Giáo án lớp 2 CKTKN( 2 buổi)

27 349 0
Giáo án lớp 2 CKTKN( 2 buổi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 2A Trường Tiểu học Cẩm Lương TUẦN 8 Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tập đọc-kể chuyện NGƯỜI MẸ HIỀN A/Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài . - Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người ( trả lời được các CH trong SGK ) B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Các hoạt động dạy học: Họat động của GV Họat động của HS 1ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và TLCH bài: Thời khoá biểu. - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyên đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . - Từ khó . - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm + đoạn đó là những đoạn nào+ * Đoạn 1:BP: Yêu cầu đọc câu + Giọng của ai+ đọc như thế nào. GT: gánh xiếc * Đoạn 2: - BP Yêu cầu đọc đúng: - Yêu cầu đọc đúng và hay. - Hát - 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi. - Nhắc lại. - Lắng nghe - Mỗi học sinh đọc một câu - không nên // nổi lấm lem // vùng vẫy CN- ĐT - Đọc câu lần hai. - Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét + Ngoài phố có gánh xiếc./ Bọn mình ra xem đi !// Tớ biết/ có một chỗ tường thủng.// - Giọng nói của Minh. Cần đọc với giọng háo hức. - Đọc chú giải. - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - 1 học sinh đọc đọan 2. + Cô nhẹ nhàng/ kéo Nam lùi lại/ rồi đỡ em ngồi dậy.// Cô phủi cát lấm lem trên người Nam/ và đưa Nam về lớp.// --1-- GV: Phạm Thị Tuyết Giáo án lớp 2A Trường Tiểu học Cẩm Lương GT: lách * Đoạn 3: GT : lấm lem * Đoạn 4: BP: Yêu cầu đọc: - Yêu cầu đọc lại + Bài có mấy nhân vật + Đó là những nhân vật nào. + Nêu cách đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc nối tiếp 4 đoạn. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. *Luyện đọc toàn bài: c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại lời thì thầm của Minh với Nam. *Câu hỏi 2: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH. *Câu hỏi 3: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 TLCH. + Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào. *Câu hỏi 4: - Đọc thầm đoạn 4. - 1 học sinh đọc lại đoạn 2. - đưa mình qua chỗ chật hẹp nơi chen chúc một cách khéo léo - 1 học sinh đọc đoạn 3- lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc lại. - Bị dính bẩn nhiều chỗ. - 1 học sinh đọc – lớp nhận xét. + Cô xoa đầu Nam/ và gọi Minh đanh thập thò ở cửa lớp vào/ nghiêm trang hỏi:// “Từ nay các em có trốn học nữa không” - 1 học sinh đọc lại. - Bài có 4 nhân vật: cô giáo, Nam, Minh, bác bảo vệ. - Nêu - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn. - Luyện đọc nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3. - Lớp nhận xét bình chọn. - 3 học sinh đọc cả bài. - HS đọc ĐT . - 1 học sinh đọc toàn bài. * Gìơ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu+ - Minh rủ Nam chốn học ra phố xem xiếc. - Ngoài phố có gánh xiếc, bọn mình đi xem đi. *Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào+ - Chui qua lỗ tường thủng. * Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì+ - Cô nói với bác bảo vệ: “ Bác nhẹ tay…lớp tôi” Cô đỡ em ngồi dậy phủi đất cát dính bẩn trên người em, đưa em về lớp. - Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò. Cô bình tĩnh, nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm. * Cô giáo làm gì khi Nam khóc+ - Cô xoa đầu Nam an ủi - Lần này Nam khóc vì đau và xấu hổ. - Người mẹ hiền trong bài là cô giáo. --2-- GV: Phạm Thị Tuyết Giáo án lớp 2A Trường Tiểu học Cẩm Lương + Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại Nam khóc vì sợ. Lần này vì sao Nam khóc+ Người mẹ hiền trong bài là ai. + Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì. *Luyện đọc lại.- Đọc phân vai: 3.Củng cố dặn dò: + Vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền. - Yêu cầu cả lớp hát bài: Cô và mẹ- Về nhà đọc lại bài- Nhận xét tiết học. - Xem trước bài sau. - Cô giáo vừa thương yêu học sinh vừa nghiêm khắc dậy bảo học sinh nên người. Cô như người mẹ hiền của các em. - 3 nhóm cử đại diện thi đọc theo vai. - Nhận xét – bình chọn. - Cô giáo được coi là người mẹ hiền vì: cô thương yêu h/s, dậy bảo học sinh nên người giống như người mẹ hiền đối với các con trong gia đình. Toán 36 + 15 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36+15 - Biết giải toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. II. Chuẩn bị - 4 bó que tính + 11 que tính rời - SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 26+5 - HS đọc bảng cộng 6 - GV cho HS lên bảng làm - Đặt tính rồi tính: 16 + 4 56 +8 36 + 7 66 + 9 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Học dạng toán: số có 2 chữ số cộng với số có 2 chữ số qua bài: 36 + 15 Phát triển các hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 +15  Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng 36 + 15 (phép cộng có nhớ) - GV nêu đề toán: Có 36 que tính, thêm 10 que tính nữa. Vậy có tất cả bao nhiêu que tính? - Hát -Lớp làm bảng con -HS thao tác trên que tính và nêu kết quả -HS lên trình bày --3-- GV: Phạm Thị Tuyết Giáo án lớp 2A Trường Tiểu học Cẩm Lương - GV chốt: 6 que tính rời, cộng 5 que tính bằng 1 bó (10 que tính) và 1 que tính rời, được 51 que tính 36 + 15 = 51 - GV yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu cách tính  Hoạt động 2: Thực hành  Mục tiêu: Làm bài tập dạng 36 + 15 - Bài 1: Tính - Bài 2: Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết các số hạng, GV lưu ý cách đặt và cách cộng - Bài 3: GV cho HS đặt đề toán theo tóm tắt Để biết cả 2 bao nặng bao nhiêu kg, ta làm ntn? - Bài tập 4: Yêu cầu nhẩm hoặc tính tổng 2 số có kết quả 45 rồi nêu quả bóng có kết quả đó 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - GV cho HS chơi trò chơi: Đúng, sai - GV nêu phép tính và kết quả 42 + 8 = 50 71 + 20 = 90 36 + 14 = 40 52 + 20 = 71 - Chuẩn bị: Luyện tập -HS đặt: 36 6+5=11 viết 1 nhớ 1 +15 3+1=4 thêm 1 bằng 5, viết 5 51 -HS đọc -HS làm bảng con cột 1 và làm vở cột 2 25 44 18 39 +36 +37 +56 +16 61 81 74 55 a) 36 và 18 b) 24 và 19 36 24 36 +18 + 19 +25 54 43 61 -HS đặt -Lấy bao gạo cộng với số lượng của bao ngô. -HS làm bài -HS giơ bảng: đúng, sai - Làm vào bài . - Nhận xét Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số . Biết cách thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ . Biết nhận dạng hình tam giác . II. Chuẩn bị - SGK --4-- GV: Phạm Thị Tuyết Giáo án lớp 2A Trường Tiểu học Cẩm Lương III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 36 + 15 16 26 36 46 36 +29 +38 +47 +36 +24 45 64 83 82 60 3. Bài mới Giới thiệu: - Để củng cố kiến thức đã học, hôm nay chúng ta luyện tập. Phát triển các hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Đọc bảng cộng qua 10 phạm vi 20  Mục tiêu: Thuộc công thức và tính. Nhẩm cộng qua 10 phạm vi 20.  Phương pháp: Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm - GV cho HS ghi kết quả  Hoạt động 2: Làm bài tập  Mục tiêu: Cộng qua 10 phạm vi 100  Phương pháp: Luyện tập Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Số hạng 26 26 17 38 26 15 Số hạng 5 25 36 16 9 36 Tổng Bài 3: Số 4 5 6 7 8 9 10 10 16 Bài 4: Để tìm số cây đội 2 làm thế nào? Bài 5: Hình bên có - Hát -HS sửa bài 6 + 5 = 11 6 + 7 = 13 5 + 6 = 11 6 + 8 = 14 6 + 6 = 12 4 + 6 = 10 6 + 10 = 16 7 + 6 = 13 -HS dựa tóm tắt đọc đề -Lấy số cây đội 1 cộng số cây đội 2 nhiều hơn. -HS làm bài, sửa bài -3 hình tam giác -Số lớn nhất có 1 chữ số: 9 -Số bé nhất có 2 chữ số: 10 Tổng của 2 số trên: 9 + 10 = 19 --5-- GV: Phạm Thị Tuyết + 6 + 6 Giáo án lớp 2A Trường Tiểu học Cẩm Lương 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - GV cho HS thi đua điền số - Chuẩn bị: Bảng cộng CHÍNH TẢ NGƯỜI MẸ HIỀN A/ Mục tiêu : - Chép lại chính xác bài CT , trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài . - Làm đúng BT2 ; BT(3) a /b hoặc BT chương trình phương ngữ do GV sọan B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3. C/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Cô giáo nói với hai bạn điều gì. ? Đoạn chép có những dấu câu nào. ? Trường hợp nào viết hoa. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Yêu cầu chép bài. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: - Treo BP nội dung bài tập 2. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. * Bài 3: Yêu cầu làm bài- chữa bài. Hát - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Lớp, lời, dạy, giảng, trong. - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Từ nay con có trốn học đi chơi nữa không. - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu hỏi chấm. - Đầu dòng, sau dấu chấm, tên riêng. - xấu hổ, bật khóc, xoa đầu thập thò, trốn, xin lỗi. CN - ĐT - Viết bảng con. - Nghe - Nhìn bảng đọc từng câu, từng cụm từ viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai. * Điền vào chỗ trống: ao / au. a. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. b. Trèo cao ngã đau - Nhận xét. * Điền vào chỗ trống: a. R/ d/ gi. - Con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về --6-- GV: Phạm Thị Tuyết Giáo án lớp 2A Trường Tiểu học Cẩm Lương - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.- Nhận xét tiết học nhà. - dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt một loại cá. - Nhận xét. TỰ NHIÊN Xà HỘI ĂN, UỐNG SẠCH SẼ I. Mục tiêu- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước l, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện. II. Chuẩn bị - GV: Hình vẽ trong SGK, giấy, bút, viết, bảng, phiếu thảo luận. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ : Ăn, uống đầy đủ - Thế nào là ăn uống đầy đủ (ăn đủ 3 bữa: thịt, trứng, cá, cơm canh, rau, hoa quả. - Không những ăn đủ 1 bữa, em cần uống nước ntn? 3. Bài mới : Giới thiệu: - GV yêu cầu HS kể tên các thức ăn, nước uống hằng ngày. Mỗi HS nói tên một đồ ăn, thức uống và GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) trên bảng. - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét xem các thức ăn, nước uống trên bảng đã là thức ăn, nước uống sạch chưa. - Nhận xét: Hôm nay chúng ta học bài ăn, uống sạch sẽ. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Biết cách thực hiện ăn sạch  Mục tiêu: Làm thế nào để ăn sạch. Bước 1: - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Muốn ăn sạch ta phải làm ntn? Bước 2: Nghe ý kiến trình bày của các nhóm. GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng. Bước 3: GV trên các bức tranh trang 18 và yêu cầu HS nhận xét: Các bạn trong bức tranh đang làm gì? Làm như thế nhằm mục đích gì? - Hát - Đủ nước - HS tự trả lời. - HS thảo luận nhóm - Hình thức thảo luận: Mỗi nhóm chuẩn bị trước 1 tờ giấy, lần lượt theo vòng tròn, các bạn trong nhóm ghi ý kiến của mình. - Các nhóm HS trình bày ý kiến. - HS quan sát và lý giải hành động của các bạn trong bức tranh. --7-- GV: Phạm Thị Tuyết Giáo án lớp 2A Trường Tiểu học Cẩm Lương Hình 1: - Bạn gái đang làm gì? - Rửa tay ntn mới được gọi là hợp vệ sinh? - Những lúc nào chúng ta cần phải rửa tay? Hình 2: - Bạn nữ đang làm gì? - Theo em, rửa quả ntn là đúng? Hình 3: - Bạn gái đang làm gì? - Khi ăn, loại quả nào cần phải gọt vỏ? Hình 4: - Bạn gái đang làm gì? - Tại sao bạn ấy phải làm như vậy? - Có phải chỉ cần đậy thức ăn đã nấu chín thôi không? Hình 4: - Bạn gái đang làm gì? - Bát, đũa, thìa sau khi ăn, cần phải làm gì? Bước 4: - Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn sạch, các bạn HS trong tranh đã làm gì?”. - Hãy bổ sung thêm các hoạt động, việc làm để thực hiện ăn sạch. Bước 5: - GV giúp HS đưa ra kết luận: Để ăn sạch, chúng ta phải: + Rửa tay sạch trước khi ăn. + Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn. + Thức ăn phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột đậu hoặc bò vào. + Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ. (Trình bày trước nội dung này trên bảng phụ)  Hoạt động 2: Làm gì để uống sạch  Mục tiêu: Biết cách để uống sạch  Phương pháp: Hỏi đáp.  ĐDDH: Tranh Bước 1: Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: “Làm thế nào để uống sạch?” - Đang rửa tay. - Rửa tay bằng xà phòng, nước sạch. - Sau khi đi vệ sinh, sau khi nghịch bẩn, . . . - Đang rửa hoa, quả. - Rửa dưới vòi nước chảy, rửa nhiều lần bằng nước sạch. - Đang gọt vỏ quả. - Quả cam, bưởi, táo . . . - Đang đậy thức ăn. - Để cho ruồi, gián, chuột không bò, đậu vào làm bẩn thức ăn. - Không phải. Kể cả thức ăn đã hoặc chưa nấu chín, đều cần phải được đậy. - Đang úp bát đĩa lên giá. - Cần phải được rửa sạch, phơi khô nơi khô ráo, thoáng mát - Các nhóm HS thảo luận. - 1 vài nhóm HS nêu ý kiến. - 1, 2 HS đọc lại phần kết luận. Cả lớp chú ý lắng nghe. - HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả: Muốn uống sạch ta phải đun sôi nước. - Hình 6: Chưa hợp vệ sinh. Vì --8-- GV: Phạm Thị Tuyết Giáo án lớp 2A Trường Tiểu học Cẩm Lương Bước 2: Yêu cầu HS thảo luận để thực hiện yêu cầu trong SGK. Bước 3: Vậy nước uống thế nào là hợp vệ sinh?  Hoạt động 3: Ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ.  Mục tiêu: Tự giác thực hiện ăn, uống sạch.  Phương pháp: Thảo luận, sắm vai. ĐDDH: Tranh, sắm vai. - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận. GV chốt kiến thức. - Chúng ta phải thực hiện ăn, uống sạch sẽ để giữ gìn sức khoẻ, không bị mắc 1 số bệnh như: Đau bụng, ỉa chảy, . . . để học tập được tốt hơn. 4. Củng cố – Dặn dò - Qua bài học này, em rút ra được điều gì? - Nêu các cách thực hiện ăn sạch, uống sạch. - Chuẩn bị: Đề phòng bệnh giun. nước mía ép bẩn, có nhiều ruồi, nhặng. - Hình 7: Không hợp vệ sinh. Vì nước ở chum là nước lã, có chứa nhiều vi trùng. - Hình 8: Đã hợp vệ sinh. Vì bạn đang uống nước đun sôi để nguội. - Trả lời: Là nước lấy từ nguồn nước sạch đun sôi. Nhất là ở vùng nông thôn, có nguồn nước không được sạch, cần được lọc theo hướng dẫn của y tế, sau đó mới đem đun sôi. - HS thảo luận, sau đó cử đại diện lên trình bày. - HS nghe, ghi nhớ. - Phải ăn, uống sạch sẽ - 1, 2 HS nêu. Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Bàn tay dịu dàng I - Mục tiêu: - Ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung . - Hiểu ND : Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nổi buồn mất bà và động viên bạn học tốt hơn , không phụ lòng tin yêu của mọi người .( trả lời được các CH trong SGK ) II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện III - Hoạt động dạy và học: Họat động của GV Họat động của HS A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn luyện đọc - 2 HS nối tiếp đọc bài "Người mẹ hiền" --9-- GV: Phạm Thị Tuyết Giáo án lớp 2A Trường Tiểu học Cẩm Lương GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc câu *G/v treo bảng phụ GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ câu khó. 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: GV giải nghĩa thêm: + Mới mất: mới chết, từ mất tỏ ý thương tiếc kính trọng. + Đám tang: lễ tiễn đưa người chết. Câu 1: Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất? Vì sao An buồn như vậy? Câu 2: Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo thế nào? Vì sao thầy không phạt An? Vì sao An hứa với thầy sáng mai sẽ làm bài tập? Câu 3: Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy đối với An? Thầy giáo của bạn An là người thế nào? 4- Luyện đọc lại: -G/v cho h/s chọn vai và đọc phân vai. (H/s Khá) C- Củng cố - dặn dò: Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS đọc từ khó: dịu dàng, trở lại lớp, lặng lẽ, khẽ nói. -H/s luyện đọc câu khó. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS thi đọc từng đoạn. Phương án trả lời đúng - Nặng trĩu nỗi buồn, nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. - Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà. - HS đọc đoạn 3 trả lời: - Thầy không trách,chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng. - Vì thầy thông cảm với nỗi buồn của An. - Vì An cảm nhận được tình thương yêu và lòng tin tưởng của thầy với em. - Nhẹ nhàng, xoa đầu, trìu mến, thương yêu. - Rất yêu thương quý mến HS, biết chia xẻ và cảm thông với hS. - Thi đọc theo vai. - Nhận xét ,bình chọn bạn đọc tốt. - HS trả lời. Kể chuyện NGƯỜI MẸ HIỀN A/ M ụ c tiêu : Dựa theo tranh minh họa , kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2) B/ Đồ dùng d ạ y h ọ c : - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa . --10-- GV: Phạm Thị Tuyết [...]... 2: => Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Chấm bài, nhận xét , chữa Bài 3: => - 2hs - 3hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con 26 + 9 16 + 7 6+ 37 46 + 36 66 + 5 9 + 56 - Lớp làm vào vở - 1hs làm bảng lớp 6 + 5 13 16+ 9 26 + 5 38 + 6 40 56 + 3 36 + 6 9 + 66 77 6 + 46 29 + 6 - 1hs đọc bài tốn 22 GV: Phạm Thị Tuyết Giáo án lớp 2A Trường Tiểu học Cẩm Lương - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng, gợi ý để hs thấy: Muốn biết... với - 2hs một số 2 Luyện tập : Bài 1: => Rèn kĩ năng đặt tính, tính - 3hs làm bảng lớp - lớp làm bảng con ->Lưu ý hs đặt tính thẳng cột, cộng từ phải 26 + 19 46 + 7 57+ 37 sang trái rồi ghi kết quả vào phép tính 49 + 18 66 + 5 9 + 86 - Nhận xét, chữa 25 GV: Phạm Thị Tuyết Giáo án lớp 2A Trường Tiểu học Cẩm Lương Bài 2: Giải bài tốn theo tóm tắt sau: Đội 1 trồng được : 57 cây Đội 2 trồng được : 23 cây... lại cách thực hiện từng bước 24 GV: Phạm Thị Tuyết - HS nhận xét - HS quan sát, trả lời - 2, 3 hs trả lời : thân và mũi thuyền - Hình chữ nhật - Hai bước - HS nhìn quy trình nêu miệng cách làm - HS nhận xét - HS quan sát Giáo án lớp 2A Trường Tiểu học Cẩm Lương - Thực hiện lại thao tác gấp bước 2 - Giới thiệu một số mẫu TPĐKM, gấp đẹp * Hoạt động 2 có sáng tạo của hs lớp trước đã làm : HS thực hành... trong nhóm - Thi đọc theo vai ============–––{———================ Thứ năm, ngày 14 tháng 10 năm 20 10 Thủ công Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2) I Mục tiêu: - HS tự gấp được thuyền phẳng đáy không mui đều các đường gấp, đẹp theo đúng quy trình gấp - Hoàn thành sản phẩm tại lớp 23 GV: Phạm Thị Tuyết Giáo án lớp 2A Trường Tiểu học Cẩm Lương - HS có hứng thú khi tự mình làm được đồ chơi II Chuẩn... -Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100 2 - Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán -HSY-T B làm bài tập 1 ,2, 4 * HS K-G làm bài tập 1 ,2, 3,4 3 - Tính cẩn thận , chính xác II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ,Bộ đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò TG ’1’ 1.Ổn đònh: 4’ 2 Bài cũ: - 3 học sinh lên bảng, - Tính: 53 + 8, 44 + 27 , 5 + 47 - Lớp làm bảng... cộng - HS làm bài dựa vào bảng cộng :  Hoạt động 2: Thực hành Bài 2: - Thầy cho HS dựa vào bảng ở bài 1 để tính nhẩm Bài 3: - Thầy cho HS tính - HS làm bài 15 26 36 +9 + 17 + 8 24 43 44 - HS đọc đề - HS nêu - HS nêu - Lấy số cân nặng của Hoa trừ đi số cân Mai nhẹ hơn Hoa - HS làm bài - - HS tự làm và nêu câu trả lời 12 GV: Phạm Thị Tuyết Giáo án lớp 2A Trường Tiểu học Cẩm Lương Bài tập 4: GVvẽ hình... Hát - Quan sát tranh thực hiện theo u cầu - 3 hs kể - Lớp nhận xét - HS kể tồn bộ câu chuyện Nhiều em kể Theo dõi bạn kể, nhận xét - 2- 3 hs đọc - Lớp làm vào vở - Nêu ý kiến - Nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, ghi nhớ 26 GV: Phạm Thị Tuyết Giáo án lớp 2A Trường Tiểu học Cẩm Lương 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học ============–––{———================ 27 GV: Phạm Thị Tuyết ... làm vở bài tập Bài tập 2: -Đọc bài làm 15 GV: Phạm Thị Tuyết Giáo án lớp 2A -Gọi h/s đọc u cầu Bài tập 3: (lựa chon 3a) -H/s K,G làm cả phần b C- Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Trường Tiểu học Cẩm Lương -Nhận xét - 1 HS đọc u cầu của bài - 2 HS lên bảng làm - Xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả Thứ sáu, ngày 15 tháng `0 năm 20 10 TOÁN PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I MỤC TIÊU: 1- Biết thực hiện phép.. .Giáo án lớp 2A Trường Tiểu học Cẩm Lương C/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của Thầy 1.ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - 2học sinh kể lại câu chuyện: Người thầy cũ - Nhận xét- Đánh giá 3 Bài mới: a, Giới thiệu bài mới : - Ghi đầu bài: b, HD Kể chuyện: * Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện - Treo tranh ? Hai nhân vật trong tranh là ai.Nói cụ thể về hình dáng từng nhân... 4: - Đọc đề - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Buổi sáng : 85kg đường Buổi chiều hơn : 15kg đường Buổi chiều : … kg đường? - Đây là dạng toán gì? Làm bài cá nhân - HS lên bảng làm Lớp làm vào sách Làm bài theo mẫu - Tính nhẩm : 60 + 40 = 100 80 + 20 = 100 - 3 nhóm thi đua điền kết quả - Học sinh đọc đề …nhiều hơn - Lớp làm vở - Học sinh lên bảng Bài giải: Buổi chiều cửa hàng bán được số kg đường . Giỏo ỏn lp 2A Trng Tiu hc Cm Lng Bài2: Viết một đoạn văn 4 - 5 câu nói về cô giáo lớp 1 của em ( Gợi ý :Cô giáo lớp 1 của em tên là gì ?Cô giáo yêu quí. động 2: Làm bài tập  Mục tiêu: Cộng qua 10 phạm vi 100  Phương pháp: Luyện tập Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Số hạng 26 26 17 38 26 15 Số hạng 5 25

Ngày đăng: 29/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

-HS đọc bảng cộng 6 - GV cho HS lờn bảng làm - Đặt tớnh rồi tớnh: - Giáo án lớp 2 CKTKN( 2 buổi)

c.

bảng cộng 6 - GV cho HS lờn bảng làm - Đặt tớnh rồi tớnh: Xem tại trang 3 của tài liệu.
-HS làm bảng con cột 1 và làm vở cột 2 - Giáo án lớp 2 CKTKN( 2 buổi)

l.

àm bảng con cột 1 và làm vở cột 2 Xem tại trang 4 của tài liệu.
 Hoạt động 1: Đọc bảng cộng qua 10 phạm vi 20  Mục tiờu:  Thuộc cụng thức và tớnh. Nhẩm cộng qua  10 phạm vi 20. - Giáo án lớp 2 CKTKN( 2 buổi)

o.

ạt động 1: Đọc bảng cộng qua 10 phạm vi 20  Mục tiờu: Thuộc cụng thức và tớnh. Nhẩm cộng qua 10 phạm vi 20 Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Xoỏ cỏc từ khú – Yờu cầu viết bảng. - Nhận xột – sửa sai. - Giáo án lớp 2 CKTKN( 2 buổi)

o.

ỏ cỏc từ khú – Yờu cầu viết bảng. - Nhận xột – sửa sai Xem tại trang 6 của tài liệu.
- GV: Hỡnh vẽ trong SGK, giấy, bỳt, viết, bảng, phiếu thảo luận. - HS: SGK. - Giáo án lớp 2 CKTKN( 2 buổi)

nh.

vẽ trong SGK, giấy, bỳt, viết, bảng, phiếu thảo luận. - HS: SGK Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bài tập 4: GVvẽ hỡnh lờn bảng. - Giáo án lớp 2 CKTKN( 2 buổi)

i.

tập 4: GVvẽ hỡnh lờn bảng Xem tại trang 13 của tài liệu.
- 3hs làm bảng lớp - lớp làm bảng con     26 + 19             46 + 7             57+ 37     49 + 18             66 + 5             9 + 86 - Giáo án lớp 2 CKTKN( 2 buổi)

3hs.

làm bảng lớp - lớp làm bảng con 26 + 19 46 + 7 57+ 37 49 + 18 66 + 5 9 + 86 Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Gọi hs đọc thuộc bảng cộng 6 cộng với một số - Giáo án lớp 2 CKTKN( 2 buổi)

i.

hs đọc thuộc bảng cộng 6 cộng với một số Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan