai phạm: . tục2.5 Bằng chứng kiểm toán2 .7 Hồ sơ kiểm toán 2.1. Hệ thống kiểm soát nội bộ2.1.1 Bản chất của hệ thống kiểm soát nội bộ2.1.2 Các yếu tố cơ bản của hệ thống. Các yếu tố cơ bản của hệ thống KSNB Môi trường kiểm soát Hệ thống kế toán Các thủ tục kiểm toán Kiểm toán nội bộ 2.1.2.1 Môi trường kiểm soát•Bao gồm

Ngày đăng: 26/10/2012, 17:11

Hình ảnh liên quan

Chọn mẫu theo bảng số ngẫu nhiờn Chọn mẫu hệ thống - KIỂM TOÁN CĂN BẢN

h.

ọn mẫu theo bảng số ngẫu nhiờn Chọn mẫu hệ thống Xem tại trang 99 của tài liệu.
- B2: Thiết lập mối quan hệ giữa Bảng số ngẫu nhiờn với đối tượng kiểm toỏn đó  định lượng  - KIỂM TOÁN CĂN BẢN

2.

Thiết lập mối quan hệ giữa Bảng số ngẫu nhiờn với đối tượng kiểm toỏn đó định lượng Xem tại trang 102 của tài liệu.
• B4: Xỏc định lộ tŕnh sử dụng bảng số ngẫu nhiờn. - KIỂM TOÁN CĂN BẢN

4.

Xỏc định lộ tŕnh sử dụng bảng số ngẫu nhiờn Xem tại trang 107 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan