giao an lop 4 t9 da sua

39 273 1
giao an lop 4 t9 da sua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Hải Khê Năm học:2010-2011 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu những từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung của bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý. II. Đồ dùng dạy học: • Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. • Tranh đốt pháo hoa. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Quan sát tranh. Giới thiệu. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc : -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ).GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Gọi HS đọc phần chú giải. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. -HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự. +Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học … đến phải kiếm sống. +Đoạn 2: mẹ Cương … đến đốt cây bông. -1 HS đọc thành tiếng. -3 HS đọc toàn bài. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo Giáo án: Lớp 4A GV:Cáp Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu học Hải Khê Năm học:2010-2011 -Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi: +Từ “thưa” có nghĩa là gì? +Cương xin mẹ đi học nghề gì? + “Kiếm sống” có nghĩa là gì? +Đoạn 1 nói lên điều gì? -Ghi ý chính đoạn 1. -Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. +Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình? +Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? +Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? +Nội dung chính của đoạn 2 là gì? -Ghi ý chính đoạn 2. -Gọi HS đọc từng bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK. -Gọi HS trả lời và bổ sung. +Nội dung chính của bài là gì? - Ghi nội dung chính của bài. * Luyện đọc: -Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật. -Yêu cầu HS đọc theo cách đọc đã phát hiện. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau: Cương thấy .ù lên như khi đất cây bông. -Yêu cầu HS đọc trong nhóm. -Tổ chức cho HS thị đọc diễn cảm. -Nhận xét tiết học. 3. Củng cố- dặn dò: -Hỏi: +Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học. -Dặn về nhà học bài và soạn bài Điều ước của vua Mi-đát. dõi, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Đoạn 1 nói lên ước mơ của Cương trơ3 thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ. -2 HS nhắc lại. -2 HS đọc thành tiếng. +Bà ngạc nhiên và phản đối. +Mẹ cho là Cương . thể diện của gia đình. +Cương nghèn nghẹn đáng bị coi thường. +Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em. -2 HS nhắc lại. 1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời câu hỏi. +Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ. -2 HS nhắc lại nội dung bài. -3 HS đọc phân vai. HS phát biểu cách đọc hay (như đã hướng dẫn) -3 HS đọc phân vai. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -3 đến 5 HS tham gia thi đọc. Giáo án: Lớp 4A GV:Cáp Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu học Hải Khê Năm học:2010-2011 TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: -Có biểu tượng về hai đường thẳng song song -Nhận biết đuợc hai đường thẳng song song. -Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ gặp nhau. II. Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng và ê ke. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: ghi đề b.Giới thiệu hai đường thẳng song song : -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình. -GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. -GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC . -GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau. -GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có trong thực tế cuộc sống. -GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song (chú ý ước lượng để hai đường thẳng không cắt nhau là được). c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau. -GV: Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp -HS nghe. -Hình chữ nhật ABCD. -HS theo dõi thao tác của GV. A B D C -Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song. -HS nghe giảng. -HS tìm và nêu. Ví dụ: 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa chính, khung ảnh, … -HS vẽ hai đường thẳng song song. -Quan sát hình. -Cạnh AD và BC song song với nhau. -Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP. Giáo án: Lớp 4A GV:Cáp Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu học Hải Khê Năm học:2010-2011 cạnh nào song song với nhau ? -GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ. Bài 2 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. -GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE. -GV có thể yêu cầu HS tìm các cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED). Bài 3 -GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong bài. -Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ? -Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau ? -GV có thể vẽ thêm một số hình khác và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc. -Các cạnh song song với BE là AG,CD. -Đọc đề bài và quan sát hình. -Cạnh MN song song với cạnh QP. -Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh DG song song với IH. -HS cả lớp. CHÍNH TẢ ( Nghe viết) THỢ RÈN I. Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng, đẹp các khổ thơ 7 chữ của bài “Người thợ rèn” - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt uôn/uông. - Rèn kĩ năng viết chữ đẹp cho H II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. đắt rẻ, hạt dẻ, cái giẻ, yên ổn, bay liệng, điên điển, chim yến, biêng biếc,… -Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và vở chính tả. 2. Bài mới: -HS thực hiện theo yêu cầu. Giáo án: Lớp 4A GV:Cáp Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu học Hải Khê Năm học:2010-2011 a. Giới thiệu bài:phân biệt l/n hoặc uôn/ uông. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu bài thơ: -Gọi HS đọc bài thơ. -Gọi HS đọc phần chú giải. +Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả? +Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn? +Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. * Viết chính tả: * Thu, chấm bài, nhận xét: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/. – Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu vầu HS làm trong nhóm. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc lại bài thơ. -Hỏi: +Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời gian nào? 3. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét chữ viết của HS . -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu của Nguyễn Khuyến hoặc các câu ca dao và ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra. -Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc phần chú giải. +Các từ ngữ û: ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám giờ chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai. -Các từ: trăm nghề, quay một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch,… -1 HS đọc thành tiếng. -Nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm. -Chữa bài. Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối thêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ chòm khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. -2 HS đọc thành tiếng. -Đây là cảnh vật ở nông thôn vào những đêm trăng. THỂ DỤC ĐỘNG TÁC CHÂN, TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI” I. Mục tiêu : -Thực hiện được động tác chân của bài TDPTC -Biết chơi và tham gia trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” tương đối chủ động. II. Đia điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1-2 còi, phấn viết, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát. Giáo án: Lớp 4A GV:Cáp Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu học Hải Khê Năm học:2010-2011 III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động : Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. -Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ” 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn động tác vươn thở : -GV nhắc nhở học sinh hít thở sâu khi tập. -GV uốn nắn cho các em từng cử động ở mỗi nhịp và hô thật chậm để tập HS động tác. * Ôn động các tay: -GV đếm nhịp hô dứt khoát cho HS luyện tập -HS tập GV theo dõi để nhắc nhở HS hướng chuyển động và duỗi thẳng chân. * Ôn hai động tác vươn thở và tay : -GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập. -GV cử cán sự lên vừa hô nhịp vừa tập cùng các bạn. -GV nhận xét để nhấn mạnh ưu nhược điểm của hai động tác cho HS nắm. * Học động tác chân : * GV nêu tên động tác * GV làm mẫu * GV treo thanh: HS phân tích, tìm hiểu các * GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở hoặc tập cùng với các em. * GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác. * Cho cán sự lớp lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV theo dõi sửa sai cho các em. -Tập phối hợp cả 3 động tác vươn thở , -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. -Đội hình trò chơi. -HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang. -Học sinh 3 tổ chia thành 3 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. Giáo án: Lớp 4A GV:Cáp Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu học Hải Khê Năm học:2010-2011 tay , chân + Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập. + Lần 2: Cán sự vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập. + Lần 3: Cán sự chỉ hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát, sửa sai cho HS, sau đó nhận xét. +GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố b) Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi -Cho một tổ HS chơi thử -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức có phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng phạt -GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ HS chơi đúng luật, nhiệt tình, chủ động. 3. Phần kết thúc: -HS đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. -HS đứng tại chỗ vỗ tay hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà. -GV hô giải tán. -HS chuyển thành đội hình vòng tròn. - H tham gia chơi. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. -HS hô “khỏe”. -------------------------------- BUỔI CHIỀU: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Từ láy, danh từ có trong đoạn văn, câu, các bộ phận của tiếng. B. Các hoạt động dạy - học: Các bài tập cần làm Các hoạt động dạy - học Bài tập : GV đọc và cho HS chép đoạn văn: “Bất giác, em đốt cây bông”, của bài Thưa chuyện với mẹ, trang 86. Trả lời câu hỏi: a, Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên ? Các từ láy đó là từ láy gì? (Láy âm, láy vần, láy âm và láy vần) 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS ôn tập: Bài tập: Gọi HS đọc yêu cầu bài GV đọc bài cho HS chép. Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi. Gọi đại diện các nhóm làm bài trên bảng. Giáo án: Lớp 4A GV:Cáp Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu học Hải Khê Năm học:2010-2011 b, Đoạn văn trên có mấy câu? c, Tìm danh từ có trong đoạn văn trên? d, Tiếng có mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào? Tìm những tiếng khuyết phụ âm đầu? Các nhóm còn lại nhận xét GV nhận xét, chữa bài. (a, nhễ nhại, vui vẻ, phì phào, cúc cắc; các từ trên là từ láy âm. b, Có 1 câu c, người thợ, mồ hôi, tiếng, bễ, búa, tàn lửa cây bông) d, Tiếng có 3 bộ phận: âm đầu - vần - thanh; ao ước, ăn, ở, uống, 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học TOÁN : ÔN TẬP A. Mục tiêu: kiểm tra kết quả học tập của HS về: Viết số, xác định giá trị chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số, xác định số lớn nhất, bé nhất trong các số đã cho. Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng, thời gian. Giải bài toán tổng -hiệu, bài toán trung bình cộng B. Các hoạt động dạy - học: Các bài tập cần làm Các hoạt động dạy - học A. Phần trắc nghiệm: Trả lời câu hỏi: 1. Số Năm trăm tám mươi bảy nghìn sáu trăm linh ba viết là: . 2. Số lớn nhất trong các số: 3579; 7539; 3597; 9753 là: 3. Số bé nhất trong các số : 80923; 71059; 6789; 68795 là: 4. Số nào trong các số dưới đây biểu thị 30000. 30275; 13879; 63665; 718350 5. Số thích hợp viết vào ô trống là: Cho biết : 83576 = 80000 + 3000 + + 70 + 6 6. Số liền trước số 1000 là số : . 7.Số liền sau số 899 là số: 8. Biết 597 23 < 597123. chữ số cần điền vào ô trống làø . 9. Điền số vào chỗ chấm: 3 tấn 57 kg = . kg. 10. 2 phút 10 giây = . giây. 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS ôn tập: HS tự làm bài GV chấm, nhận xét Cách đánh giá: A. Phần trắc nghiệm: 5điểm Trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm 1- 587603; 2 - 9753; 3 - 6789; 4 - 30275 5 - 500; 6 - 999; 7- 900; 8 - 0; 9 - 3057; 10 - 130 B. Phần tự luận: 5 điểm Bài 1: 3 điểm (Số tuổi của mẹ là: (48 + 36): 2= 42 tuổi Số tuổi của con là: 48 - 42 = 6 tuổi.) Bài 2: 2 điểm (Tổng của hai số là: 35 x 2 = 70 Số kia là: Giáo án: Lớp 4A GV:Cáp Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu học Hải Khê Năm học:2010-2011 B. Phần tự luận Bài 1: Tổng số tuổi của hai mẹ con là 48tuổi. Biết mẹ hơn con 36 tuổi. Tính tuổi mỗi người. Bài 2: Số trung bình cộng của hai số là 35. Biết một trong hai số là 63. Tìm số kia? 70 - 63 = 7) 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Lịch sử: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.Mục tiêu : - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau khi Ngô Quyền mất,đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12sứ quân,thống nhất đất nước - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II.Chuẩn bị : -PHT của HS . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Bài mới : a.Giới thiệu :ghi tựa . b.Phát triển bài : GV dựa vào phần đầu của bài trong SGK để giúp HS hiểu được bối cảnh đất nước buổi đầu độc lập . *Hoạt động cá nhân : -GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi : -Sau khi Ngô Quyền mất ,tình hình nước ta như thế nào ? -GV nhận xét kết luận . *Hoạt động cả lớp : -GV đặt câu hỏi : +Quê của đinh Bộ Lĩnh ở đâu ? +Truyện cờ lau tập trận nói lên điều gì về ĐBL khi còn nhỏ ? +Vì sao nhân dân ủng hộ ĐBL ? +Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? +Sau khi thống nhất đất nước ĐBL đã làm gì ? GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến -HS đọc. -HS trả lời. -Thảo luận cặp đôi theo bàn. -HS thảo luận và thống nhất. Giáo án: Lớp 4A GV:Cáp Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu học Hải Khê Năm học:2010-2011 thống nhất: ĐBL lên ngôi vua ,lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng ,đóng đô ở Hoa Lư , đặt tên nước là Đại Cồ Việt , niên hiệu Thái Bình . GV giải thích các từ : +Hoàng :là Hoàng đế ,ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa . +Đại Cồ Việt :nước Việt lớn . +Thái Bình :yên ổn , không có loạn lạc và chiến tranh . *Hoạt động nhóm : -GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất -GV nhận xét và kết luận . 4.Củng cố : -GV cho HS đọc bài học trong SGK . -Hỏi: nếu có dịp được về thăm kinh đô Hoa Lư em sẽ nhớ đến ai ? Vì sao ? 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ nhất”. -Nhận xét tiết học . -Các nhóm thảo luận và lập thành bảng -Đại diện các nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm trước lớp . -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh . -3 HS đọc . -HS trả lời . -HS cả lớp . -------------------------------------------- Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu: - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Vẽ được đường cao của một hình tam giác - Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. II. Đồ dùng dạy học: -Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS). III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của 2 đường thẳng song song. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi đề. b.Giới thiệu hai đường thẳng vuông -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. Giáo án: Lớp 4A GV:Cáp Thị Mỹ Hạnh [...]... - GV chia lp thnh 4 nhúm .giao mi nhúm mt tỡnh hung cỏc em tho lun v tp cỏch ng x phũng trỏnh tai nn sụng nc Tỡnh hung 1:Hựng v Nam va chi ỏ búng v,Nam r Hựng ra h gn nh tm.nu l Hựng bn s ng x th no? Tỡnh hung 2:Lan nhỡn thy em mỡnh ỏnh ri chi b nc v ang cỳi xung ly.nu l lan bn s lm gỡ? Tỡnh hung 3;Trờn ng i hc v tri ma tonc cỏc h y p,chy xit bn An tm em nờn lm gỡ? Tỡnh hung 4: Hụm nay cụgiỏo... gn h ao,sụng , nhúm.kt hp quan sỏt sui.ging nc phi xõy thnh cao cú np y hỡnh 1 ; 2 ; 3 ; 4 SGK Chum vi, b nc cú np y i din nhúm trỡnh by - Chp hnh tt cỏc quy nh v an ton khi tham gia cỏc phong tin giao thụng ũng thu HOT NG 2: Tho lun v mt s nguyờn tc khi tp bi hoc i bi Mc tiờu: Nờu mt s nguyờn tc khi tp bi v i bi - Cỏch tin hnh;bn nờn tp bi hc i bi õu? - Quan sỏt hỡnh 4 ; 5 SGK tho lun HS tho lun... tranh: HS phõn tớch, tỡm hiu cỏc c ng ca ng tỏc theo tranh Giỏo ỏn: Lp 4A Phng phỏp t chc -Lp trng tp hp lp bỏo cỏo -i hỡnh trũ chi -HS ng theo i hỡnh 3 hng ngang GV:Cỏp Th My Hanh Trng Tiu hc Hi Khờ * Ln 2: GV ng trc tp cựng chiu vi HS, HS ng hai tay chng hụng tp cỏc c ng ca chõn 2-3 ln, khi HS thc hin tng i thun thc thỡ mi cho HS tp phi hp chõn vi tay * Ln 3: GV hụ nhp cho HS tp ton b ng tỏc v quan... - Da vo trớch on kch Yt Kiờu v gi ý trong SGK , bit k li c cõu chuyn theo trỡnh t khụng gian - Bit dựng t ng chớnh xỏc , sỏng to, li k hp dn sinh ng Giỏo ỏn: Lp 4A GV:Cỏp Th My Hanh Trng Tiu hc Hi Khờ Nm hc:2010-2011 II dựng dy hc: - Yự chớnh 3 on vit sn trờn bóng lp - Giy kh to v bỳt d III Hot ng trờn lp: Hot ng ca thy 1 KTBC: -Gi HS k li chuyn vng quc tng lai theo trỡnh t khụng gian v thi gian... nm 938 ó chm dt hn 1000 nm Bc thuc Theo em hn 1000 nm ú tớnh t nm no? a/ Nm 40 b/ Nm 248 c/ Nm 179TCN Cõu 4: Nhng vic inh B Lnh ó lm c l: a/ Thng nht giang sn, lờn ngi hng Bi 2: Gi HS c yờu cu b/ Chm dt thi kỡ h ca phong kin bi phng Bc, m u cho thi kỡ c lp lõu Yờu cu HS suy ngh v tỡm t di ca nc ta thớch hp in vo ch c/ ỏnh tan quõn xõm lc Nam Hỏn chm c on vn ỳng Bi 2: in cỏc t ng thớch hp vo ch Gi... ngha ca cõu chuyn: Nhng c mun tham lam khụng mang li hnh phỳc cho con ngi II dựng dy hc: Bng ph vit sn on vn cn luyn c III Hot ng trờn lp: Hot ng ca thy 1 KTBC -Gi 2 HS tip ni nhau c tng an bi Tha chuyn vi m v tr li cõu hi trong SGK -Gi 1 HS c ton bi v nờu i ý ca bi -Nhn xột, cho im HS 2 Bi mi: a.Gii thiu bi: -Gi HS quan sỏt tranh v mụ t nhng gỡ bc tranh th hin c -Ti sao vua li khip s khi nhỡn thy... mỡnh -Cỏc nhúm khỏc nhn xột,b sung GV:Cỏp Th My Hanh Trng Tiu hc Hi Khờ GV cho i din cỏc nhúm trỡnh by kt qu lm vic ca nhúm mỡnh GV sa cha, giỳp HS hon thin phn trỡnh by GV gi HS ch 3 con sụng Xờ Xan , Ba , ng Nai v nh mỏy thy in Y-a-li trờn B a lớ t nhiờn VN 4/ .Rng v vic khai thỏc rng Tõy Nguyờn: *Hot ng tng cp : -GV yờu cu HS quan sỏt hỡnh 6, 7 v c mc 4 trong SGK ,tr li cỏc cõu hi sau : +Tõy Nguyờn... Nguyờn li cú cỏc loi rng khỏc nhau ? +Mụ t rng rm nhit i v rng khp da vo quan sỏt tranh, nh -Cho HS lp bng so sỏnh 2 loi rng: Rng rm nhit i v rng khp (theo mụi trng sng v c im) -GV cho HS i din tr li cõu hi trc lp -GV sa cha v giỳp HS hon thin cõu tr li -GV giỳp HS xỏc lp mi quan h gia khớ hu v thc vt * Hot ng c lp : Cho HS c mc 2 ,quan sỏt hỡnh 8, 9, 10, trong SGK v vn hiu bit ca mỡnh tr li cỏc cõu... song vi nhau cú trong hỡnh ch nht MNPQ -Da vo cỏc c im chung ca hỡnh ch nht, chỳng ta s thc hnh v hỡnh ch nht theo di cỏc cnh cho trc -GV nờu vớ d: V hỡnh ch nht ABCD cú chiu di 4 cm v chiu rng 2 cm -GV yờu cu HS v tng bc nh SGK gii thiu: +V on thng CD cú chiu di 4 cm GV v on thng CD (di 4 cm) trờn bng +V ng thng vuụng gúc vi DC ti D, trờn ng thng ú ly on thng DA = 2 cm +V ng thng vuụng gúc vi DC ti... m mua cho mi cun truyn tranh c c ) Sỏng sỏng cú mt bỏnh mỡ cú ba tờ d ) Cui nm c nhn danh hiu Hc sinh gii ton din, chỏu ngoan Bỏc H e ) Hc gii tr thnh bỏc s nh m f ) Tr thnh kin trỳc s nh b h ) c chi game thoi mỏi - H c bi lm bi vo v I ) Cú c ba iu c - 3H c kt qu lm bi H khỏc b Giỏo ỏn: Lp 4A GV:Cỏp Th My Hanh Trng Tiu hc Hi Khờ c m dc ỏnh gớa cao - c m c ỏnh giỏ khụng cao - c m c ỏnh giỏ thp . năm đó tính từ năm nào? a/ Năm 40 b/ Năm 248 c/ Năm 179TCN Câu 4: Những việc Đinh Bộ Lĩnh đã làm được là: a/ Thống nhất giang sơn, lên ngơi hồng đế. b/. trên bảng. Giáo án: Lớp 4A GV:Cáp Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu học Hải Khê Năm học:2010-2011 b, Đoạn văn trên có mấy câu? c, Tìm danh từ có trong đoạn văn

Ngày đăng: 29/09/2013, 22:10

Hình ảnh liên quan

-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình.     -GV   dùng   phấn   màu   kéo   dài   hai  cạnh đối diện AB và DC về hai phía  và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC  của hình chữ nhật ABCD ta được hai  đường thẳng song song với nhau. - giao an lop 4 t9 da sua

v.

ẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình. -GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau Xem tại trang 3 của tài liệu.
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi   -Nêu tên trị chơi. - giao an lop 4 t9 da sua

t.

ập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trị chơi Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Sau khi Ngơ Quyền mất ,tình hình nước ta như thế nào ? - giao an lop 4 t9 da sua

au.

khi Ngơ Quyền mất ,tình hình nước ta như thế nào ? Xem tại trang 9 của tài liệu.
trong hình chữ nhật ABCD vào VBT.    -GV nhận xét và kết luận về đáp án  đúng. - giao an lop 4 t9 da sua

trong.

hình chữ nhật ABCD vào VBT. -GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Ơn về cách vẽ hình vuơng, tính diện tích hình vuơng. - giao an lop 4 t9 da sua

n.

về cách vẽ hình vuơng, tính diện tích hình vuơng Xem tại trang 27 của tài liệu.
-Gọi HS đọc đề bài trên bảng. - giao an lop 4 t9 da sua

i.

HS đọc đề bài trên bảng Xem tại trang 37 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan