giao an 4 :01-11

36 284 0
giao an 4 :01-11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Hải An Năm học:2010- 2011 Thứ hai , ngày 23 tháng8 năm 2010 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TT ) I/ MỤC TIÊU: - Giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật của dế mèn. - ND:Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghóa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chj Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của dế mèn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ : Giáo viên yêu cầu B/ Dạy học bài mới : 1/ Giới thiệu bài học : 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : Giáo viên yêu cầu GV chia đoạn Đoạn 1: 4 dòng đầu Đoạn 2: 4 dòng tiếp Đoạn 3: Còn lại Trong khi học sinh đọc, giáo viên kết hợp sửa lỗi cho học sinh ( lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, quang hẳn ). Đọc đúng giọng các câu hỏi, câu cảm. Giáo viên yêu cầu GV đọc diễn cảm cả bài phù hợp với lời lẽ của từng nhân vật. b/Tìm hiểu bài : - Trận đòa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? -Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ. 1 HS khá đọc cả bài Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn Học sinh đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài học. HS theo dõi. HS đọc thành tiếng,thầm đoạn 1 Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ HS đọc ,thầm đoạn 2 Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức Giáo án lớp 4B GV: Đặng Diệu Anh 31 Trường Tiểu học Hải An Năm học:2010- 2011 phải sợ? Giáo viên yêu cầu - Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? -Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào? -Em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu sau:Võ só, tráng só, hiệp só, chiến só, dũng só, anh hùng. ( Thích hợp nhất đối với hành động của Dế Mèn là danh hiệu hiệp só) c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm : GV đọc diễn cảm làm mẫu cho HS. GV dán băng giấy viết đọan văn luyện đọc: “Từ trong hốc đá……………vòng vây đi không” GV theo dõi uốn nắn 3/ Củng cố – Dặn do ø: -Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? Nhận xét tiết học. Chuẩn bò bài “ Truyện cổ nước mình” của một kẻ mạnh: Muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, dùng từ xưng hô ; ai, bọn này, ta . HS đọc thầm đoạn 3 Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ không quân tử, rất đáng xấu hổ, đồng thời đe dọa chúng. Chúng sợ hãi cùng dạ ran cuống cuồng chạy dọc, ngang phá hết các dây tơ chăng lối. Thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài HS luyện đọc theo cặp HS luyện đọc. Vài HS đọc diễn cảm trước lớp. 2 HS nêu ----------------------------------------------------- Toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: -Biết mối quan hệ giữa đơn vò các hàng liền kề -Biết đọc viết các số có 6 chữ số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình biểu diễn đơn vò, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như SGK (nếu có). III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động dạy Hoạt động học Giáo án lớp 4B GV: Đặng Diệu Anh 32 Trường Tiểu học Hải An Năm học:2010- 2011 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 5, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Các số có sáu chữ số. b.Ôn tập về các hàng đơn vò, trăm, chục, nghìn, chục nghìn: +Mấy đơn vò bằng 1 chục ? (1 chục bằng bao nhiêu đơn vò ?) +Mấy chục bằng 1 trăm ? (1 trăm bằng mấy chục ? ) +Mấy trăm bằng 1 nghìn ? (1 nghìn bằng mấy trăm ?) +Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn ? (1 chục nghìn bằng mấy nghìn ? ) +Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn ? (1 trăm nghìn bằng mấy chục nghìn ? ) -Hãy viết số 1 trăm nghìn. -Số 100000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ? c.Giới thiệu số có sáu chữ số : -GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ số như phần đồ dùng dạy – học đã nêu. * Giới thiệu số 432516 -GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 100000 là một trăm nghìn. -GV gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vò vào bảng số. * Giới thiệu cách viết số 432 516 -GV: Dựa vào cách viết các số có năm chữ số, bạn nào có thể viết số có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vò ? -GV nhận xét đúng / sai và hỏi: Số 432516 có mấy chữ số ? -Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu ? - *Giới thiệu cách đọc số 432 516 -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. +10 đơn vò bằng 1 chục. (1 chục bằng 10 đơn vò.) +10 chục bằng 1 trăm. (1 trăm bằng 10 chục.) +10 trăm bằng 1 nghìn. (1 nghìn bằng 10 trăm.) +10 nghìn bằng 1 chục nghìn. (1 chục nghìn bằng 10 nghìn.) +10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. (1 trăm nghìn bằng 10 chục nghìn.) -1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp: 100000. -6 chữ số, đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng bên phải số 1. -HS quan sát bảng số. -HS lên bảng viết số theo yêu cầu. -2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp (hoặc bảng con): 432516. -Số 432516 có 6 chữ số. -Ta bắt đầu viết từ trái sang phải: Ta viết theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp: hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vò. Giáo án lớp 4B GV: Đặng Diệu Anh 33 Trường Tiểu học Hải An Năm học:2010- 2011 -GV: Bạn nào có thể đọc được số 432516 ? : Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu. -GV hỏi: Cách đọc số 432516 và số 32516 có gì giống và khác nhau. -GV viết lên bảng các số 12357 và 312357; 81759 và 381759; 32876 và 632876 yêu cầu HS đọc các số trên. d. Luyện lập, thực hành : Bài 1 -GV gắn các thẻ ghi số vào bảng các hàng của số có 6 chữ số để biểu diễn số 313214,số 523453 và yêu cầu HS đọc, viết số này. -GV nhận xét, có thể gắn thêm một vài số khác cho HS đọc, viết số. Hoặc có thể yêu cầu HS tự lấy ví dụ, đọc số, viết số và gắn các thẻ số biểu diễn số. Bài 2 -GV yêu cầu HS tự làm bài (Nếu HS kém GV có thể hướng dẫn để HS thấy cột thứ nhất trong bảng là Viết số, các cột từ thứ hai đến thứ 7 là số trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vò của số, cột thứ tám ghi cách đọc số. ) -GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc các số trong bài cho HS kia viết số. Bài 3(a, b,c) -GV viết các số trong bài tập (hoặc các số có sáu chữ số khác) lên bảng, sau đó chỉ số bất kì và gọi HS đọc số. -GV nhận xét. Bài 4(a,b -GV tổ chức thi viết chính tả toán, GV đọc từng số trong bài (hoặc các số khác ) và yêu cầu HS viết số theo lời đọc. -GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 4.Củng cố- Dặn dò : -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bò bài 1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi. -HS đọc lại số 432516. -Khác nhau ở cách đọc phần nghìn, số 432516 có bốn trăm ba mươi hai nghìn, còn số 32516 chỉ có ba mươi hai nghìn, giống nhau khi đọc từ hàng trăm đến hết. -HS đọc từng cặp số. -1 HS lên bảng đọc, viết số. HS viết số vào VBT: a) 313214 b) 523453 -HS tự làm bài vào VBT, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. (HS có thể dùng bút chì để làm vào SGK) -HS nêu: Tám trăm ba mươi hai nghìn bảy trăm năm mươi ba và lên bảng viết 832753. -HS lần lượt đọc số trước lớp, mỗi HS đọc từ 3 đến 4 số. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Yêu cầu viết số theo đúng thứ tự GV đọc, hết số này đến số khác. -HS cả lớp. Khoa học Giáo án lớp 4B GV: Đặng Diệu Anh 34 Trường Tiểu học Hải An Năm học:2010- 2011 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo) I / MỤC TIÊU: -Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá rình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. -Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. II/ ĐỒÀ DÙNG DẠY HỌC: Hình 8,9 SGK, Phiếu học tập, Bộ đồ chơi “ghép chữ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1/ n đònh: 2/ Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là quá trình trao đổi chất? + Con người , thực vật, động vật sống được là nhờ những gì? - GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: Hoạt động 1 : - Xác đònh những cơ quan trực tiếp tham giavào quá trình trao đổi chất ở người. - Mục tiêu: kể tên những biểu hiện bên ngoàicủa quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. - Cách tiến hành: quan sát và thảo luận theo cặp. - Chỉ vào từnghình ở trang 8 SGK nói tên, chức năng từng cơ quan. - Trong số cơ quan ở hình 8 SGK,cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài? GVkiểm tra giúp đỡ các nhóm. GVtóm tắt những gì HS trình bàylên bảng theo gợi ý sau: Tên cơ quan Chức năng D/ hiệu bên ngoài của q/trình trao đổi chất Tiêu hoá Biến đ thức ăn,nước uống thành các chất dinh dưỡng,ngấm vào máu đi nuôi cơ thể.thải ra phân. - lấy vào:thức ăn,nước uống. -thải ra: phân Hô hấp Hấp thụ khí ôxyvà thải ra khí các –bo –níc. - lấy vào:khí ôxi -thải ra:khí các-bo-nic. Bài tiết n/ tiểu Lọc máu,tao thành Hoạt động học - 2 em trả lời . - HS thảo luận theo cặp trả lời. - Đại diện vài cặp trình bày trước lớp kết quả thảo luận của nhóm mình Giáo án lớp 4B GV: Đặng Diệu Anh 35 Trường Tiểu học Hải An Năm học:2010- 2011 n/tiểu và thải n/ tiểu ra ngoài. -thải ra: nước tiểu - GV kết hợp tranh giảng về vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể. - GVkết luận: những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là: - Trao đổi khí:… - Trao đổi thức ăn:… Bài tiết: Hoạt động 2: -Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người: - Mục tiêu:trình bày được sự phối hợp hoạt độngcủa các cơ quan tiêu hoá,hô hấp ,tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trongcơ thể và giữa cơ thể với môi trường. - Cách tiến hành :;trò chơi “ghép chữ vào chỗ chấmtrong sơ đồ” - GV yêu cầu HS xem sơ đồ trang 9 SGK(hình 5) - GVphát cho mỗi nhóm mội bộ đồ chơi gồm:một sơ đồ trang 9 SGK(hình 5) và tấm phiếu rời có ghi những từ còn thiếu(chất dinh dưỡng;ô xi;khí các –bo nic;ôxi và các chất dinh dưỡng;khí các bo-níc và chất thải). - Cách chơi:các nhóm thi nhau lựa chọn các phiếu cho trước để ghép vào chỗ… ở sơ đồ cho phù hợp.nhóm nào gắn nhanh ,đúng ,đẹp là thắng . GV đánh dấu theo thứ tự xem nhóm nào xong trước. - Đại diện nhóm trình bàyvề mối quan hệ gữa các cơ quantrong cơ thể trong quá trình thực hiện quá trình trao đổi chất giửa cơ thể và môi trường. - GVyêu cầu HS trả lời. - Hằng ngày cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? - Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện? - Điều gì sẽ xay ra nếu một trong các cơ quan tham giavào quá trình trao đổi chất nhừng hoạt động? 4/ Củng cố, dăn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Vn ôn bài Làm việc nhóm Đại diện nhóm trình bày - Học sinh trả lời. - Khi một cơ quan ngừng hoạt động thì quá trình trao đổi chất sẽ không diễn ra và con người lấy được thức ăn , nước uống , không khí, khi đó con người sẽ chết. - 2 Học sinh nhắc lại. ------------------------------------- Giáo án lớp 4B GV: Đặng Diệu Anh 36 Trường Tiểu học Hải An Năm học:2010- 2011 Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: -Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. -Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến -Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. II/ CHUẨN BỊ: - Giấy – bút cho các nhóm (HĐ1) - Bảng phụ , bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ổn đònh: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Vì sao chúng ta phải trung thực rrong học tập? - Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp Hoạt động 1 Kể tên những việc làm đúng hay sai -GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm. + Yêu cầu các học sinh trong nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực , 3 hành động không trung thực ( đã tìm hiểu ở nhà ) và liệt kê cách sau. Trung thực (kể tên các hành động trung thực ) + GV tổ chức làm việc cả lớp : + Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng. + Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày . + Yêu cầu nhận xét bổ sung. + GV kết luận : đánh dấu vào các ý đúng và yêu cầu 1 HS nhắc lại các ý đúng ở cột trung thực , 1 HS nhắc lại các ý đúng ở cột không trung thực . -Chốt: Trong học tập , chúng ta cần phải trung thực , thật thà để tiến bộ và mọi người yêu quý. Hoạt động 2 Xử lý tình huống -GV tổ chức cho học sinh làm việc nhóm . + Đưa 3 tình huống ( bài tập 3- SGK) lên bảng. + Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lí mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết đó. - GV tổ chức cho học sinh làm việc cả lớp: + Đại diện 3 nhóm trả lời tình huống . - HS trả lời. - HS làm việc theo nhóm , thư kí nhóm ghi lại các kết quả. Đại diện nhóm lên trình bày. - HS lắng nghe , nhắc lại. - Các nhóm thảo luận : Tìm cách xử lí cho mỗi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó. Giáo án lớp 4B GV: Đặng Diệu Anh 37 Trường Tiểu học Hải An Năm học:2010- 2011 + Yêu cầu các nhóm khác nhận xét và bổ sung. + Hỏi : Cách xử lí của nhóm … thể hiện sự trung thực hay không? + Nhận xét khen ngợi các nhóm. Hoạt động 3 Đóng vai thể hiện tình huống - GV tổ chức cho học sinh làm việc nhóm: + Yêu cầu các nhóm lựa chọn 1 trong 3 tình huống ở BT3 ( khuyến khích các nhóm tự xây dựng tình huống mới), rồi cùng nhau đóng vai thể hiện tình huống và cách xử ký tình huống. (Trong lúc các nhóm tập luyện , GV tới các nhóm theo dõi và hỗ trợ , giúp đỡ nếu cần). + GV tổ chức cho học sinh làm việc cả lớp: + Chọn 5 học sinh làm giám khảo . + Mời từng nhóm lên thể hiện . + Yêu cầu học sinh nhận xét : cách thể hiện , cách xử lí. + Nhận xét , khen ngợi các nhóm . + Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại : để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì? GV kết luận : Việc học tập sẽ thực sự giúp tiến bộ nếu em trung thực. Hoạt động 4 Tấm gương trung thực - GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm. + Hãy kể một tấm gương trung thực mà em biết ? hoặc của chính em? + Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập? - GV nhận xét tiết học . 4/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài vượt khó trong học tập. - Đại diện 3 nhóm trả lời . - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. -HS làm việc nhóm , cùng nhau bàn bạc lựa chọn tình huống và cách xử lý rồi phân chia vai thể hiện , tập luyện với nhau. - Học sinh làm việc cả lớp . + 5 HS làm giám khảo . + Các nhóm lần lượt lên thể hiện .Giám khảo cho điểm đánh giá , các HS khác nhận xét , bổ sung. HS làm việc theo nhóm. - HS trao đổi trong nhóm về một tấm gương trung thực trong học tập . - Đại diện mỗi nhóm kể trước lớp. ***************************************************************************** Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm2010 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Hiểu được câu chuyên thơ "nàng tiên ốc"kể lại đủ ý bằng lời của mình -Ý nghóa:Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa truyện trong SGK Giáo án lớp 4B GV: Đặng Diệu Anh 38 Trường Tiểu học Hải An Năm học:2010- 2011 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu GV nhận xét 1/ Giới thiệu chuyện : 2/ Tìm hiểu câu chuyện : Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ Đoạn 1 : -Bà lão nghèo làm gì để sinh sống? Bà lão làm gì khi bắt được Ốc? Đoạn 2 : -Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ? Đoạn 3: -Khi rình xem, bà lão đã thấy gì? -Sau đó bà lão đã làm gì? Câu chuyện kết thúc như thế nào? 3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện : a/ Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình. - Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em ? b/ HS kể chuyện theo cặp hoặc theo nhóm c/ HS nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp. 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện sự tích hồ Ba Bể. Sau đó nói ý nghóa câu chuyện. HS theo dõi Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ Một HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ -Bà lão kiếm sống bằng việc mò cua, bắt ốc. -Thấy Ốc đẹp, bà thương không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi. -Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau đã được nhặt sạch cỏ. Thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra. Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên. Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con. HS chú ý lắng nghe Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ. Kể theo từng khổ thơ, theo toàn bài thơ. Sau đó trao đổi về ý nghóa câu chuyện. Kể xong cần trao đổi cùng các bạn về nội dung ý nghóa câu chuyện. Giáo án lớp 4B GV: Đặng Diệu Anh 39 Trường Tiểu học Hải An Năm học:2010- 2011 GV nhắc HS trước khi kể chuyện: Chỉ cần kể đúng cốt chuyện, không cần lặp lại nguyên văn của bài thơ . GV hướng dẫn HS kết luận : Câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau Ai sống nhân hậu thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc. GV nhận xét 4/ Củng cố dặn dò : Hỏi học sinh tựa bài học Dặn HS về nhà học thuộc lòng 1 đoạn thơ hoặc cả bài thơ Nàng tiên Ốc. GDTT : Giáo dục lòng nhân ái, tình thương yêu giúp đỡ nhau trong cuộc sống cho HS GV nhận xét tiết học, HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. HS trả lời ---------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Viết và đọc được các số có đến 6 chữ số. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 6, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 -GV kẻ sẵn nội dung bài tập này lên bảng và yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng, các HS khác dùng bút chì làm bài vào SGK. Bài 2a -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc các số trong bài cho nhau nghe, sau đó gọi -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. -HS làm bài theo yêu cầu. -Thực hiện đọc các số: 2453, 65243, 762543, Giáo án lớp 4B GV: Đặng Diệu Anh 40 [...]... bài, mỗi HS làm một cột, HS cả lớp làm bài vào VBT -HS nhận xét +Vì 43 256 có năm chữ số còn 43 2510 có sáu chữ số +Vì hai số cùng có sáu chữ số So sánh đến các cặp số cùng hàng thì ta thấy hai số cùng có hàng trăm nghìn là 8, so sánh tiếp đến hàng chục nghìn thì có 4 < 5 nên 845 713 < 8 547 13 +Tại sao 43 256 < 43 2510 ? +Tại sao 845 713 < 8 547 13 ? -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu... học – ghi bảng Hoạt động 4 Hướng dẫn HS quan sát , tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kim HS quan sát hình 4, kết hợp quan sát với mẫu kim Giáo án lớp 4B 58 - Hoạt động học HS nhắc lại -HS mở SGK kết hợp đọc nội dung rồi trả GV: Đặng Diệu Anh Trường Tiểu học Hải An 2011 Năm học:2010- khâu, kim thêu cỡ to, vừa, nhỏ để trả lời câu hỏi lời câu hỏi GV khác nhận xét bổ sung sgk HS quan sát H5 a,b,c để nêu cách... Tiểu học Hải An 2011 Năm học:2010- 4 HS đọc trước lớp -GV yêu cầu HS làm bài phần b 53620 -4 HS lần lượt trả lời trước lớp: Chữ số 5 ở số 245 3 thuộc hàng chục, ở số 65 243 thuộc hàng nghìn, ở số 762 543 thuộc -GV có thể hỏi thêm về các chữ số ở các hàng trăm, ở số 53620 thuộc hàng chục hàng khác Ví dụ: nghìn +Chữ số hàng đơn vò của số 65 243 là chữ số +Là chữ số 3 nào ? +Chữ số 7 ở số 762 543 thuộc hàng... viết: nở nang, chắc nòch, con ngan, 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết ngang trời bảng con HS nhận xét GV nhận xét B/ Dạy bài mới : Giáo án lớp 4B 53 GV: Đặng Diệu Anh Trường Tiểu học Hải An 2011 Năm học:2010- a/Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn học sinh viết chính tả: GV đọc mẫu lần 1, phát âm rõ ràng, chuẩn xác GV yêu cầu HS chú ý tên riêng cần viết hoa và từ ngữ dễ sai Vinh Quang, Chiêm Hóa,Tuyên Quang, Đoàn... thức ăn đó Cách tiến hành: Giáo án lớp 4B 47 HS lần lượt kể các loại thức ăn , đồ uống hàng ngày Học sinh nhắc lại - Học sinh lắng nghe GV: Đặng Diệu Anh Trường Tiểu học Hải An 2011 Năm học:2010- GV yêu cầu HS mở SGK trả lời câu hỏi trang 10 Các em sẽ nói với nhau về tên các thức ăn, đồ uống mà bản thân các em thường dùng hằng ngày Quan sát các hình trong trang 10 và cùng bạn mình hoàn thành bảng... động tác sai cho HS –Tập hợp lớp ,sau đó cho các tổ khác luyenä tập GV quan sát nhận xét sửa chữa những sai sót ,biể dương tinh thần ,kết quả tập luyện Giáo án lớp 4B 44 Phương pháp tổ chức Lớp trưởng tập hợp thành 4 hàng và chúc GV khỏe HS tham gia chơi HS thực hiện Lớp trưởng điều khiển các tổ GV: Đặng Diệu Anh Trường Tiểu học Hải An 2011 Năm học:2010- Học kó thuật động tác quay sau : tập luyện GV làm... -1 HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét và theo dõi -Chữ số 5 hàng chục nghìn và 4 hàng nghìn thuộc lớp nghìn -Lớp đơn vò -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT -1 HS đọc cho 1 HS khác viết các số 46 307, 56032, 123517, 3058 04, 960783 +Trong số 46 307 chữ số 3 ở hàng trăm, lớp đơn vò GV: Đặng Diệu Anh Trường Tiểu học Hải An 2011 Năm học:2010- +Trong số 56032, chữ số 3 ở hàng nào, lớp nào ? +GV hỏi... dãy số mình sắp xếp -GV nhận xét và cho điểm HS được, các HS khác viết vào VBT 4. Củng cố- Dặn dò: Sắp xếp theo thứ tự: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm 246 7, 28092, 932018, 943 567 bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò -HS giải thích:…… bài sau HS đọc bài Giáo án lớp 4B 56 GV: Đặng Diệu Anh Trường Tiểu học Hải An 2011 Năm học:2010- Luyện từ và câu DẤU HAI CHẤM I/ , MỤC TIÊU: -Hiểu tác... Học sinh quan sát và theo dõi 1/ Giới thiệu bài học : Hôm nay các em sẽ học bài thơ T ruyện cổ nước mình 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : Giáo án lớp 4B 45 GV: Đặng Diệu Anh Trường Tiểu học Hải An 2011 Năm học:2010- a/ Luyện đọc : Giáo viên yêu cầu Bài có thể chia thành 5 đoạn; Đoạn 1 : Từ đầu ……phật tiên đôï trì Đoạn 2:Tiếp đến …… nghiêng soi Đoạn 3: Tiếp đến ……ông cha của mình Đoạn 4: Tiếp đến... án lớp 4B 59 -Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng-Cả lớp chúc GV khoẻ -HS tham gia chơi -Lớp trưởng điều khiển -Các tổ thực hiện -Lớp trưởng điều kiển -Cả lớp tập -3 HS tập thử -Cả lớp theo khẩu lệnh của GV GV: Đặng Diệu Anh Trường Tiểu học Hải An 2011 Năm học:2010- Chia tổ tập luyện, GV quan sát nhận xét sửa chữa cho HS b.Trò chơi vận động -Cả lớp tham gia chơi -Trò chơi “nhảy đúng nhảy nhanh” -Lớp . cầu. -Thực hiện đọc các số: 245 3, 65 243 , 762 543 , Giáo án lớp 4B GV: Đặng Diệu Anh 40 Trường Tiểu học Hải An Năm học:2010- 2011 4 HS đọc trước lớp. -GV yêu. án lớp 4B GV: Đặng Diệu Anh 34 Trường Tiểu học Hải An Năm học:2010- 2011 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo) I / MỤC TIÊU: -Kể được tên một số cơ quan trực

Ngày đăng: 29/09/2013, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan