Tuần 5 - Tiết 10. Kiểm tra 1 tiết(bài số 1)

6 366 2
Tuần 5 - Tiết 10. Kiểm tra 1 tiết(bài số 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Tuần 5 Ngày soạn: 10/09/2010 Tiết 10 Ngày dạy: 17/09/2010 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức : Cũng cố kiến thức: tính chất hóa học của oxit và axit. Vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra 1 tiết. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS làm bài tập trắc nghiệm. Rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán, viết PTHH và nhận biết các chất. 3. Thái độ: Có ý thức tự học, cũng cố lại kiến thức. Có ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. II. THIẾT LẬP MA TRẬN: Đề số 1: Đề số 2: GV Lê Anh Linh Trang 1 Nội dung Mức độ kiến thức kỹ năng Tổng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Oxit 1(0,5) C1 1(0,5) C3 1(0,5) C6 3(1,5) 2. Axit 2(1,0) C2, 5 1(0,5) C8 2(1,0) C4, 7 5(2,5) 5.Chuỗi phản ứng 1(2,0 C9 1(2,0) 6. Nhận biết 1(2,0) C10 1(2,0) 7. Tính toán 1(2,0) C11 1(2,0) Tổng 3(1,5) 2(1,0) 1(2,0) 3(1,5) 2(4,0) 11(10,0) Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông III. ĐỀ BÀI: ĐỀ SỐ 1: I. TRẮC NGHIỆM KHACH QUAN(4đ): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đạt 0,5 điểm): Câu 1: Oxit sau đây là oxit bazơ: A. SO 2 ; B. CO 2 ; C. CaO; D. NO 2 . Câu 2: Axit tác dụng với quỳ tím làm cho quỳ tím chuyển thành màu: A. Đỏ; B. Xanh; C. Vàng; D. Tím. Câu 3: Công thức tạo bởi lưu huỳnh hóa trị IV và oxi là: A. S 2 O; B. SO 2 ; C. S 2 O 3 ; D. SO 3 . Câu 4: Khối lượng phân tử của axit sunfuric H 2 SO 4 là: A. 94g; B. 96g; C. 97g; D. 98g. Câu 5: Axit clohiđric có thể tác dụng với chất nào sau đây để tạo ra khí không màu cháy được trong không khí? A. Zn; B. CuO; C. NaOH; D. ZnO. Câu 6: Có hỗn hợp khí CO và CO 2 . Để thu được khí CO tinh khiết ta cho hỗn hợp này khí đi qua dung dịch: A. CuSO 4 ; B. Ca(OH) 2 ; C. FeCl 2 ; D. H 2 SO 4 . Câu 7: Cho mạt sắt tác dụng với axit clohiđric. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính số mol khí thu được sau phản ứng: A. 0,05mol; B. 0,1mol; C. 0,15mol; D. 0,2mol. Câu 8: Để nhận biết axit sunfuric ta có thể dùng: A. NaCl; B. KCl; C. FeCl 2 ; D. BaCl 2 . II. TỰ LUẬN(6đ): Câu 9(2đ): Hãy hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện (nếu có): (1) (2) (3) (4) 2 2 3 2 3 2 S SO H SO Na SO SO → → → → Câu 10(2đ): Có 3 lọ không nhãn đựng các dung dịch sau: H 2 SO 4 , HCl và Na 2 SO 4 . Hãy tiến hành các thí nghiệm nhận biết từng dung dịch đựng trong mỗi lọ. GV Lê Anh Linh Trang 2 Nội dung Mức độ kiến thức kỹ năng Tổng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Oxit 1(0,5) C1 1(0,5) C5 1(0,5) C4 3(1,5) 2. Axit 2(1,0) C2, 3 1(0,5) C7 2(1,0) C6, 8 5(2,5) 5.Chuỗi phản ứng 1(2,0 C9 1(2,0) 6. Nhận biết 1(2,0) C10 1(2,0) 7. Tính toán 1(2,0) C11 1(2,0) Tổng 3(1,5) 2(1,0) 1(2,0) 3(1,5) 2(4,0) 11(10,0) Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Câu 11(2đ): Cho 1,12 lít khí CO 2 (đktc) tác dụng vừa hết với 100ml dung dịch Ca(OH) 2 , sản phẩm là CaCO 3 và H 2 O. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH) 2 đã dùng. c. Tính khối lượng chất kết tủa thu được. ĐỀ SỐ 2: I. TRẮC NGHIỆM KHACH QUAN(4đ): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đạt 0,5 điểm): Câu 1: Oxit sau đây là oxit axit: A. Na 2 O; B. CO 2 ; C. CaO; D. Fe 2 O 3 . Câu 2: Phản ứng giữa axit và bazơ được gọi là phản ứng: A. Phân hủy; B. Oxi hóa – khử; C. Hóa hợp; D. Trung hòa. Câu 3: Axit clohiđric có thể tác dụng với chất nào sau đây để tạo ra khí không màu cháy được trong không khí? A. Zn; B. CuO; C. NaOH; D. ZnO. Câu 4: Có hỗn hợp khí CO và CO 2 . Để thu được khí CO tinh khiết ta cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch: A. CuSO 4 ; B. Ca(OH) 2 ; C. FeCl 2 ; D. H 2 SO 4 . Câu 5: Công thức tạo bởi lưu huỳnh hóa trị IV và oxi là: A. S 2 O; B. SO 2 ; C. S 2 O 3 ; D. SO 3 . Câu 6: Khối lượng phân tử của axit sunfuric H 2 SO 4 là: A. 94g; B. 96g; C. 97g; D. 98g. Câu 7: Để nhận biết axit sunfuric ta có thể dùng: A. NaOH; B. KOH; C. Ba(OH) 2 ; D. Cu(OH) 2 . Câu 8: Cho mạt sắt tác dụng với axit clohiđric. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính số mol khí thu được sau phản ứng: A. 0,05mol; B. 0,1mol; C. 0,15mol; D. 0,2mol. II. TỰ LUẬN(6đ): Câu 9(2đ): Hãy hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện (nếu có): (1) (2) (3) (4) 2 3 2 4 2 4 S SO SO H SO Na SO → → → → Câu 10(2đ): Có 3 lọ không nhãn đựng các dung dịch sau: HCl, NaCl và Na 2 SO 4 . Hãy tiến hành các thí nghiệm nhận biết từng dung dịch đựng trong mỗi lọ. Câu 11(2đ): Cho 2,24 lít khí SO 2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch Ca(OH) 2 , sản phẩm là CaSO 3 và H 2 O. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH) 2 đã dùng. c. Tính khối lượng chất kết tủa thu được. GV Lê Anh Linh Trang 3 Phòng GD&ĐT Đam Rơng Trường THCS Đạ M’rơng IV. ĐÁP ÁN: ĐỀ SỐ 1: Phần/ câu Đáp án chi tiết Thang điểm A.Trắc nghiệm: B. Tự luận: Câu 9 Câu 10 1.C 2. A 3. B 4.D 5. A 6. B 7. B 8. D 0 t 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 2 2 3 2 4 2 4 2 2 1. S + O SO 2. SO + H O H SO 3. H SO + 2NaOH Na SO + 2H O 4. Na SO + H SO Na SO + SO + H O → → → → H 2 SO 4 , HCl, Na 2 SO 4 +Quỳ tím Màu đỏ Khơng HT H 2 SO 4 , HCl Na 2 SO 4 +BaCl 2 KT trắng Khơng HT H 2 SO 4 HCl Tiến hành: - Lấy 3 mẫu thử vào 3 ống nghiệm. - Cho 3 mẫu thử tác dụng với quỳ tím: + Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là H 2 SO 4 và HCl. + Quỳ tím khơng đổi màu là Na 2 SO 4 . - Cho 2 mẫu thử vừa làm cho quỳ tím hóa đỏ tác dụng với dung dịch BaCl 2 : + Nếu mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là H 2 SO 4 . H 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2HCl. 8 ý đúng * 0,5đ = 4,0đ 4 PT đúng * 0,5 = 2đ HS lập được đồ tách đạt 0,5đ. Nhận biết 1 chất đạt 0,5đ. GV Lê Anh Linh Trang 4 Phòng GD&ĐT Đam Rơng Trường THCS Đạ M’rơng Câu 11 + Mẫu còn lại khơng có hiện tượng là HCl. a. CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O b. 2 1,12 0,05( ) 22,4 22,4 CO V n mol= = = CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O 1mol 1mol 1mol 0,05mol 0,05mol 0,05mol => C M = 0,05 0,5 0,1 n M V = = c. Khối lượng CaCO 3 thu được: 3 . 0,05.100 5( ) CaCO m n M g= = = 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ ĐỀ SỐ 2: Phần/ câu Đáp án chi tiết Thang điểm A.Trắc nghiệm: B. Tự luận: Câu 9 Câu 10 Câu 11 1. B 2. D 3. A 4. B 5. B 6. D 7. C 8. B 0 0 2 5 t 2 2 t , 2 2 3 3 2 2 4 2 4 2 4 2 1. S + O SO 2. 2SO + O 2SO 3. SO + H O H SO 4. H SO + 2NaOH Na SO + 2H O V O → → → → HCl, NaCl, Na 2 SO 4 +Quỳ tím Khơng HT Màu đỏ NaCl, Na 2 SO 4 HCl +BaCl 2 KT trắng Khơng HT Na 2 SO 4 NaCl Tiến hành: - Lấy 3 mẫu thử vào 3 ống nghiệm. - Cho 3 mẫu thử tác dụng với quỳ tím: + Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là HCl. + Quỳ tím khơng đổi màu là NaCl và Na 2 SO 4 . - Cho 2 mẫu thử còn lại tác dụng với dung dịch BaCl 2 : + Nếu mẫu nào có kết tủa trắng là Na 2 SO 4 . Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2NaCl. + Mẫu còn lại khơng có hiện tượng là NaCl. a. SO 2 + Ca(OH) 2 → CaSO 3 + H 2 O 8 ý đúng * 0,5đ = 4,0đ 4 PT đúng * 0,5 = 2đ Lập được đồ tách đạt 0,5đ. Nhận biết được 1 chất đạt 0,5đ. 0,5đ GV Lê Anh Linh Trang 5 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông b. 2 2,24 0,1( ) 22,4 22,4 SO V n mol= = = SO 2 + Ca(OH) 2 → CaSO 3 + H 2 O 1mol 1mol 1mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol => Nồng độ dung dịch Ca(OH) 2 đã dùng: C M = 0,1 0,5 0,2 n M V = = c. Khối lượng CaSO 3 thu được; 3 aSO . 0,1.120 12( ) C m n M g= = = 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ V. THOÁNG KEÂ KEÁT QUAÛ: LỚP TỔNG SỐ ĐIỂM >5 ĐIỂM < 5 TỔNG SỐ 8, 9, 10 TỔNG SỐ 0, 1, 2, 3 9A1 9A2 9A3 9A4 VI. RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… GV Lê Anh Linh Trang 6 . 1. Oxit 1( 0 ,5) C1 1( 0 ,5) C3 1( 0 ,5) C6 3 (1 ,5) 2. Axit 2 (1, 0) C2, 5 1( 0 ,5) C8 2 (1, 0) C4, 7 5( 2 ,5) 5. Chuỗi phản ứng 1( 2,0 C9 1( 2,0) 6. Nhận biết 1( 2,0) C10. C2, 3 1( 0 ,5) C7 2 (1, 0) C6, 8 5( 2 ,5) 5. Chuỗi phản ứng 1( 2,0 C9 1( 2,0) 6. Nhận biết 1( 2,0) C10 1( 2,0) 7. Tính toán 1( 2,0) C 11 1(2,0) Tổng 3 (1 ,5) 2 (1, 0) 1( 2,0)

Ngày đăng: 29/09/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan