Chứng từ thương mại trong thanh toán quốc tế

72 8K 37
Chứng từ thương mại trong thanh toán quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận đơn đường biển là chứng từ chuyên chở hành hóa bằng đường biển do người có chức năng ký phát cho người gửi hàng sau khi hang hóa đã được bốc lên tàu hoặc được nhận để chở

1Chương 3:Chương 3:Chứng từ thương mại Chứng từ thương mại trong thanh toán quốc tếtrong thanh toán quốc tế 2Ch ng t v n t iứ ừ ậ ảCH NG T TRONG THỨ Ừ ƯƠNG M I VÀ THANH TOÁN QU C TẠ Ố ẾTh thanh toánẻSécL nh phi uệ ếH i phi uố ếCH NG T THỨ Ừ ƯƠNG M IẠCH NG T TÀI Ứ ỪCHÍNHCh ng t v n t i ứ ừ ậ ảđa phương th cứV n ậ đơn đường bi nểCh ng t b o hi mứ ừ ả ể Ch ng t hàng hoáứ ừBiên lai g i hàng ửđường bi nểH p ợ đồng b o ảhi m baoểGi y ch ng nh n ấ ứ ậb o hi mả ểB o hi m ả ể đơnCh ng t v n t i ứ ừ ậ ảđường s t, ắ đường b và ộ đường sôngV n ậ đơn hàng khôngPhi u b o hi mế ả ểCác ch ng t khácứ ừGi y ch p nh n ấ ấ ậch t lấ ượng, s ốlượngGi y ki m ấ ể địnhPhi u ế đóng góiGi y ch ng nh n ấ ứ ậxu t xấ ứHoá đơn thương m iạ 3Vận đơn đường biểnVận đơn đường biểnKhái niệm và đặc điểmKhái niệm và đặc điểm Các chức năng và phạm vi sử dụngCác chức năng và phạm vi sử dụngHình thức vận đơn đường biểnHình thức vận đơn đường biển Nội dung vận đơn đường biển.Nội dung vận đơn đường biển.Nhận biết vận đơn đường biểnNhận biết vận đơn đường biển Tham khảo luật:Tham khảo luật:-Thông lệ hàng hải quốc tế (Công ước Brussels 1924)Thông lệ hàng hải quốc tế (Công ước Brussels 1924)-Luật hàng hải Việt Nam (Chương V (điều 70- 122)Luật hàng hải Việt Nam (Chương V (điều 70- 122) 4Khái niệmKhái niệmVận đơn đường biển (Ocean bill of lading hay Marine Vận đơn đường biển (Ocean bill of lading hay Marine bill of lading - thường được viết tắt là B/L) là chứng bill of lading - thường được viết tắt là B/L) là chứng từ chuyên chở hàng hoá (Transport documents) từ chuyên chở hàng hoá (Transport documents) bằng đường biển do người có chức năng ký phát bằng đường biển do người có chức năng ký phát cho người gửi hàng sau khi hàng hoá đã được bốc cho người gửi hàng sau khi hàng hoá đã được bốc lên tàu hoặc được nhận để chở.lên tàu hoặc được nhận để chở.Vận đơn đường biển là chứng từ làm bằng chứng cho Vận đơn đường biển là chứng từ làm bằng chứng cho một hợp đồng chuyên chở bằng đường biển và cho một hợp đồng chuyên chở bằng đường biển và cho việc người chuyên chở đã nhận hàng để chở hoặc việc người chuyên chở đã nhận hàng để chở hoặc xếp hàng xuống tàu và bằng vận đơn này người xếp hàng xuống tàu và bằng vận đơn này người chuyên chở cam kết sẽ giao hàng khi xuất trình vận chuyên chở cam kết sẽ giao hàng khi xuất trình vận đơn (Công ước Brussel 1924)đơn (Công ước Brussel 1924) 5Khái niệm và đặc điểmKhái niệm và đặc điểmVận đơn là cơ sở pháp lý điều chỉnh quan hệ giữa Vận đơn là cơ sở pháp lý điều chỉnh quan hệ giữa người gửi hàng và người chuyên chở. (theo thông lệ người gửi hàng và người chuyên chở. (theo thông lệ hàng hải quốc tế - công ước Brussels, 1924, điều 1 hàng hải quốc tế - công ước Brussels, 1924, điều 1 khoản b và luật hàng hải Việt Nam, điều 81 khoản khoản b và luật hàng hải Việt Nam, điều 81 khoản 3)3) 6Khái niệm và đặc điểmKhái niệm và đặc điểmĐặc điểm :Đặc điểm :Khi nói đến vận đơn đường biển thì việc chuyển chở hàng hoá bằng đường biển bắt buộc phải xảy ra.Do có nhiều phương thức vận tải khác nhau làm cho chứng từ vận tải có nhiều loại và chức năng của chúng cũng khác nhau, trong đó, khi nói đến vận đơn đường biển ta hiểu đây là loại chứng từ sở hữu hàng hoá và có tên gọi là Bill of Lading.Người ký phát vận đơn phải là người có chức năng chuyên chở, thường là người có phương tiện chuyên chở, hoặc người kinh doanh chuyên chở.Thời điểm cấp vận đơn có thể là:- Sau khi hàng hoá đã được bốc xong lên tàu (Shipped on board).- Sau khi hàng hoá được nhận để chở (Reaceived for shipment).Thời điểm phát hành vận đơn có ý nghĩa quan trọng trong thương mạithanh toán quốc tế. Một mặt, nó thể hiện trách nhiệm về chuyên chở hàng hoá và trách nhiệm về hàng hoá đối với người chuyên chở; mặt khác, nó là bằng chứng của việc giao hàng của người bán cho người mua và là thời điểm hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của người bán 7Các chức năng của B/LCác chức năng của B/LVận đơn đường biển là Vận đơn đường biển là biên lai nhận hàngbiên lai nhận hàng của người chuyên chở phát của người chuyên chở phát hành cho người gửi hàng làm bằng chứng là đã nhận hàng từ người gửi hành cho người gửi hàng làm bằng chứng là đã nhận hàng từ người gửi hàng với chủng loại, số lượng và tình trạng hàng hoá như ghi trên vận hàng với chủng loại, số lượng và tình trạng hàng hoá như ghi trên vận đơn.đơn. Vận đơn đường biển là Vận đơn đường biển là bằng chứng về hợp đồng chuyên chởbằng chứng về hợp đồng chuyên chở hàng hàng hoá giữa người gửi hàng và người chuyên chở. Vận đơn đường biển hoá giữa người gửi hàng và người chuyên chở. Vận đơn đường biển không phải là hợp đồng chuyên chở mà chỉ là bằng chứng của hợp không phải là hợp đồng chuyên chở mà chỉ là bằng chứng của hợp đồng. B/L là bằng chứng về việc người vận chuyển đã nhận lên tàu số đồng. B/L là bằng chứng về việc người vận chuyển đã nhận lên tàu số hàng hóa với số lượng, chủng loại, tình trạng được ghi rõ trong B/L để hàng hóa với số lượng, chủng loại, tình trạng được ghi rõ trong B/L để vận chuyển đến nơi giao hàngvận chuyển đến nơi giao hàngVận đơn đường biển là Vận đơn đường biển là chứng từ sở hữu hàng hoáchứng từ sở hữu hàng hoá ghi trên vận đơn. ghi trên vận đơn. Chức năng sở hữu hàng hoá được thể hiện ở chổ, người nào nắm giữ Chức năng sở hữu hàng hoá được thể hiện ở chổ, người nào nắm giữ vận đơn gốc hợp pháp sẽ là người có quyền sở hữu hàng hoá ghi trên vận đơn gốc hợp pháp sẽ là người có quyền sở hữu hàng hoá ghi trên vận đơnvận đơn=> vận đơn có thể mua bán, chuyển nhượng=> vận đơn có thể mua bán, chuyển nhượng 8Bản gốc, bản saoBản gốc, bản saoBộ vận đơn gốc: Bộ vận đơn gốc: B/L thường được lập thành 3 bản gốc giao cho người gửi hàng. B/L thường được lập thành 3 bản gốc giao cho người gửi hàng. Trên bản gốc thường được in hoặc đóng dấu: “original”-“bản Trên bản gốc thường được in hoặc đóng dấu: “original”-“bản gốc”, “bản thứ nhất”,”bản thứ hai”…gốc”, “bản thứ nhất”,”bản thứ hai”…Chỉ có bản gốc B/L mới có chức năng nhận hàng tại cảng đến.Chỉ có bản gốc B/L mới có chức năng nhận hàng tại cảng đến.Nếu 1 bản chính đã được người nhập khẩu dùng để nhận hàng, các Nếu 1 bản chính đã được người nhập khẩu dùng để nhận hàng, các bản chính khác tự động hết giá trị.bản chính khác tự động hết giá trị.Bản sao vận đơn:Bản sao vận đơn:Ghi chữ: “copy” hoặc “Non-Negotiable”Ghi chữ: “copy” hoặc “Non-Negotiable”Không có giá trị pháp lý, không chuyển nhượng đượcKhông có giá trị pháp lý, không chuyển nhượng đượcSử dụng trong các trường hợp: thông báo giao hàng, kiểm tra hàng Sử dụng trong các trường hợp: thông báo giao hàng, kiểm tra hàng hóa, thống kê hải quan…hóa, thống kê hải quan… 9Phạm vi sử dụng của B/LPhạm vi sử dụng của B/LĐối với người gửi hàng (nhà xuất khẩu):Đối với người gửi hàng (nhà xuất khẩu):Vận đơn là bằng chứng đã giao hàng cho người Vận đơn là bằng chứng đã giao hàng cho người mua, chứng minh rằng người bán đã hoàn thành mua, chứng minh rằng người bán đã hoàn thành trách nhiệm của mình theo hợp đồng thương mại và trách nhiệm của mình theo hợp đồng thương mại và theo yêu cầu của phương thức thanh toán kèm theo yêu cầu của phương thức thanh toán kèm chứng từ (đặc biệt là theo L/C). chứng từ (đặc biệt là theo L/C). Sau khi giao hàng, nhận được vận đơn, người bán có Sau khi giao hàng, nhận được vận đơn, người bán có thể fax cho người mua để thông báo là đã giao hàng thể fax cho người mua để thông báo là đã giao hàng xong, đồng thời tiến hành lập bộ chứng từ thanh xong, đồng thời tiến hành lập bộ chứng từ thanh toán, trong đó vận đơn là chứng từ quan trọng toán, trong đó vận đơn là chứng từ quan trọng không thể thiếu.không thể thiếu. 10Phạm vi sử dụng của B/LPhạm vi sử dụng của B/LĐối với người nhận hàng (nhà nhập khẩu)Đối với người nhận hàng (nhà nhập khẩu)Người mua phải có vận đơn gốc và là người xuất trình đầu Người mua phải có vận đơn gốc và là người xuất trình đầu tiên cho người chuyên chở thì mới nhận được hàng (Vì vận tiên cho người chuyên chở thì mới nhận được hàng (Vì vận đơn gốc được dùng làm chứng từ để nhận hàng,)đơn gốc được dùng làm chứng từ để nhận hàng,)Khi một vận đơn gốc đã được xuất trình để nhận hàng thì các Khi một vận đơn gốc đã được xuất trình để nhận hàng thì các vận đơn gốc còn lại không còn giá trị nhận hàng nữa. vận đơn gốc còn lại không còn giá trị nhận hàng nữa. Khi nhận hàng, người mua căn cứ vào chủng loại, số lượng Khi nhận hàng, người mua căn cứ vào chủng loại, số lượng và điều kiện hàng hoá ghi trên vận đơn để đối chiếu việc giao và điều kiện hàng hoá ghi trên vận đơn để đối chiếu việc giao hàng của người chuyên chở, đồng thời dùng vận đơn để đối hàng của người chuyên chở, đồng thời dùng vận đơn để đối chiếu theo dõi việc thực hiện hợp đồng thương mại của người chiếu theo dõi việc thực hiện hợp đồng thương mại của người bán. bán. Vì là chứng từ sở hữu hàng hoá, do đó vận đơn có giá trị như Vì là chứng từ sở hữu hàng hoá, do đó vận đơn có giá trị như một giấy tờ có giá, được chuyển nhượng, mua bán, cầm cố, một giấy tờ có giá, được chuyển nhượng, mua bán, cầm cố, thể chấp rất phổ biến trong thực tế.thể chấp rất phổ biến trong thực tế. [...]... khiếu nại về bảo hiểm, thì rõ ràng vận đơn là chứng cứ rất quan trọng phải xuất trình cho công ty bảo hiểm để được bồi thường Ngoài ra, vận đơn còn là chứng từ được dùng để làm các thủ tục cho hàng hoá xuất nhập khẩu, khai báo hải quan 12 Hình thức vận đơn đường biển Có 2 loại cơ bản:  B/L là chứng từ giấy  B/L là chứng từ điện tử 13 Hình thức B/L chứng từ giấy Về kích thước và màu sắc của vận đơn... đó, để phù hợp với điều kiện trong hợp đồng thương mại hay điều kiện thanh toán là vận đơn phải ghi hàng hoá đã được bốc xong lên tàu, thì sau khi bốc hàng lên tàu, người chuyên chở ghi chú thêm vào ô này Nếu ô này không được in sẵn thì phải có ghi chú riêng trên vận đơn 23 Người phát hành vận đơn ký tên 28 Hình thức B/L chứng từ điện tử Bao gồm 2 bộ phận hợp thành  Chứng từ vận đơn điện tử (Electronic... được chứng minh là đã hoàn thành trách nhiệm về chuyên chở hàng hoá  Khi có tranh chấp với người chuyên chở về hàng hoá, thì vận đơn được dùng làm chứng từ xác định giá trị hàng hoá hoặc xác minh số liệu, đơn vị hàng hoá để yêu cầu người chuyên chở bồi thường 11 Phạm vi sử dụng của B/L Tuỳ theo từng trường hợp mà vận đơn còn được sử dụng vào các mục đích khác như:    Là một trong những chứng từ quan... địa điểm hàng hoá được nhận để chở Địa điểm này có thể ở ngay cảng bốc hàng hoặc ở sâu trong đất liền 24 8 Tên cảng bốc hàng lên tàu 9 Tên cảng dỡ hàng 10 Nơi trả hàng cho người nhận hàng Địa điểm này có thể ở ngay cảng đích hoặc ở sâu trong đất liền 11 Tên con tàu chở hàng và số hiệu chuyến tàu Chú ý, trên chứng từ, tên con tàu thường được thể hiện bằng ký hiệu viết tắt 12 Số bản vận đơn gốc được phát... đơn, do đó trong thực tế ta gặp rất nhiều loại vận đơn đường biển có tiêu đề khác nhau Ví dụ:Vận đơn đường biển phổ thông, thường có các tiêu đề như sau:  Bill of Lading  Ocean bill of Lading  Marine bill of Lading  Sea bill of Lading  Liner bill of Lading  Port to port bill of Lading  Through bill of Lading Trong trường hợp này, vận đơn có tiêu đề thuộc loại “vận đơn 18 hỗn hợp” hoặc từ cảng... dung trên vận đơn cũng được bố trí rất khác nhau 15 Nội dung B/L chứng từ giấy   B/L là một tờ giấy gồm hai mặt: Mặt trước của vận đơn bao gồm các ô, cột in sẵn để trống các tiêu đề, khi lập vận đơn người ta tiện điền vào Ngoài ra, trên mặt trước còn có một số nội dung mang tính điều khoản của hợp đồng chuyên chở, chẳng hạn điều khoản chứng nhận của người chuyên chở là đã nhận hàng, điều kiện nhận... mặt sau, còn bản sao vận đơn thường in bằng mực đen ở mặt trước còn mặt sau để trống 14 Hình thức B/L chứng từ giấy Về hình thức ở mặt trước của vận đơn Nhìn chung các vận đơn của các hãng tàu khác nhau là không giống nhau về hình thức ở mặt trước Cách bố trí xắp xếp các nội dung ở mặt trước là tuỳ theo từng hãng tàu Có vận đơn có rất nhiều ô, có vận đơn lại ít ô; có vận đơn ghi tên và địa chỉ hãng tàu... hợp này, vận đơn có tiêu đề thuộc loại “vận đơn 18 hỗn hợp” hoặc từ cảng tới cảng” 2 Số vận đơn Mỗi vận đơn đều phải có số riêng của nó để phân biệt với các vận đơn khác, đồng thời để ghi trên các chứng từ khác có tác dụng làm số tham chiếu 19 3 Tên công ty vận tải biển Ngoài tên công ty, trên một số vận đơn còn in sẵn logo công ty, địa chỉ kinh doanh, điện thoại, fax của công ty 20 4 Người gửi hàng... hành hoá: 2 loại - Vận đơn đã bốc hàng lên tàu - Vận đơn nhận hàng để chở 30 Vận đơn đã bốc hàng lên tàu Cụm từ “đã bốc hàng lên tàu” có thể được in sẵn hoặc không được in sẵn trên vận đơn Nếu chưa được in sẵn, để trở thành vận đơn “đã bốc hàng lên tàu”, người phát hành sẽ ghi thêm hay đóng dấu một trong các chữ sau đây lên mặt trước của vận đơn:  “Shipped on Board”  “On Board”  “Shipped”  “Laden on... đầy đủ tên, địa chỉ của người được thuyền trưởng hay người chuyên chở thông báo về chuyến tàu và ngày giờ tàu cập cảng đích Ngoài tên và địa chỉ, có thể ghi thêm số điện thoại, fax, telex Thông thường, trong ô này có một ghi chú về điều khoản miễn trách đối với thuyền trưởng hay người chuyên chở nếu như việc thông báo không được thực hiện Việc ghi chú này bằng các câu như: “no claim shall attach for . 3 :Chứng từ thương mại Chứng từ thương mại trong thanh toán quốc t trong thanh toán quốc tế 2Ch ng t v n t iứ ừ ậ ảCH NG T TRONG THỨ Ừ ƯƠNG M I VÀ THANH. lập bộ chứng từ thanh xong, đồng thời tiến hành lập bộ chứng từ thanh toán, trong đó vận đơn là chứng từ quan trọng toán, trong đó vận đơn là chứng từ quan

Ngày đăng: 26/10/2012, 16:50

Hình ảnh liên quan

 Hình thức vận đơn đường biển Hình thức vận đơn đường biển - Chứng từ thương mại trong thanh toán quốc tế

Hình th.

ức vận đơn đường biển Hình thức vận đơn đường biển Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình thức vận đơn đường biển - Chứng từ thương mại trong thanh toán quốc tế

Hình th.

ức vận đơn đường biển Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình thức B/L chứng từ giấy - Chứng từ thương mại trong thanh toán quốc tế

Hình th.

ức B/L chứng từ giấy Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình thức B/L chứng từ giấy - Chứng từ thương mại trong thanh toán quốc tế

Hình th.

ức B/L chứng từ giấy Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình thức B/L chứng từ điện tử - Chứng từ thương mại trong thanh toán quốc tế

Hình th.

ức B/L chứng từ điện tử Xem tại trang 29 của tài liệu.
công ty bảo hiểm thường công bố bảng tỷ lệ - Chứng từ thương mại trong thanh toán quốc tế

c.

ông ty bảo hiểm thường công bố bảng tỷ lệ Xem tại trang 46 của tài liệu.
hiểm. Về hình thức, thường mỗi công ty bảo hiểm - Chứng từ thương mại trong thanh toán quốc tế

hi.

ểm. Về hình thức, thường mỗi công ty bảo hiểm Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan