Giao a tuan 7-8 lop 4

40 355 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giao a tuan 7-8 lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n Tn 7: Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010 Ngµy so¹n : 01/10/2010 - Ngµy d¹y :04/10/2010 ,Líp : 4B Chµo cê To¸n TiÕt 31 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Củng cố kó năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên. -Củng cố kó năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có lời văn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 30, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Luyện tập. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thự hiện phép tính. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai. -GV yêu cầu HS làm phần b. Bài 2: -GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai. -GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên. -GV yêu cầu HS làm phần b. Bài 3: -GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. -GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình x + 262 = 4848 x = 4848 – 262 x = 4586 Bài 5: -GV yêu cầu HS đọc đề bài và nhẩm, không đặt tính. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài sau. Mü tht ( Gi¸o viªn chuyªn d¹y ) TËp ®äc TRUNG THU ĐỘC LẬP I/. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: 83 Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n • Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. Trăng ngàn, man mác, vằng vặc, quyền mơ ước, đổ xuống, cao thẳm, thơm vàng,… • Đọc trôi chảt được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. • Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với từng đoạn. 2. Đọc hiểu: • Hiểu các từ ngữ khó trong bài:Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường…. • Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của ánh chiến só, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu công nghiệp lớn. • Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: I/. KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 3 HS đọc phân vai chuyện Chò em tôi và trả lời câu hỏi: -Nhận xét và cho điểm HS. II/. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a/, Luyện đọc: -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có). Chú ý các câu: Đêm nay, anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la/ khiến lòng anh man mác nghó tới trung thu/ và nghó tới các em. Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên/ và anh mong ước ngày mai đây, những Tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa/ sẽ đến với các em. -Gọi HS đọc pần chú giải. -gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc. b/. Tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc đoạn 1 -yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Thời điểm anh chiến só nghó tới Trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? +Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì vui? +Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến só nghó đến điều gì? +trăng trung thu độc lập có gì đẹp? -Đoạn 1 nói lên điều gì? -Trung thu thật là vui với thiếu nhi. Nhưng Trung thu đậc lập đầu tiên thật có ý nghóa. Anh chiến só đứng gác và ngh4 đến tương lai của các em nhỏ. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: +Anh chiến só tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao? -Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? -Đoạn 2 nói lên điều gì? Ngày anh chiến só mơ tưởng về tương lai của các em, tương lai của đất nước đa\ến nay đất nước ta đã có nhiều đổi thay. 84 Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n -yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: +Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? +Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào? -Ý chính của đoạn 3 là gì? -Đại ý của bài nói lên điều gì? -Nhắc lại và ghi bảng. c/. Đọc diễn cảm: -Gọi 3 Hs tiếp nối đọc tứng đoạn của bài. -Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm. Anh nhìn trăng và nghó tới ngày mai…?? Ngày mai,………………. cùng với nông trường to lớn, vui tươi. -Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn. -Nhận xét, cho điểm HS. -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét, cho điểm HS. III/. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: -Gọi HS đọc lại toàn bài.-Dặn HS về nhà học bài. lÞch sư Bµi 5 : CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO(NĂM 938) I.MỤC TIÊU : -HS biết vì sao có trận Bạch Đằng. -Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng . -Trình bày được ý nghóa của trận Bạch Đằng đối với lòch sử dân tộc . II.CHUẨN BỊ : -Hình trong SGK phóng to . -Tranh vẽ diện biến trận BĐ. -PHT của HS . III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.KTBC :Khởi nghóa Hai Bà Trưng . -Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghóa trong hoàn cảnh nào ? -Cuộc kn Hai Bà Trưng có ý nghóa như thế nào? 2.BÀI MỚI : Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo, *Hoạt động cá nhân : -Yêu cầu HS đọc SGK -GV phát PHT cho HS . -GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền :  Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây)  Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ .  Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán .  Trước trận BĐ Ngô Quyền lên ngôi vua . -GV yêu cầu vài em dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu một số nét về con người Ngô Quyền. -GV nhận xét và bổ sung . 85 Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n *Hoạt động cả lớp : -GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Sang đánh nước ta … hoàn toàn thất bại” để trả lời các câu hỏi sau : +Cửa sông Bạch Đằng ở đâu ? +Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì +Trận đánh diễn ra như thế nào ? +Kết quả trận đánh ra sao ? -GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận BĐ. *Hoạt động nhóm : -GV phát PHT và yêu cầu HS thảo luận : +Sau khi đánh tan quân Nam Hán ,Ngô Quyền đã làm gì ? + Điều đó có ý nghóa như thế nào ? -GV tổ chức cho các nhóm trao đổi để đi đến kết luận: Mùa xuân năm 939 , Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa . Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm bò PKPB đô hộ . 3.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: -Về nhà tìm hiểu thêm một số truyện kể về chiến thắng BĐ của Ngô Quyền . -Chuẩn bò bài tiết sau :” Ôn tập “. Thứ ba, ngày 05 tháng 10 năm 2010 Ngµy so¹n : 02/10/2010 - Ngµy d¹y : 05/10/2010 ,Líp : 4B To¸n TiÕt 32 : BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ, giá trò của biểu thức có chứa hai chữ. -Biết cách tính gí trò của biểu thức theo các giá trò cụ thể của chữ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. -GV vẽ sẵn bảng BT 3 (để trống số ở các cột). III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 31. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: * Biểu thức có chứa hai chữ -GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ. -GV hỏi: Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? -GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá ? -GV nghe HS trả lời và viết 3 vào cột Số cá của anh, viết 2 vào cột Số cá của em, viết 3 + 2 vào cột Số cá của hai anh em. -GV làm tương tự với các trường hợp anh câu được 4 con cá và em câu được 0 con cá, anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá, … -GV nêu vấn đề: Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con ? 86 Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n -GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ. * Giá trò của biểu thức chứa hai chữ -GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu ? -GV nêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trò của biểu thức a + b. -GV hỏi: Khi biết giá trò cụ thể của a và b, muốn tính giá trò của biểu thức a + b ta làm như thế nào ? -Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì ? c.Luyện tập, thực hành : Bài 1: -GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài. -GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trò của biểu thức c + d là bao nhiêu ? -GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá trò của biểu thức c + d là bao nhiêu ? -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. -GV hỏi: Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng ta tính được gì ? Bài 3: -GV treo bảng số như phần bài tập của SGK. -GV yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trong bảng. -Khi thay giá trò của a và b vào biểu thức để tính giá trò của biểu thức chúng ta cần chú ý thay hai giá trò a, b ở cùng một cột. -GV yêu cầu HS làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 4: -GV tiến hành tương tự như bài tập 3. -GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài sau. ThĨ dơc ( Gi¸o viªn chuyªn d¹y ) ChÝnh T¶ ( nhí - viÕt) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I/. MỤC TIÊU: • Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm gì được ai trong truyện thơ gà trống và Cáo. • Tìm được, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ươn/ ương, các từ hợp với nghóa đã cho. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 87 a 12ø 28 60 70 b 3 4 6 10 a x b 36 112 360 700 a : b 4 7 10 7 Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết. sung sướng, sững sờ, sốt sắng, xôn xao, xanh xao, xao xác… phe phẩy, thoả thuê, tỏ tường, dỗ dành nghó ngợi, phè phỡn,… -Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và ổ bài chính tả trước. 2. BÀI MỚI: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn viết chính tả: *. Trao đổi về nội dung đoạn văn: -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. -Hỏi:+Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều gì? +Gà tung tin gì để cho cáo một bài học. +Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? *. Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết. *. Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày *. Viết, chấm, chữa bài c . Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2:a/. Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK. -Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. b/. Tiến hành tương tự như phần a/ Lời giải: bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. -Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a hoặc 2b và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được. Khoa häc Bµi 13 : PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. -Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng. -Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và chữa bệnh béo phì. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi. -Phiếu ghi các tình huống. III / HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Vì sao trẻ nhỏ bò suy dinh dưỡng ? Làm thế nào để phát hiện ra trẻ bò suy dinh dưỡng? -GV nhận xét và cho điểm HS. 88 Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: +Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng sẽ bò mắc bệnh gì ? +Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể con người sẽ như thế nào ? * Hoạt động 1: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. + Mục tiêu: -Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em. -Nêu được tác hại của bệnh béo phì. + Cách tiến hành: -Yêu cầu HS đọc kó các câu hỏi ghi trên bảng. Câu hỏi: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng: 1) Dấu hiệu để phát hiện trẻ em bò béo phì là: a) Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. b) Mặt to, hai má phúng phíng, bụng to phưỡn ra hay tròn trónh. c) Cân nặng hơn so với những người cùng tuổi và cùng chiều cao từ 5kg trở lên. d) Bò hụt hơi khi gắng sức. 2) Béo phì có phải là bệnh không ? Vì sao? a) Có, vì béo phì liên quan đến các bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn khớp xương. b) Không, vì béo phì chỉ là tăng trọng lượng cơ thể. -GV kết luận bằng cách gọi 2 HS đọc lại các câu trả lời đúng. * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. + Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. + Cách tiến hành: -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: 1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì? 2) Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì? 3) Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ? -GV nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. + Mục tiêu: Nêu đựơc các ý kiến khi bò béo phì. +Cách tiến hành: * GV chia nhóm thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống. -Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì ? -Các tình huống đưa ra là: +Nhóm 1 -Tình huống 1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn thòt và uống sữa. +Nhóm 2 –Tình huống 2: Châu nặng hơn những người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao 10kg. Những ngày ở trường ăn bánh ngọt và uống sữa Châu sẽ làm gì ? +Nhóm 3 –Tình huống 3: Nam rất béo nhưng những giờ thể dục ở lớp em mệt nên không tham gia cùng các bạn được. +Nhóm 4-Tình huống 4: Nga có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn quà vặt. Ngày nào đi học cũng mang theo nhiều đồ ăn để ra chơi ăn. -GV nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm HS. * Kết luận: ……. 4.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý. Kü tht 89 Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n TiÕt 7 : KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(t2) I/ MỤC TIÊU: -HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Có ý thức rèn luyện kó năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối). -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. +Len (hoặc sợi) chỉ khâu. +Kim khâu len kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. III / HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: - Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải.(phần ghi nhớ). -GV nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu lược. +Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Kiểm tra sự chuẩn bò của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. -GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng và những thao tác chưa đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải. +Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải ghép và tương đối thẳng. +Các mũi khâu tương đối cách đều nhau và bằng nhau. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy đònh. -GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em. -Đánh giá sản phẩm của HS. 4.Nhận xét- dặn dò: 90 Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n -Nhận xét về sự chuẩn bò, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bò vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu đột thưa”. Thứ t, ngày 06 tháng 10 năm 2010 Ngµy so¹n : 03/10/2010 Ngµy d¹y : 06/10/2010 ,Líp : 4B– To¸n TiÕt 33 : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG. I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. -p dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng và giải các bài toán có liên quan. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ hoặc băng giấy III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 32. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. b.Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng: -GV treo bảng số như đã nêu ở phần Đồ dùng dạy – học. -GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trò của các biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng. -GV: Hãy so sánh giá trò của biểu thức a + b với giá trò của biểu thức b + a khi a = 20 và b = 30. - Hãy so sánh giá trò của biểu thức a + b với giá trò của biểu thức b + a khi a = 350 và b = 250 ? - Hãy so sánh giá trò của biểu thức a + b với giá trò của biểu thức b + a khi a = 1208 và b = 2764 ? -Vậy giá trò của biểu thức a + b luôn như thế nào so với giá trò của biểu thức b + a ? -Ta có thể viết a +b = b + a. -Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a + b và b + a ? -Khi đổi chỗ, các số hạng của tổng a + b cho nhau thì ta được tổng nào ? -Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trò của tổng này có thay đổi không ? -GV yêu cầu HS đọc lại kết luận trong SGK. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài. 91 a 20 350 1208 b 30 250 2764 a +b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600 1208 + 2764 = 3972 b + a 30 + 20 = 50 250 +350 = 600 2764 + 1208 = 3972 Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n -GV hỏi:Vì sao em khẳng đònh 379 + 468 = 874? Bài 2 : -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 + … -GV hỏi: Em viết gì vào chỗ trống trên, vì sao ? -GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài và hỏi: Vì sao không cần thực hiện phép cộng có thể điền dấu bằng (=) vào chỗ chấm của 2975 + 4017 … 4017 + 2975. -Vì sao không thực hiện phép tính có thể điền dấu bé hơn vào chỗ chấm của 2975 + 4017 … 4017 + 3000 ? -GV hỏi với các trường hợp khác trong bài. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép cộng. -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài sau. ThĨ dơc ( Gi¸o viªn chuyªn d¹y ) KĨ chun LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I/. MỤC TIÊU: -Dựa vào lời kê của GV và các tranh minh hoạkể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời kể của mình một cách hấp dẫn, biết phối hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ để câu chuyện thêm sinh động. - Biết nhận xét bạn kể theo cac tiêu chí đã nêu. - Hiểu nội dung và ý nghóa truyện: Những điều ước tốt đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • Tranh minh hoạ từng đoạn trong câu chuyện trang 69 SGK (phóng to nếu có điều kiện). • Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn. • Giấy khổ to và bút dạ. II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 3 HS lên bảng kể câu truyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe (được đọc). -Gọi HS nhận xét lời kể của bạn. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. BÀI MỚI: a. Giới thiệu bài: -Trong giờ học hôm nay các em sẽ nghe-kể câu chuyện Lời ước dưới trăng. Nhân vật trong truyện là ai? Người đó đã ước điều gì? Các em cùng theo dõi. b. GV kể chuyện: -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì? -Muốn biết chi Ngàn cầu mong điều gì các em chú ý nghe cô kể. 92 [...]... thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ? -GV nghe HS trả lời và viết 2 vào cột Số cá c a An, viết 3 vào cột Số cá c a Bình, viết 4 vào cột Số cá c a Cường, viết 2 + 3 + 4 vào cột Số cá c a cả ba người -GV làm tương tự với các trường hợp khác Số cá c a An 2 5 1 … a Số cá c a Bình 3 1 0 … b Số cá c a Cường 4 0 2 … c Số cá c a cả ba người 2+3 +4 5+1+0 1+0+2 … a+ b+c -GV nêu vấn đề: Nếu An câu ®ỵc a con cá,... -Vậy ta có thể viết (GV ghi bảng): (a + b) + c = a + (b + c) 100 Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n -GV v a ghi bảng v a nêu: * (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) +c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c * Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ nhất c a tổng (a + b), còn (b + c) là tổng c a số thứ hai và số thứ ba trong... c a biểu thức a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c=6? -GV: Hãy so sánh giá trò c a biểu thức (a + b) + c với giá trò cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 35, b = 15 và c = 20 ? -GV: Hãy so sánh giá trò c a biểu thức (a + b) + c với giá trò cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 28, b = 49 và c = 51 ? -Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trò c a biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trò cảu biểu thức a. .. con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá ? -GV giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có ch a ba chữ -GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có ch a ba chữ gồm luôn có dấu tính và ba chữ (ngoài ra còn có thể có hoặc không có phần số) * Giá trò c a biểu thức ch a ba chữ -GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu ? -GV nêu: Khi đó ta nói 9 là một... yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài -GV ch a bài và cho điểm HS Bài 4: -GV yêu cầu HS đọc phần a -GV: Muốn tính chu vi c a một hình tam giác ta làm thế nào ? 96 Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n -Vậy nếu các cạnh c a tam giác là a, b, c thì chu vi c a tam giác là gì ? -GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần b -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm c a bạn, sau đó cho điểm HS 4. Củng cố- Dặn dò: -GV... hợp c a phép cộng : -GV yêu cầu HS tính giá trò c a các biểu thức (a + b) +c và a + (b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng a 5 35 28 b 4 15 49 c 6 20 51 (a + b) + c (5 +4) + 6 = 9 + 6 = 15 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 (28 + 49 ) + 51 = 77 + 51 = 128 a + (b + c) 5 + ( 4 + 6) = 5 + 10 = 15 35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70 28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128 -GV: Hãy so sánh giá trò c a biểu thức (a +... thêm c a tiết 33, đồng thời kiểm tra VBT về nhà c a một số HS khác -GV ch a bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài: b.Giới thiệu biểu thức có ch a ba chữ : *Biểu thức có ch a ba chữ -GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ -GV hỏi: Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? -GV treo bảng số và hỏi: Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con... Việt Nam • Viết đúng tên người, tên đ a lý Việt namtrong mọi văn bảng II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • Phiếu in sẵn bài ca dao, mỗi phiếu 4 dòng, có để dòng … ph a dưới • Bản đồ đ a lý Việc Nam • Giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: I/ KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên đ a lí Việt Nam? Cho Ví dụ? -Nhận xét và cho điểm... yêu cầu phần chú giải -Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho HS Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân dưới những tên riêng viết sai và s a lại -Gọi HS nhận xét, ch a bài -Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hòan chỉnh -Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì? 101 Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu -Treo bảng đồ đ a lý Việt Nam lên bảng -Yêu cầu HS... th a -Hướng dẫn HS đọc nội dung c a mục 2 và quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột th a +Em hãy nêu cách khâu mũi đột th a thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm… +Từ cách khâu trên , em hãy nêu nhận xét các mũi khâu đột th a -GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len -GV và HS quan sát, nhận xét -D a vào . phần a. -GV: Muốn tính chu vi c a một hình tam giác ta làm thế nào ? 96 Số cá c a An Số cá c a Bình Số cá c a Cường Số cá c a cả ba người 2 3 4 2 + 3 + 4. + a ? -Ta có thể viết a +b = b + a. -Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a + b và b + a ? -Khi đổi chỗ, các số hạng c a tổng a + b cho nhau

Ngày đăng: 29/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

- Yêu cầu HS làm bảng con - Nhận xét, chữa bài - Giao a tuan 7-8 lop 4

u.

cầu HS làm bảng con - Nhận xét, chữa bài Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Gọi HSnhắc lại ớc mơ của tiếu nhi qua từng khổ thơ. GV ghi bảng 4 ý chính - Giao a tuan 7-8 lop 4

i.

HSnhắc lại ớc mơ của tiếu nhi qua từng khổ thơ. GV ghi bảng 4 ý chính Xem tại trang 24 của tài liệu.
- kể lại đợc bằng lời hoặc hình vẽ một trong ba nội dung: đời sống ngời Lạc Việt dới thời Văn Lang; Khởi nghĩa hai Bà Trng; Chiến thắng Bạch Đằng - Giao a tuan 7-8 lop 4

k.

ể lại đợc bằng lời hoặc hình vẽ một trong ba nội dung: đời sống ngời Lạc Việt dới thời Văn Lang; Khởi nghĩa hai Bà Trng; Chiến thắng Bạch Đằng Xem tại trang 25 của tài liệu.
-GV phát bảng phụ cho 2 HS làm theo 2 cách - Giao a tuan 7-8 lop 4

ph.

át bảng phụ cho 2 HS làm theo 2 cách Xem tại trang 26 của tài liệu.
-GV chia nhóm, phát bảng phụ cho 2 nhóm. Yêu cầu các nhóm trao đổi tìm từ và hoàn thành phiếu - Giao a tuan 7-8 lop 4

chia.

nhóm, phát bảng phụ cho 2 nhóm. Yêu cầu các nhóm trao đổi tìm từ và hoàn thành phiếu Xem tại trang 27 của tài liệu.
2 HS lên bảng là m2 cách, lớp làm nháp - Giao a tuan 7-8 lop 4

2.

HS lên bảng là m2 cách, lớp làm nháp Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Rèn luyện kĩ năng xem, phân tích bản đồ, bảng thống kê - Giao a tuan 7-8 lop 4

n.

luyện kĩ năng xem, phân tích bản đồ, bảng thống kê Xem tại trang 31 của tài liệu.
-GV vẽ bảng góc nhọn AOB - Giao a tuan 7-8 lop 4

v.

ẽ bảng góc nhọn AOB Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Yêu cầu HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc gì? - Giao a tuan 7-8 lop 4

u.

cầu HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc gì? Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Phát bảng phụ cho HS và yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và viết câu mở đầu cho từng đoạn - Giao a tuan 7-8 lop 4

h.

át bảng phụ cho HS và yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và viết câu mở đầu cho từng đoạn Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bài 1.GV vẽ bản g2 hình a,b nh Sgk + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS kiểm tra - Giao a tuan 7-8 lop 4

i.

1.GV vẽ bản g2 hình a,b nh Sgk + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS kiểm tra Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Có ý thức dùng từi hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh - Giao a tuan 7-8 lop 4

th.

ức dùng từi hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh Xem tại trang 37 của tài liệu.
- GV: Các hình minh hoạ Sgk, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu ghi tình huống - Giao a tuan 7-8 lop 4

c.

hình minh hoạ Sgk, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu ghi tình huống Xem tại trang 38 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan