Giao an So hoc 6 ky 1

118 366 0
Giao an So hoc 6 ky 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THCS Kim Phó N¨m häc 2010 - 2011 TUẦN 1 Ngày dạy: ……………………Lớp: … Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước. 2. Kỹ năng: - Biết dung các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. - Viết được 1 tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, sử dụng đúng các hiệu ∈ và ∉ . 3. Thái độ: - Học sinh chủ động tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1') . 2. Kiểm tra: (3') - Giới thiệu nội dung chương I. Hướng dẫn chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm về tập hợp. GV?: - Nêu tập hợp các đồ vật có trên mặt bàn? - Tập hợp các đồ vật có trong cặp sách? HS: Trả lời. GV: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm lấy 3 VD về tập hợp. HS: Thực hiện theo nhóm rồi trình bày kết quả. GV: Y/c HS các nhóm nhận xét chéo nhau. HS: Nhận xét nhóm bạn. GV: Chốt lại kết quả làm việc của các nhóm. Hoạt động 2: GV: Giới thiệu: Tên tập hợp thường được viết bằng chữ cái in hoa. GV?: Các số tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm những 8' 20' 1. Các ví dụ: - Tập hợp các đồ vật có trong lớp học (Bảng, bàn, ghế .). - Tập hợp các bạn học sinh trong lớp 6C. 2. Cách viết. Các hiệu. 1 Bµi so¹n m«n Sè häc líp 6- Kú 1 Trêng THCS Kim Phó N¨m häc 2010 - 2011 số nào? HS: Trả lời (là: 0; 1; 2; 3) GV: Giới thiệu cách viết tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. GV?: Các số 0; 1; 2; 3 được gọi là các phần tử của tập hợp A. GV?: Số 1 có là phần tử của A không? Số 5 có là phần tử của A không? HS: Trả lời số 1 là phần tử của A, số 5 không là phần tử của A. GV: Giới thiệu các phần tử của A, không thuộc A, kí hiệu ∈ và ∉ . GV: Y/c HS làm ?1 ra nháp, gọi HS lên bảng làm. HS: Dưới lớp làm bài và nhận xét. GV: Nhận xét và kết luận lại. GV: Gới thiệu tập hợp B các chữ cái a,b,c.Y/c HS tìm các phần tử của B? HS: Tìm phần tử của B (là a, b, c). GV?: Các phần tử 1, a, c có thuộc B không? HS: Trả lời. GV: Y/c HS thực hiện ?2. HS: đứng tại chỗ trả lời. GV: Nhận xét kết quả. GV: Y/c HS nhận xét cách viết tập hợp A, B. HS: Trả lời (Các phần tử của A, B được viết trong dấu ngoặc nhọn và cách nhau bởi dấu "," hoặc dấu ";") GV: Kết luận lại và đưa ra ND chú ý. HS: Đọc ND chú ý. GV: Giới thiệu cách minh họa tập hợp bằng 1 vòng kín. HS: Chú y lắng nghe. Hoạt động 3: GV: cho HS làm bài tập 1, 2, 3 (SGK-6) tại lớp. HS: Làm bài. 8' - Ví dụ: A = { } ;3;2;1;0 Hay A = { } 1;0;3;2 Các số 0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A. Kí hiệu: 1 ∈ A (Thuộc). 5 ∉ A (Không thuộc). ?1: D = { 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 } 2 ∈ D; 10 ∉ D. Ví dụ: B là tập hợp các chữ cái a, b, c. B = { } cba ,, Hay B = { } acb ,, a, b, c lµ c¸c phÇn tö cña B. 1 ∉ B Ba ∈ c ∈ B ?2: B = { } GRTAHN ;;;;; * Chú ý: (SGK/5) - Cách viết khác của tập hợp: Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp. A= { x ∈ N / x<4 } B A 3. Luyện tập: Bài 1/6.sgk: A= { 9; 10; 11; 12; 13 } A= { x ∈ N / 8 < x < 14 } 12 ∈ A 16 ∉ A 2 Bµi so¹n m«n Sè häc líp 6- Kú 1 •a •b •c •1 •0 •3 •2 Trêng THCS Kim Phó N¨m häc 2010 - 2011 GV+HS: cùng chữa nhanh và cho điểm những bài làm tốt. Bài 2/6.sgk: B= { T, O, A, N, H, C } Bài 3/6.sgk: Cho A= { a, b } B= { b, x, y } x ∉ A; y ∈ B; b ∈ A; b ∈ B. 4. Củng cố: (3') - Khắc sâu cho học sinh cách viết tập hợp, đọc các hiệu của tập hợp. 5. Dặn dò: (2') - Học kỹ phần chú ý SGK/5. - Làm các bài tập 4,5 SGK và bài 1 đến 8 SBT/3,4. Ngày dạy: ……………… . Lớp: … Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên. - Biết được các quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biểu diễn 1 số tự nhiên trên tia số 2. Kỹ năng: - Phân biệt được các tập N, N * - Biết sử dụng các hiệu ≤; ≥, - Biết viết số liền sau, số tự nhiên liền trước của 1 số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên trên tia số. 3. Thái độ: - Học sinh cẩn thận và chính xác khi sử dụng các kí hiệu trong toán học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1') . 2. Kiểm tra: (6') - HS1: Cho VD về tập hợp? Nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp. Làm bài tập 5 SBT/3: a) A= { tháng 7, tháng 8, tháng 9 } ; b) B= { tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12 } - HS2: Nêu cách viết 1 tập hợp? Viết tập hợp A là các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 10 bằng 2 cách? Minh họa tập hợp A bằng hình vẽ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: GV: Hãy lấy VD về các số tự nhiên bắt đầu từ số nhỏ nhất? 10' 1. Tập hợp N và tập hợp N * 3 Bµi so¹n m«n Sè häc líp 6- Kú 1 Trêng THCS Kim Phó N¨m häc 2010 - 2011 HS: Trả lời. GV: Giới thiệu tập hợp N. Y/c HS cho biết các phần tử của N? HS: Trả lời. GV: Nhấn mạnh: Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. Trên 1 tia ta đặt liên tiếp bắt đầu từ 0, các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau rồi biểu diễn các số 1, 2, 3 . trên tia đó. GV: Vẽ mô hình 1 tia số trên bảng cho HS quan sát. Gọi HS lên bảng vẽ và biểu diễn 1 vài số tự nhiên trên tia số. HS: Lên bảng vẽ, hs khác vẽ vào vở. GV: Giới thiệu: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1điểm trên tia số. - Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1 . - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. HS: Nghe hiểu. GV: Giới thiệu: Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N * . Viết tập hợp N * trên bảng theo 2 cách viết của tập hợp. HS: nghe hiểu. GV: Cho học sinh làm bài tập củng cố. HS: lên bảng làm, hs còn lại làm vảo vở, nhận xét bài bạn làm trên bảng. GV: Kiểm tra kết luận. Hoạt động 2: Củng cố khái niệm GV: Y/c HS quan sát lại trên tia số và trả lời các câu hỏi: - So sánh 2 số 3 và 5? - Nhận xét vị trí của 2 điểm đó trên tia số? HS: Quan sát trả lời. GV: Giới thiệu hiệu ≤; ≥. HS: lắng nghe và ghi bài. GV: Cho HS làm Ví dụ củng cố. HS: Lên bảng làm, còn lại làm ra nháp. Nhận xét bài làm trên bảng. GV: Kiểm tra kết luận. 14' • Tập hợp các số tự nhiên N: N= { 0; 1; 2; 3; . } 0 1 2 3 4 5 • Tập hợp các số tự nhiên khác 0: N * = { 1; 2; 3; 4; . } Hay: N * = { x ∈ N / x ≠ 0 } *Bài tập: Điền vào ô vuông hiệu ∈ hay ∉ : 12 ∈ N; 4 3 ∉ N; 5 ∈ N; 5 ∈ N * ; 0 ∉ N * ; 0 ∈ N. 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. a) Với a, b ∈ N, a < b hoặc b>a. Trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b. a ≤ b nghĩa là: a < b hoặc a = b. a ≥ b nghĩa là: a > b hoặc a = b. VD: Viết tập hợp A là các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 3, nhỏ hơn hoặc bằng 9. A= { 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 } Hay: A= { x ∈ N/ 3 ≤ x ≤ 9 } . 4 Bµi so¹n m«n Sè häc líp 6- Kú 1 Trêng THCS Kim Phó N¨m häc 2010 - 2011 HS: Ghi bài. GV: Giới thiệu tính chất bắc cầu. GV?: - Số liền sau số 3 là số mấy? - Có mấy số liền sau số 3? HS: Trả lời. GV: Lấy thêm VD về số liền sau rồi chỉ ra số liền sau của mỗi số. HS: Nghe hiểu và ghi bài. GV?: Tìm số liền trước của số 3? HS: Trả lời. GV: Số 2 và số 3 là 2 số tự nhiên liên tiếp. Y/c HS lấy VD về 2 số liên tiếp. HS: Trả lời. GV?: 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? HS: Trả lời. GV?: Số tự nhiên bé nhất là số mấy? có số tự nhiên lơn nhất không? Vì sao? HS: Trả lời. GV: Có nhận xét gì về số lượng các phần tử của tập hợp số tự nhiên? HS: Trả lời. GV: Nhấn mạnh tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. Hoạt động 3: GV: Cho HS đọc và làm ? HS: Đứng tại chỗ trả lời. GV: Chốt lại kết quả. GV: Y/c HS làm bài tập 6 (SGK) HS: 2HS lên bảng làm bài. Còn lại dưới lớp làm theo nhóm. GV: Gọi đại diện các nhóm nhận xét giá bài làm trên bảng. HS: Nhận xét đánh giá. GV: Kiểm tra kết luận. 8' b) Nếu a < b và b < c thì a < c. VD: nếu a < 8 và 8<14 thì a<14. c) Mỗi số tự nhiên chỉ có 1 số liền sau và 1 số liền trước duy nhất. 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không số tự nhiên lớn nhất. e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. 3. Luyện tập: ? 28, 29, 30. 99, 100, 101. Bài 6 (SGK): a) 17, 18; 99, 100; a, a+1 (a ∈ N) b) 34, 35; 999, 1000; b-1, b (b ∈ N * ) 4. Củng cố: (4') 5 Bµi so¹n m«n Sè häc líp 6- Kú 1 Trêng THCS Kim Phó N¨m häc 2010 - 2011 - Khắc sâu kiến thức: - Hướng dẫn bài tập 8 (SGK): Lưu ý: Các số tự nhiên không vượt quá 5 nghĩa là các số tự nhiên nhỏ hơn 5 hoặc bằng 5. A= { 0; 1; 2; 3; 4; 5 } hay: A= { x ∈ N/ x ≤ 5 } 0 1 2 3 4 5 5. Dặn dò: (2') - Học kỹ bài trong SGK và vở ghi. - Làm bài tập 7,8,9,10 (SGK) và 10 đến 15 (SBT). Ngày dạy: …………… Lớp: … Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thế nào là số? chữ số? Thế nào là hệ thập phân. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được số và chữ số. - Đọc và viết được chữ số La mã từ 1 đến 30. 3. Thái độ: - Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ các chữ số La Mã. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1') . 2. Kiểm tra: (6') - HS1: Viết tập hợp N và N * . Làm bài tập 10 (SGK/8) - HS2: Viết tập hợp A là các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Biểu diễn trên tia số. 3. Bài mới: - Phân biệt tập hợp N, N *. - Biểu diễn số tự nhiên trên tia số. - Sử dụng các hiệu - Tìm số liền trước, số liền sau của 1 số tự nhiên 6 Bµi so¹n m«n Sè häc líp 6- Kú 1 Trêng THCS Kim Phó N¨m häc 2010 - 2011 Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: GV: Giới thiệu để ghi mọi số tự nhiên ta dùng 10 chữ số từ 0 đến 9. Một số tự nhiên có thể có 1, 2, 3 . chữ số. GV: Lấy VD số 886 là số có bao nhiêu chữ số? số 7888 là số có bao nhiêu chữ số? Đó là những số nào? HS: Trả lời. GV: Nêu rõ cho HS chú ý trong SGK phần a và lấy VD minh họa. HS: Đọc phần chú ý a. GV: Nêu chú ý b rồi đưa bảng phụ phân biệt số và chữ số. Lấy VD cho HS hiểu rõ số và chữ số. HS: nghe hiểu và làm VD. HS: Đọc chú ý b. Hoạt động 2: GV: Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta ghi được mọi số tự nhiên theo nguyên tắc một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. Cách ghi số như vậy là cách ghi số trong hệ thập phân. HS: Nghe hiểu. GV: Mỗi chữ số1 vị trí khác nhau thì có giá trị khác nhau. Lấy VD viết dưới dạng tổng của các hàng đơn vị. HS: nghe hiểu GV: Lấy thêm VD cho HS phân tích. Giải thích cách viết ___ ab và ____ abc . HS: nghe hiểu. GV: Y/c HS làm ?1. Hoạt động 3: GV: Ngoài cách ghi số ở trên còn các cách ghi số khác. Như trên mặt đồng hồ( Hình 7/SGK-9) có ghi 12 số La Mã. Cho HS đọc lần lượt các số trên mặt đồng hồ từ trái qua phải ( bắt dầu từ I ) HS: Đọc số GV: Giới thiệu: để ghi các số trên người ta dùng 3 số La Mã: I; V; X để viết. tương ứng trong hệ thập phân là 8' 8' 10' 1. Số và chữ số: - Dùng 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để ghi mọi số tự nhiên. - Mỗi số TN có thể có 1,2,3 . chữ số. - VD: Số 886 là số có ba chữ số. Số 7888 là số có bốn chữ số * Chú ý: (SGK-9) a. VD: 15 712 314. b. Số đã cho Số tră m Chữ số hàn g tră m Số chục Chữ số hàn g chục Các chữ số 3895 38 8 389 9 3,8,9, 5 7826 78 8 782 2 7,8,2, 6 8756 87 7 875 5 8,7,5, 6 2. Hệ thập phân: - Mỗi chữ số ở vị trí khác nhau thì có giá trị khác nhau VD: 222 = 200 + 20 + 2 = 2.100 + 2.10 + 2 ___ ab = a.10 + b với a ≠ 0 ____ abc = a.100 + b.10 + c với a ≠ 0 ?1: - Số TN lớn nhất có 3 chữ số: 999 - Số TN lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là: 987. 3. Chú ý: 7 Bµi so¹n m«n Sè häc líp 6- Kú 1 Trêng THCS Kim Phó N¨m häc 2010 - 2011 4. Củng cố: (3') - Khắc sâu kiến thức: - Phân biệt số và chữ số. - Ghi số trong hệ thập phân. - Ghi số trong hệ La Mã. 5. Dặn dò: (2') - Học kỹ bài kết hợp SGK. - BTVN: 12,13,14 (SGK - 10); 19, 20, 21 (SBT- 5+6); HSK: 23,24,25 (SBT-6). _________________________________________________________ Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP TẬP HỢP CON I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được 1 tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào cả. - Biết khái niệm tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau. 2. Kỹ năng: - Tìm được số phần tử của 1 tập hợp, kiểm tra được 1 tập hợp có là tập con của tập hợp kia hay không. - Biết sử dụng đúng các hiệu ⊂; ∅. 3. Thái độ: - HS cẩn thận và chính xác khi sử dụng các hiệu ⊂ ;∈. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sách giáo khoa. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1') . 2. Kiểm tra: (6') - HS1: Viết các số sau bằng chữ số La Mã: 9, 13, 17, 26, 28. - HS2: Làm bài tập 12 (SGK-10). 3. Bài mới: TUẦN 2 Ngày dạy: Lớp: … 8 Bµi so¹n m«n Sè häc líp 6- Kú 1 Trêng THCS Kim Phó N¨m häc 2010 - 2011 Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: GV: Nêu các VD trong sgk yêu cầu HS trả lời mỗi tập hợp ở các VD có bao nhiêu phần tử? HS: Quan sát trả lời. GV: Cho HS làm ?1. HS: Làm bài, đứng tại chỗ trả lời. Ghi bài và nhận xét bạn trả lời. GV: Kiểm tra đánh giá. GV: Cho HS làm ?2. HS: Làm bài (Không có số TN x nào để x+5=2). GV: Giới thiệu: Nếu ta gọi tập hợp A là các số TN x mà x+5=2, thì số phần tử của A là 0, ko có phần tử nào nghĩa là rỗng. Ta viết A=∅. Qua các VD trên ? HS 1 tập hợp có thể có bao nhiêu tập hợp? HS: Trả lời. GV: Cho HS đọc chú ý (SGK-12) HS: Đọc bài. Hoạt động 2: GV: Vẽ hình lên bảng yêu cầu HS Quan sát trả lời câu hỏi: Nêu nhận xét về các phần tử của 2 tập hợp. HS: Quan sát trả lời. GV: Khi tất cả các phần tử của A đều có trong B ta nói Tập A là tập hợp con của B. GV?: A là con của B khi nào? HS: Trả lời. GV: Y/c HS đọc Phần in đậm nghiêng sgk- 13. HS: Đọc bài GV: Giới thiệu hiệu tập hợp con và cách đọc. HS: Lắng nghe và ghi chép thông tin. GV:Lưu ý: khi 1 phần tử thuộc 1 tập hợp ta dùngKH: ∈ , khi 1 tập hợp là 1 tập con của tập hợp kia ta dùng KH: ⊂ GV: Tập hợp M các HS trong lớp 6C, tập hợp N các HS nam trong lớp 6C. M là tập con của N đúng hay sai? HS: Trả lời. GV: Đánh giá kết luận. GV: Cho HS làm ?3. HS: Làm bài. Đứng tại chỗ trả lời. GV: Viết kết quả trên bảng. GV: Nhận xét 2 tập A và B. Đưa ra chú ý. HS: Đọc chú ý Hoạt động 3: GV: Cho HS làm bài tập 17(SGK-13) 10' 10' 8' 1. Số phần tử của một tập hợp. Cho: A= { 5 } : có 1 phần tử B= { x, y } : có 2 phần tử C= { 1; 2; 3; .; 100 } : có 100 phần tử. N= { 0; 1; 2; 3; . } : có vô số phần tử. ?1: D: có 1 phần tử. E: có 2 phần tử. HS: có 100 phần tử ?2: Gọi A là tập hợp các số x: A= { ∅ } => Tập hợp A không có phần tử nào. * Chú ý: (SGK-12) 2. Tập hợp con A= { x, y } B= { x, y, c, d } B A - Kí hiệu: A⊂B hay B⊃A, đọc là: A là tập con của B hay A chứa trong B hoặc B chứa A. - VD: M: Tập các HS lớp 6C; N: Tập các HS nam lớp 6C. => N ⊂ M ?3: M ⊂ A và M ⊂ B; A⊂B và B⊂A *Chú ý: SGK-13. A⊂B và B⊂A => A=B Bài tập: Bài 17 (SGK-13): a) A= { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9; .;19;20 } A có 21 phần tử. 9 Bµi so¹n m«n Sè häc líp 6- Kú 1 • d • c • x • y Trêng THCS Kim Phó N¨m häc 2010 - 2011 4. Củng cố: (5') - Khắc sâu các kiến thức: tìm số phần tử của 1tập hợp; tập hợp con; tập hợp bằng nhau. - Hướng dẫn HS làm bài tập 16(SGK-13): Lưu ý: ý c) có vô số phần tử; ý d)D= { ∅ } . 5. Dặn dò: (2') - Học bài kết hợp SGK. - BTVN: 16;18;19;20(SGK-13). Tiết 5: BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn luyện lại các khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con … 2. Kỹ năng: - Tìm được số phần tử của 1 tập hợp (lưu ý: trường hợp các phần tử của 1 tập hợp được viết dưới dạng các dãy số có quy luật) - Rèn cho HS cách viết tập hợp, viết 1 tập hợp con của tập cho trước. - Sử dụng đúng chính xác các hiệu ∈; ∉ ; ⊂; ⊃; ∅. 3. Thái độ: - HS có ý thức vận dụng kiến thức toán học vào 1 số bài toán thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sách giáo khoa. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1') . 2. Kiểm tra: (5') - HS1: Nêu số phần tử của 1 tập hợp. Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào? Làm bài tập 16(SGK-13). - HS2: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Làm bài tập 19 (SGK-13). 3. Bài mới: Ngày dạy: Lớp: … 10 Bµi so¹n m«n Sè häc líp 6- Kú 1 [...]... tính an =?, am .an= ? 5 Dặn dò: (2) 26 Dạng3: Nhân các luỹ thừa Bài 64 /29 SGK Viết dưới dạng 1 luỹ thừa a) 23.22.24=29 b )10 2 .10 3 .10 5 =10 10 c)x.x5=x6 d) a3.a2.a5=a10 12 ’ Dạng 4: So sánh Bài 65 /29 SGK a)23và 32 c)25 và 52 23=8 25=32 32=9 52=25 b) 24và 42 d) 210 và 10 0 24= 16 210 =10 24 >10 0 hay 210 >10 0 42= 16 Bài 66 /29 SGK Biết 11 2 =12 1 11 12 =12 3 21 dự đoán 11 112 =12 343 21 111 112 =12 34543 21 Bµi so n m«n Sè häc líp 6- ... cộng: 25 .12 =(20+5) .12 =20 .12 +5 .12 =240 +60 =300 2.Tìm quy luật dãy số Bài 33( SGK -17 ): 2 =1+ 1 5=3+2 3=2 +1 8=5+3 Viết 4 số tiếp theo: 1; 1;2;3;5;8 ;13 ; 21; 34;55;89 ;14 4 3 Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 34(SGK -18 ): 1 364 +4578=5942 64 53 +1 469 =7922 54 21+ 1 469 =68 90 312 4 +1 469 =4593 15 34+ 217 + 217 + 217 = 218 5 Bài 38 (SGK-20): 375.3 76= 14 1000 62 4 .62 5=390000 13 . 81. 215 =2 263 95 4 Toán nâng cao Tính nhanh a)A= 26+ 27+…+33 A=( 26+ 33).4... bạn GV+ HS: Cùng chữa 1 số bài đại diện 31 N¨m häc 2 010 - 2 011 =80 - [13 0 - 64 ] =80 - 66 =14 ?1 Tính a) 62 : 4 3 + 2.52 = 36 : 4.3 + 2.25 =9.3+50 =27+50 =77 b) 2.(5.42 - 18 ) =2.(5. 16 - 18 ) =2.(80 -18 ) =2 .62 =12 4 ?2 Tìm x∈N Biết a) (6x-39) :3 = 2 01 6x – 39 = 2 01 3 6x - 39 = 60 3 6x= 60 3 + 39 6x= 64 2 x = 64 2 :6 x =10 7 b) 23 + 3x = 56: 53 23 +3x = 53 23 + 3x =12 5 3x =12 5-23 3x= 10 2 x= 10 2:3 x= 34 3 Bài tập Bài... nhận xét bài bạn GV: Kiểm tra kết luận 17 10 km ?Km ?Km Huế Nha Trang TPHCM Huế - Nha Trang: 12 78 - 65 8 = 62 0 (Km) Nha Trang - TPHCM: 17 10 - 12 78 = 432 (Km) Bài tập 64 (SBT -10 ): Tìm số tự nhiên x biết: a) (x - 47 ) - 11 5 = 0 => x - 47 = 11 5 => x = 11 5 + 47 = 16 2 b) 315 + ( 1 46 - x ) = 4 01 => 1 46 - x = 4 01 - 315 = 86 => x = 1 46 - 86 = 60 4 Củng cố (4) GV: Đưa ra từng câu hỏi để HS trả lời - Nêu cách... 200 +69 = 28 10 0 = 269 = 2800 Câu 7 : Bµi so n m«n Sè häc líp 6- Kú 1 Trêng THCS Kim Phó 37 .15 Câu8: Tìm số tự nhiên x biết: 12 4+ (11 8-x)= 217 N¨m häc 2 010 - 2 011 (1 ) Câu9: Thực hiện phép tính 80-(4.52-3.23) (1 ) Câu 10 : Tìm STN x biết : 3 (3x – 6) = 3 4 (1 ) _ = 10 đ 37 3 5 = 11 1 5 = 555 Câu 8 : 11 8 – x = 217 -12 4 11 8 –x = 93 x = 11 8 – 93 x = 25 Câu 9 : 80-(4.52-3.23) = 80 – ( 4 25 -3 8 ) =80 – (10 0... = 32 – 1 ( 0 +1 ) 2 = 02 + 12 ( 1+ 2 )2 > 12 + 22 (2 + 3 ) 2 > 2 2 + 3 2 Bài 81 /33 SGK : sử dụng máy tính ( 247 + 318 ) .6= 3552 34.29 +14 35 = 14 76 49 .62 – 32 51 = 14 06 Bài 82/33 SGK: Đố Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có: 34- 33 = 81 - 27= 54(dân tộc) Đáp số: 54 dân tộc Bài 10 5 SBT tìm x ∈ N biết: a) 10 + 2x = 45: 43 10 +2x = 42 10 +2x = 16 2x = 16 -10 2x = 6 : 3 x =2 b) 2x - 13 8 = 23 32 2x - 13 8 = 8.9... 46+ 29=( 46- 1) +29 +1 =45+30=75 GV: Cho HS làm bài 52- SGK Bài 52: HS: Làm bài theo nhóm c) 13 2 : 12 = (12 0 + 12 ) : 12 GV: Chữa bài đại diện vài nhóm = 12 0 : 12 + 12 : 12 = 11 Hoạt động 3 10 ' 3 Sử dụng máy tính bỏ túi 425-257= 16 8 GV: Hướng dẫn hs cách sử dụng máy và tính 91 - 56 =35 như bài phép cộng 82 - 56 = 26 HS: Thực hành và thông báo kết quả 73 - 56 =17 65 2- 46- 46- 46= 514 4 Củng cố (9) Cho HS làm Bài 51/ 25... 1 56- (x + 61 )=82 x + 61 =1 56- 82 x + 61 =74 x=74 - 61 x =13 Bµi so n m«n Sè häc líp 6- Kú 1 Trêng THCS Kim Phó N¨m häc 2 010 - 2 011 GV: Chốt lại vấn đề bằng cách cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các số hạng trong 1 tổng , 1 hiệu Hoạt động 2: 10 ’ 2 tính nhẩm GV: Cho hs tự học phần hướng dẫn của các bài Bài 48: 48 SGK sau đó vận dụng để tính các ý còn lại a) 35+98=(35-2)+(98+2) HS: Làm bài =33 +10 0 =13 3 b) 46+ 29=( 46- 1) +29 +1. .. hoạt động dạy và học: 1 Tổ chức: (1' ) 2 Kiểm tra: (4') -Tính nhanh: a) 81+ 243 +19 b) 23 .17 +23.83 3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV: Cho HS làm bài 31( SGK -17 ) HS1: Lên bảng làm câu a 14 TG Nội dung 10 ’ 1 Tính nhanh Bài 31( SGK -17 ): a )13 5+ 360 +65 +40 Bµi so n m«n Sè häc líp 6- Kú 1 Trêng THCS Kim Phó N¨m häc 2 010 - 2 011 HS: Lớp cùng làm tại chỗ và so sánh cách làm + kết... tính 10 ' Hoạt động 4: GV: Giới thiệu qua về tiểu sử nhà toán học Đức Gau-xơ sinh năm 17 77 và mất năm 18 55 (78 tuổi) 15 = (13 5 +65 )+( 360 +40) = 200 + 400 = 60 0 c)20+ 21+ 22+…+30 =(20+30)+( 21+ 29)+(22+28)+(23+27)+(24+ 26) + 25 =50+50+50+50+50+25 =50.5+25 =250+25 =275 Bài 32 /17 SGK: Bài 36 (SGK -19 ): a) 9 96 + 45 -AD T/c kết hợp của phép = 9 96 + 4 + 41 nhân: = (9 96 + 4) + 41 15.4 =15 .(2.2)= (15 .2).2=30.2 = 10 41 =60 . 34(SGK -18 ): 1 364 +4578=5942 64 53 +1 469 =7922 54 21+ 1 469 =68 90 312 4 +1 469 =4593 15 34+ 217 + 217 + 217 = 218 5 Bài 38 (SGK-20): 375.3 76= 14 1000 62 4 .62 5=390000 13 . 81. 215 =2 263 95. bài 10 ' 1. Tìm x ∈ N biết: Bài 47: c) 1 56- (x + 61 )=82 x + 61 =1 56- 82 x + 61 =74 x=74 - 61 x =13 TUẦN 4 Ngày dạy:……………… Lớp: … 20 Bµi so n m«n Sè häc líp 6- Kú 1

Ngày đăng: 29/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

-Tập hợp các đồ vật có trong lớp học (Bảng, bàn, ghế ...). - Giao an So hoc 6 ky 1

p.

hợp các đồ vật có trong lớp học (Bảng, bàn, ghế ...) Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV: Y/c HS làm ?1 ra nháp, gọi HS lên bảng làm. - Giao an So hoc 6 ky 1

c.

HS làm ?1 ra nháp, gọi HS lên bảng làm Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV: Đưa ra các phép tính lên bảng. - Trước khi cho HS dùng máy tính bỏ túi để tính GV giới thiệu cho HS các nút trên máy - Giao an So hoc 6 ky 1

a.

ra các phép tính lên bảng. - Trước khi cho HS dùng máy tính bỏ túi để tính GV giới thiệu cho HS các nút trên máy Xem tại trang 15 của tài liệu.
- GV: Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. - Giao an So hoc 6 ky 1

i.

áo án, sách giáo khoa, bảng phụ. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi Xem tại trang 20 của tài liệu.
GV: Kiểm tra sau đó ghi bảng công thức GV: Đưa ra bảng phụ ghi sẵn đề bài tập áp dụng - Giao an So hoc 6 ky 1

i.

ểm tra sau đó ghi bảng công thức GV: Đưa ra bảng phụ ghi sẵn đề bài tập áp dụng Xem tại trang 23 của tài liệu.
GV: Kiểm tra sau đó ghi bảng công thức GV: Đưa ra bảng phụ ghi sẵn ?2 - Giao an So hoc 6 ky 1

i.

ểm tra sau đó ghi bảng công thức GV: Đưa ra bảng phụ ghi sẵn ?2 Xem tại trang 24 của tài liệu.
GV: Đưa ra bảng phụ ghi sẵn đề bài 63 SGK - Giao an So hoc 6 ky 1

a.

ra bảng phụ ghi sẵn đề bài 63 SGK Xem tại trang 26 của tài liệu.
- GV: Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. - Giao an So hoc 6 ky 1

i.

áo án, sách giáo khoa, bảng phụ. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi Xem tại trang 27 của tài liệu.
GV: Ghi bảng dạng tổng quát và hỏi: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 ta làm thế nào ? - Giao an So hoc 6 ky 1

hi.

bảng dạng tổng quát và hỏi: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 ta làm thế nào ? Xem tại trang 28 của tài liệu.
2HS: Lênbảng làm bài mỗi HS làm 1câu HS: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ GV: Cho HS tính tiếp: - Giao an So hoc 6 ky 1

2.

HS: Lênbảng làm bài mỗi HS làm 1câu HS: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ GV: Cho HS tính tiếp: Xem tại trang 30 của tài liệu.
GV: Ghi bảng ?1 và gọi 2HS lên bảng - Giao an So hoc 6 ky 1

hi.

bảng ?1 và gọi 2HS lên bảng Xem tại trang 31 của tài liệu.
HS: Các nhóm treo bảng, cả lớp nhận xét GV : Chốt lại vấn đề bằng cách đưa ra dạng - Giao an So hoc 6 ky 1

c.

nhóm treo bảng, cả lớp nhận xét GV : Chốt lại vấn đề bằng cách đưa ra dạng Xem tại trang 38 của tài liệu.
- GV: Giáo án, Sgk, Bảng phụ. - HS: Vở ghi, Sgk - Giao an So hoc 6 ky 1

i.

áo án, Sgk, Bảng phụ. - HS: Vở ghi, Sgk Xem tại trang 48 của tài liệu.
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập sau:  - Giao an So hoc 6 ky 1

a.

ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập sau: Xem tại trang 50 của tài liệu.
GV: Đưa ra bảng phụ có thể hiện sẵn cách viết số 300 dưới dạng tích của các TSNT( sơ đồ cây )  - Giao an So hoc 6 ky 1

a.

ra bảng phụ có thể hiện sẵn cách viết số 300 dưới dạng tích của các TSNT( sơ đồ cây ) Xem tại trang 56 của tài liệu.
- GV: Giáo án, Sgk, Bảng phụ. - HS: Vở ghi, Sgk - Giao an So hoc 6 ky 1

i.

áo án, Sgk, Bảng phụ. - HS: Vở ghi, Sgk Xem tại trang 57 của tài liệu.
HS: Làm bài dưới lớp, 2HS lên bảng làm. - Giao an So hoc 6 ky 1

m.

bài dưới lớp, 2HS lên bảng làm Xem tại trang 58 của tài liệu.
- GV: Giáo án, Sgk, Bảng phụ. - HS: Vở ghi, Sgk - Giao an So hoc 6 ky 1

i.

áo án, Sgk, Bảng phụ. - HS: Vở ghi, Sgk Xem tại trang 68 của tài liệu.
- GV: Giáo án, Sgk, Bảng phụ. - HS: Vở ghi, Sgk - Giao an So hoc 6 ky 1

i.

áo án, Sgk, Bảng phụ. - HS: Vở ghi, Sgk Xem tại trang 70 của tài liệu.
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 165/SGK  - Giao an So hoc 6 ky 1

a.

ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 165/SGK Xem tại trang 73 của tài liệu.
GV: Đưa bảng phụ có vẽ sẵn hình 39/SGK H/S: Quan sát và thực hiện tiếp ?2 - Giao an So hoc 6 ky 1

a.

bảng phụ có vẽ sẵn hình 39/SGK H/S: Quan sát và thực hiện tiếp ?2 Xem tại trang 82 của tài liệu.
GV: Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn trục số minh hoạ phép cộng 2 số nguyên 2 và 3  - Giao an So hoc 6 ky 1

a.

ra bảng phụ có vẽ sẵn trục số minh hoạ phép cộng 2 số nguyên 2 và 3 Xem tại trang 90 của tài liệu.
(Hình 46) - Giao an So hoc 6 ky 1

Hình 46.

Xem tại trang 92 của tài liệu.
HS: Còn lại làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ - Giao an So hoc 6 ky 1

n.

lại làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ Xem tại trang 93 của tài liệu.
GV: Ghi bảng dạng tổng quát - Giao an So hoc 6 ky 1

hi.

bảng dạng tổng quát Xem tại trang 98 của tài liệu.
GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài 64, bài 66(SGK/87) - Giao an So hoc 6 ky 1

i.

2HS lên bảng làm bài 64, bài 66(SGK/87) Xem tại trang 107 của tài liệu.
GV: Tóm tắt đề bài trên bảng - Giao an So hoc 6 ky 1

m.

tắt đề bài trên bảng Xem tại trang 108 của tài liệu.
- GV: Giáo án, Sgk; Bảng phụ đáp án bài tập 1. - HS: Vở ghi, Sgk, đồ dùng học tập. - Giao an So hoc 6 ky 1

i.

áo án, Sgk; Bảng phụ đáp án bài tập 1. - HS: Vở ghi, Sgk, đồ dùng học tập Xem tại trang 112 của tài liệu.
GV: Chốt lại (bảng phụ) - Giao an So hoc 6 ky 1

h.

ốt lại (bảng phụ) Xem tại trang 115 của tài liệu.
GV: Ghi bảng, uốn nắn HS cách làm đúng. - Giao an So hoc 6 ky 1

hi.

bảng, uốn nắn HS cách làm đúng Xem tại trang 116 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan