thêm trạng ngữ 2

18 342 0
thêm trạng ngữ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ cac em häc sinh tham dù tiÕt häc GV :NguyÔn Xu©n Thµnh Tr­êng THCS Ký Phó Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo ) I.Công dụng của trạng ngữ. Ví dụ : a, Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng riêng [ ]. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm,mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ra ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sóng hồng rung động như cánh con ve mới lột. _ Vũ Bằng _ b, Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun. _ Đoàn Giỏi _ Em có nhận xét gì về tác dụng của trạng ngữ trong hai đoạn văn trên ? Đáp án : a. - Thường thường, vào khoảng đó - Sáng dậy - Trên giàn hoa lí - Chỉ độ tám chín giờ sáng - Trên nền trời trong trong b, - Về mùc đông Xác định hoàn cảnh Xác định hoàn cảnh Xác định địa điểm Xác định hoàn cảnh Xác định địa điểm Xác định hoàn cảnh Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun. Nối kết các câu, các đoạn văn với nhau. Ví dụ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng _ Nguyễn Aí Quốc _ Ví dụ : Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thứ quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không ? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngaỳ càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của trời. ( Thạch Lam ) Các quan hệ từ : + Trạng ngữ chỉ nơi chốn : ở, tại, trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau, bên cạnh, dọc theo, + Trạng ngữ chỉ nguyên nhân :vì, do, bởi, tại, tại vì, + Trạng ngữ chỉ mục đích : để, nhằm, vì, + Trạng ngữ chỉ phương tiện : bằng, với, + Trạng ngữ chỉ cách thức : với, một cách, như, * Ghi nhớ ( SGK/46 ) - Xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác ; - Nối kết các ccâu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc. II. Tách trạng ngữ thành câu riêng : * Ví dụ : Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy dủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó. _ Đặng Thai Mai Em hãy xác định trạng ngữ có trong đoạn văn 1 ? Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trạng ngữ vừa tim được với câu in đậm trên ? Đáp án : - Giống nhau : Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu ( Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy dủ và vững chắc ) - Khác nhau : Câu ( Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó) là một câu riêng. Việc tách trạng ngữ như trên nhằm mục đích gì ? - Tăng giá trị tu từ và nhấn mạnh ý nghĩa của câu (Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó ) - Tạo nhịp điệu câu văn. Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy dủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó. Ví dụ : Vì đau răng, tôi không ăn được, đã hai ngày rồi. Em hãy xác định trạng ngữ trong ví dụ trên ? [...]... SGK/47 ) Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng II Luyện tập 1, Bài tập 1 II Luyện tập 2, Bài tập 2 : a, Bố cháu đã hi sinh Năm 72 _Theo Báo Văn nghệ _ b, Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xõa gối Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những tiếng đờn... nói năng, tôi biết nó đang có điều gì phiền muộn trong lòng. Em hãy xác đinh trạng ngữ trong ví dụ trên ? Hãy tách câu trên thành hai câu ? Qua cách nói năng Tôi biết nó đang có điều gì phiền muộn trong lòng. Lưu ý : Thường thường chỉ ở vị tri cuối câu, trạng ngữ mới có thể được tách ra thành câu riêng Tóm lại tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì ? * Ghi nhớ ( SGK/47 ) Trong một số trường... thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng đầu ( năm 72) b, Làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu ( Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xõa gối ) Nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà trạng ngữ biểu thị, so với thông tin ở nòng cốt câu Bài tập trắc nghiệm ( Điền dấu nhân vào ô đúng ) Trong các trường hợp sau trạng ngữ nào không được dùng ? Chỉ nguyên nhân, mục đích của hành động được... động được nói đến trong câu Chỉ phương tiện và cách thức của hành động được nói đến trong câu Chỉ chủ thể của hành động được nói đến trong câu Bài tập trắc nghiệm Gạch chân các bộ phận trạng ngữ trong các câu Trạng sau ? ngữ ở câu nào không được tách thành câu riêng ? A Lan và Huệ chơi rất thân với nhau từ hồi còn học mẫu giáo B Ai cũng phải học tập thật tốt để có vốn hiểu biết phong phú, và để tạo dựng . có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng. II. LuyÖn tËp. 1, Bµi tËp 1 II. Luyện tập. 2, Bài tập 2 : a, Bố cháu. Trạng ngữ chỉ nơi chốn : ở, tại, trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau, bên cạnh, dọc theo, + Trạng ngữ chỉ nguyên nhân :vì, do, bởi, tại, tại vì, + Trạng

Ngày đăng: 29/09/2013, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan