Kiến trúc Đình làng Việt Nam-Một số Đình làng tại Hà Nội

12 1.9K 36
Kiến trúc Đình làng Việt Nam-Một số Đình làng tại Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng cao đẳng s phạm trung ơng Khoa xà hội nhân văn lịch sử di tích việt nam kiến trúc đình làng việt nam Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Đình Việt Nam Trc theo tỡnh hình chung nước, đình làng mạc Việt Nam quán để nghỉ Năm 1231 Trần Nhân Tơng xuống chiếu cho đắp tượng Phật đình qn Ngơi đình làng với chức nơi thờ thành hoàng nơi hội họp dân chúng có lẽ bắt đầu vào thờ Lê sơ định hình vào thời nhà Mạc Có lẽ phát triển Nho giáo vào cuối 15 cấy dần Thành hồng vào đình làng Khởi đầu đình Quảng Văn (1489) Nhưng dấu vết sớm đình làng Thành hồng gặp từ kỷ 16 Trước đình thường có gian trái Gian khơng có sạp, gian thờ Thành hoàng Cuối kỷ 17 từ gian kéo dài sau gọi chuôi vồ, tạo cho đình làng mang kiểu chữ Đinh Cuối kỷ 17, kỷ 19, đình làng bổ sung tịa tiền tế §ình làng ngun nơi thờ thành hồng theo phong tục tín ngưỡng xã hội Việt Nam cổ đại Vì thường xếp vào thể loại cơng trình phục vụ cho tơn giáo, tín ngưỡng Tuy nhiên, đình làng cịn cơng trình thuộc thể loại kiến trúc công cộng dân dụng tính chất phục vụ đa chức Ngồi nơi thờ Thành hồng làng, đình làng cịn trung tâm hành chính, quản trị phục vụ cho hoạt động thuộc cộng đồng làng xã; nơi làm việc Hội đồng kỳ mục trước (trong thời phong kiến); nơi hội họp dân làng; Đây nơi diễn lễ hội làng truyền thống, nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ làng Nói chung, với ba chức (tín ngưỡng, hành chính, văn hóa-văn nghệ), đình làng nơi diễn hoạt động làng xã Việt Nam thời phong kiến Phía trước đình làng thường có sân rộng, hồ nước xanh tạo cảnh quan Kiến trúc đình làng 5-7 gian, có tới gian đình làng Đình Bảng Đây số gian lớn mà kiến trúc cổ Việt nam có Đình làng thường phổ biến loại bốn mái, có phát triển thêm loại tám mái (kiểu chồng diêm) ảnh hưởng kiến trúc Trung Hoa sau Mặt đình kiểu chữ Nhất (kiểu thường thấy đình cổ, kỷ XVI); quy mô, phức tạp với bố cục mặt chữ Đinh, chữ Nhị, chữ Công, chữ Môn (chữ Hán) Đây dạng mặt xuất sau, bổ sung cho phong phú đình làng Việt Nam, liền với trình phát triển thêm mặt chức đình làng Khơng gian cảnh quan, kiến trúc đình làng thường phát triển phía sau, phía trước hai bên, với nhiều hạng mục: hậu cung, ống muỗng (ống muống), tiền tế, dãy tả vu, hữu vu, tam quan, trụ biểu, hồ nước, thủy đình, Trong bố cục đó, khơng gian chủ yếu tịa đại đình (đại bái), nơi diễn hoạt động hội họp, ăn khao, khao vọng, phạt vạ dân làng Đại đình tòa nhà lớn quần thể, bề thế, trang trọng Đại đình đình cổ thường có sàn lát ván, cao từ 60 đến 80cm, chia làm ba cốt cao độ, phân chia thứ bậc cho người ngồi Đại đình Ở tịa Đại đình ngơi đình chưa có Hậu cung, bàn thờ Thành hồng đặt gian Đại đình, gian khơng lát ván sàn có tên "Lịng thuyền" Hậu cung nơi đặt bàn thờ Thành hồng Trong Hậu cung có Cung cấm, nơi đặt vị, sắc phong vị thần làng Xung quanh Hậu cung thường bít kín ván gỗ, tạo khơng khí uy nghiêm linh thiêng Đình làng khơng có giá trị mặt kiến trúc cao, kiến túc Việt dân tộc, mà kho tàng giá trị mặt điêu khắc dân gian Đây giới cho nghệ thuật điêu khắc dân gian phát triển mạnh mẽ Trên kèo, tất đầu bẩy, đầu dư, đố, xà kẻ, ván gió, ván nong (dong) nơi nghệ sĩ điêu khắc dân gian chạm khắc đề tài tái sống lao động người, cảnh sắc thiên nhiên giàu tính dân gian phong phú, sinh động Chính vậy, điêu khắc đình làng cịn có giá trị to lớn việc nghiên cứu sống vật chất, tinh thần người Việt Nam trước Nó có giá trị lịch sử sâu sắc KiÕn tróc Kiến trúc truyền thống xây dựng dựa nguyên tắc thuật phong thủy Địa điểm đình khác đền chùa Trong chùa đền chuộng địa điểm tĩnh mịch, có u tịch, khuất lối đình làng chủ yếu lấy địa điểm trung tâm Lý tưởng đình có địa điểm thống đãng nhìn sơng nước Nếu khơng có ao hồ thiên nhiên dân làng có đào giếng khơi để có mặt nước phía trước đình cho "tụ thủy" họ cho điềm thịnh mãn cho làng Kiểu xây dựng gỗ bao gồm yếu tố nghiêng trang trí chạm khắc Đình làng thường ngơi nhà to, rộng dựng cột lim tròn to thẳng đặt hịn đá tảng lớn Vì, kèo, xà ngang, xà dọc đình làm tồn gỗ lim Tường đình xây gạch Mái đình lợp ngói mũi hài, hai đầu hồi xây bít đốc làm bốn góc đầu đao cong Trên đình hai rồng chầu mặt nguyệt, tục gọi "lưỡng long triều nguyệt" hay "lưỡng long tranh châu" Sân đình lát gạch Trước đình có hai cột trụ cao vút, đình tạc hình nghê Trong đình, gian có bàn thờ, thờ vị thần làng gọi Thành hoàng Một trống để đình để đánh vang lên theo nhịp ngũ liên thúc giục dân làng đình tụ họp bàn tính cụng vic ca lng điêu khắc đình làng ỡnh làng, đình làng miền Bắc, kho tàng phong phú điêu khắc Việt Nam lịch sử Điêu khắc tồn chùa, đền, kiến trúc tôn giáo khác, không đâu biểu Đình Điêu khắc đình làng khơng nguồn tài liệu để nghiên cứu lịch sử Mỹ thuật Việt Nam, mà nguồn tài liệu để nghiên cứu đời sống ngày thường tâm hồn người nông dân Việt Nam Nói điêu khắc đình làng nói đến nghệ thuật trang trí đình làng Điêu khắc điêu khắc trang trí Người thợ làm đình thành thạo việc dựng đình mà cịn biết tơ điểm cho ngơi đình thêm đẹp Điêu khắc gắn liền với kiến trúc Hầu thành phần kiến trúc đình làng nghệ nhân xưa dùng bàn tay điêu luyện chạm khắc thành hình mẫu có giá trị nghệ thuật cao, thu hút ý người lúc ghé thăm đình Ngay ngơi đình từ kỷ XVI kỷ XVIII, điêu khắc trang trí đình làng mang đậm tính chất nghệ thuật dân gian Những nhà điêu khắc vô danh xuất thân từ nơng dân đưa vào đình làng hình ảnh gần gũi với sống thực, với giấc mơ họ, với phong cách độc đáo tâm hồn sôi Khác với kiến trúc tôn giáo khác, vị trí tơn nghiêm đình làng, ta gặp hình tượng đơi trai gái đùa ghẹo hay tình tự Từ kỷ XIX, điêu khắc đình làng khơng cịn cảnh sinh hoạt dân gian Từ cịn hình trang trí hoa phổ biến hình tứ linh (long, ly, quy, phượng) Trong đình kỷ XIX, thường có cửa võng trước điện thờ chạm trổ công phu ë ngơi đình miền Trung, điêu khắc trang trí khơng phong phú ngơi đình miền Bắc Có người tổng kết trang trí gỗ ngơi đình vùng Thừa Thiên - Huế : "Trong kết cấu gỗ nội thất tùy quan niệm thẩm mỹ mà dân làng chạm trổ chi tiết đầu rồng, đuôi rồng đầu đuôi kèo, chạm hoa đường xuyên tâm xà địn tay Việc chạm trổ nhiều, thích ứng với đình có kết cấu vừa phải, tú Chạm trổ ít, thích ứng với đình có kết cấu gỗ to lớn, đồ sộ " Đây tính chất trang trí nói chung ngơi đình miền Trung Nhưng điêu khắc trang trí tên gỗ có giảm sút ngược lại, ngơi đình miền Trung lại phát triển hình thức trang trí cách đắp vôi vữa gắn mảnh sành sứ lên phần ngồi kiến trúc Thường mái đường gờ mái, người ta trang trí hình tứ linh ë hai đầu hồi thường trang trí hình dơi xòe cánh sành sứ để cầu phúc Đây cách trang trí phổ biến đời Nguyễn Đình miền Nam có lối trang trí đắp mặt ngồi gần giống đình miền Trung, điêu khắc trang trí gỗ có điểm khác biệt Phần lớn chạm khắc gỗ có từ kỷ XIX Bốn cột đình thường trang trí hình rồng, nên gọi "long trụ" Nhiều nơi, long trụ chạm rời bên ngồi ốp vào, có nơi long trụ trổ khối nguyên Ngoài cột long trụ đình Nam Bộ thường có bao lam trước điện thờ, cửa võng đình miền Bắc, chạm trổ tinh vi, đề tài thường tứ linh, cá hóa long, rồng, hổ Như vậy, điêu khắc trang trí, với kiến trúc làm cho đình có nét riêng chiều dài ca t nc Một số đình làng lâu đời hµ néi ình Đơng Ngạc, cịn có tên nơm đình Vẽ, sát bờ đê sơng Hồng, rià làng Vẽ, xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, nằm ven đường 23 Hà Nội - Chèm Đình Vẽ dựng năm 1635, triều vua Lê Thánh Tơng, qua số lần trùng tu Ngồi hai cột trụ biểu hai bình phong, đến hồ nước rộng trồng sen thả cá Nhà tam quan ngoại nếp nhà ga gian, có bốn hàng cột gỗ, phiá trước bưng kín gỗ, ván bưng hai bên khắc hai chữ "Thiện" "¸c", cửa vào, lát gạch Bát Tràng, mái lợp ngói mũi hài, liền hai hồi tam quan xây hai cổng nhỏ, mái vòm, lợp ngói ống, nối tiếp với tường bao tạo nên khu khép kín Nhà tam quan nội gian, cửa lớn, hai cửa bên thấp nhỏ gỗ, mái lợp ngói mũi hài, cốn chạm trổ văn hoa lá, tường bao quanh nối liền với nhà tả mạc hữu mạc, tạo nên kiểu kiến trúc nội chữ "đinh" ngoại chữ "quốc" Tả mạc hữu mạc xây kiểu tường hồi bít đốc, mái lợp ngói mũi hài, hai đầu đốc mái gắn hình cá Đầu đao uốn cong, cột gạch vng, kèo kiểu thượng rường hạ kẻ Nhà bên tả có sáu bia Gian có bia lớn đặt lưng rùa; bia dựng năm Vĩnh Thịnh thứ (1710) Đại đình gồm hai tịa hình chữ "nhị", hai mái chảy vào máng nước Toà ngoại bảy gian hai dĩ, gồm tám hàng cột kê chân tảng đá xanh Mái lợp ngói mũi hài, hai đầu đốc mái gắn hai tượng nghê, khoảng gấp khúc bờ dải có gắn hình đầu nghê, bốn đầu đao cong vút gắn hình đầu rồng, đầu hướng Tồ nội có kết cấu kích thước: tồ ngoại Hậu cung tồ nhà chạy dọc phiá sau chia làm hai nếp, trung cung, hậu cung Trung cung nối với đại đình hai dãy nhà cầu hai bên gọi hành lang Hậu cung nhà ba gian, có bốn hàng cột Trần nhà lát gỗ dài Vì kèo gian chạm trổ dày đặc Bức cốn nách chạm trổ tồng chầu Bốn đầu dư chạm trổ đầu rồng ngậm ngọc Toà hậu cung có cung cấm gian hai dĩ, có sàn gỗ cao, đặt long ngai vị thành hồng làng ình Thanh Hà số 10 Ngõ Gạch, phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, trước đình thuộc thơn Thanh Hà, tổng Đồng Xn, huyện Thọ Xương, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Nội Đình quay mặt hướng đông Cổng tam quan xây sát hè phố, có ba cửa vào rộng hẹp khác Qua sân hẹp vào đến tiền bái Toà tiền bái làm theo kểu tường hồi bít đốc, gồm ba gian Bộ kèo kết cấu kiểu chồng rường, rường thứ hai thay hai rường nhỏ đỡ đầu rường trên, mang dáng dấp giá chiêng khơng trốn cột Cửa bàn bao kín mặt ba gian Hai gian bên, trước có sàn cao mặt 0,50m, đổ đất cao để lát gạch hoa Gian thấp Ba gian ngăn cách chấn song hình tiện Quá giang chạm trổ hình rồng, hoa cúc, mây xoắn, tia chớp, cách điệu Nối liền tiền bái với hậu cung phương đình, dựng bốn cột cái, hai kèo, bốn mái, đường có chạm hoa lá, rường lắp ván kín, chạm hình phượng vũ hàm thư Lồng xà đai hai bên bốn lân lớn chạm theo kiểu nửa hình trịn Tồ hậu cung làm theo kiểu bốn hàng chân Bên hậu cung đặt khám thờ, có cửa võng chạm trổ tinh xảo, sơn son thiếp vàng Đình Thanh Hà có 50 viên gạch trang trí thời Mạc bia đá thời Nguyễn, quan trọng bia "Thanh Hà ngọc phả bi kû " khắc lại bia thời Lê bia "Trùng tu Thanh Hà đình bi ký", ghi lại tích lịch sử xây dựng Đình thờ thần thành hồng Trần Lựu, tướng thời Trần Lễ hội năm vào ngày tháng ngày 15 tháng âm lịch ngày sinh ngày hố thành hồng ình Kim Liên, gọi đền Kim Liên đền Cao Sơn (Cao Sơn Đại vương thần từ), làng Kim Liên, phường Kim Liên, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Đình xây dựng vào đầu kỷ XVI, gò đất cao, cách La Thành khoảng 100m Đình quay hướng nam, gồm tam quan đền thờ thần Tam quan nếp nhà ba gian, xây kiểu tường hồi bít đốc, bốn góc tường hồi xây bốn trụ cao mái Bốn kèo kết cấu kiểu chồng rường giá chiên, cột trốn Các rường chạm trổ hình mây cuốn, hai câu đầu hai bẩy hai kèo trang trí phượng ngậm sách, long mã, rồng theo kỹ thuật chạm bong kên chạm lộng Đình có kết cấu hình chữ "đinh", gồm bái đường hậu cung Bái đường cịn lại vết tích hịn đá tảng kê chân cột to dày Hậu cung dãy nhà dọc ba gian xây gạch trần, mái lợp ngói ta, nhà xây vịm cuốn, gian ngồi có bệ gạch cao, đặt hương án gỗ sơn son thiếp vàng Hương án trang trí kín đồ án hoa văn theo hình chữ nhật kỹ thuật chạm thủng, chạm hình hổ phù, long mã tranh châu, tứ linh, tứ quý, bát bửu Hậu cung thờ Cao Sơn Đại vương hai vị nữ thần phối hưởng Trong ban thờ, long ngai thờ thành hồng Cao Sơn Đại vương có kích thước lớn, chạm khắc tinh vi, sơn son thiếp vàng lộng lẫy, bệ ngai hình vng, gồm nhiều lớp làm theo kiểu chân quỳ cá, lớp chạm thủng hoa dây Đình thờ Cao Sơn Đại vương, tương truyền Cao Sơn năm mươi người Lạc Long Quân Âu Cơ theo cha lên núi, vị thứ hai thờ đền núi Tản Viên Thần người coi người ngầm giúp vua Lê Tương Dực dẹp loạn Đông Đô, nên năm 1509 lập đền thờ Kim Liên gần Thăng Long, bốn trấn kinh đô Thăng Lon (bắc Trấn Vũ, đông Bạch Mã, tây Linh Lang, nam Cao Sơn) ình Triều Khúc, Cịn gọi đình Đại Cổ Miếu, thôn Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội Cách trung tâm Hà Nội khoảng 10km phiá tây nam Đình gồm tam quan, phương đình, hai dãy nhà giải vũ, đại đình hậu cung Tam quan nhà gạch ba gian kiểu kèo Sau tam quan phương đình hai tầng, tám mái, mười sáu cột (bốn cột lớn mười hai cột quân), kẻ chạy từ cột tới Các đầu kẻ có chạm rồng lá, đầu dư chạm hình đầu rồng thời Nguyễn, góc mái uốn cong, bờ dải đắp hình rồng, phượng hướng mái Qua sân hai nhà giải vũ song song với phương đình Đại đình kiến trúc gồm năm gian lợp ngói ta, với 24 cột, bốn hàng dọc, sáu hàng ngang, ba mặt xây tường gạch Chính bờ hình mặt trời lửa Các cánh cửa sơn son thiếp vàng Kiến trúc theo lối chồng rường giá chiêng, hai đầu hồi chạm hình mặt hổ Đầu dư kèo gian chạm hình đầu rồng, miệng ngậm viên ngọc Trên đầu bẩy trang trí hình rồng lá, rồng mây, phượng, long mã Các cốn vì, chạm lộng hình rồng nước, long, ly, quy, phượng, rồng mẹ, rồng Hệ thống y môn cửa võng chạm khắc tinh vi sơn son thiếp vàng lộng lẫy Hậu cung nhà ba gian nối với gian đại đình tạo nên kiến trúc hình chữ "đinh", nơi đặt long ngai vị, đồ thờ tự mười đạo sắc phong, sớm năm Cảnh Hưng thứ 44 (1784), muộn năm Khải Định thứ (1924) Đình có niên đại khoảng cuối thời Lê đầu thời Nguyễn Đình thờ Bố Cái Đại vương Phùng Hưng ình Cự Chính, cịn gọi đình Con Cóc (do trước hai trụ trước đình có gắn hai tượng cóc sứ) thơn Cự Chính (tên Nơm làng Mọc), xã Nhân Chính, quận Thanh Xn, Hà Nội Đình Cự Chính cách chùa Bồ Đề chừng vài chục mét Đình Cự Chính xây dựng vào thời Lê tu sửa nhiều lần Trước kia, tam quan đình lớn, sau tu sửa, thu hẹp lại Đại đình năm gian hai chái, nối với hậu cung ba gian, tạo thành hình chữ "đinh" Đại đình lợp ngói ta, bờ gắn tượng đơi rồng chầu mặt trời lửa Hình rồng dài, độ uốn lượn lớn Đầu hồi bên phải có trụ gạch vuông, đỉnh đắp tượng nghê quỳ hai chân trước, xung quanh đắp nhiều chữ Hán vật linh thiêng Các kèo kết cấu kiểu chồng rường Giữa đại đình đặt hương án sơn son thiếp vàng Phía sau có ba cửa vào hậu cung Các kèo hậu cung theo kiểu chồng rường Trên chạm hình dơi bay Cửa hậu cung cửa bàn có bốn cánh nhau, sơn đỏ Phần cánh cửa chạm thủng hình dơi bay Trong hậu cung có ba bệ thờ lớn, đặt ngai sơn son thiếp vàng Ngồi sân đình có giếng đá giống giếng đá chùa Bút Tháp tỉnh Bắc Ninh Thành giếng cách mặt đất 0,45m, miệng giếng rộng 0,6m tạo khối đá xanh nguyên khối, thắt đáy thắt miệng, có chạm hai lớp cánh sen, bao quanh Giữa lớp cánh sen có chạm hoa văn (hoa sen kiểu bệ tượng Phật thời Lê) Bờ giếng lát sáu khối đá xanh, giếng sâu 8m, thành giếng xếp viên gạch vỡ viên đá xanh vòng tròn Nước để dùng tắm cho Thánh vào ngày lễ Đây giếng thời Lê, lại Hà Nội Đình thờ thành hồng Lã Đại Liêu, tướng thần Tản Viên, có cơng giúp vua Hùng đánh giặc giữ nước Lễ hội năm vào ngày 12 tháng giêng 18 tháng 10 âm lịch, theo truyền thuyết ngày sinh ngày vị thành hoàng Hội làng vào ngày 12 tháng âm lịch ình Quảng Bá làng Quảng Bá, xã Quảng An, huyện Từ Liêm, Cụm I, phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Trước đình xây dựng gị Con Xà, cách ngơi đình khoảng 1km phiá tây nam, cách đường Hà Nội Chèm khoảng 1km Đình dựng lại vào năm Bính Tý, niên hiệu Bảo Đại thứ 11 (1936) Đình dựng khu đất cao trơng Hồ Tây Giếng đình ngăn với Hồ Tây bờ gạch Giếng hình vng, bờ gạch xây ba cấp, hai bên có bậc gạch lên xuống Hai bên sân đình hai nhà giải vũ, nhà sáu gian đơn giản, nơi hội họp hàng giáp Phần sân sát hiên đình lát gạch Bát Tràng cỡ lớn Trước hai gian phụ sát hiên đình có hai cột trụ gạch hình vng, có hai đơi câu đối chữ Hán Bẩy hiên chạm hình rồng cách điệu đơn giản Đại đình có kiến trúc kiểu chữ "nhị", mái lợp ngói ta, bờ thẳng, có đắp hình đầu hổ đội mặt trời Hai đầu đắp văn mây hình cá hoá rồng Bờ dải chạy thẳng theo kiểu tường hồi bít đốc, có trang trí văn mây tứ linh Đại đình cao, rộng, thống gồm bảy gian, sáu hàng cột kê đá tảng Sáu kèo kết cấu kiểu giá chiêng, trang trí đơn giản văn mây, hoa cách điệu; cốn chạm trổ tinh vi với đề tài rồng, lân, phượng hàm thư, ruà Dưới hoành phi cửa võng chạm trổ cửu long tranh châu Hậu cung có ba gian chính, xây cao đại đình, mái lợp ngói ta, bờ có bầu rượu cá hố rồng, hai gian phụ xây nơi để đồ tế lễ Vì kèo hậu cung đơn giản Bệ gạch nơi đặt ngai thờ bố Cái Đại vương Hai gian bên, bên đặt ba ngai khám, thờ sáu vị thần Đặc biệt có nhang án mang phong cách kỷ XVII-XVIII Đình thờ thành hồng Bố Cái Đại vương Phùng Hưng Lễ hội năm tổ chức vào ngày 12 tháng ngày 10 tháng âm lịch ình Bát Tràng số ngơi đình lớn xứ Kinh Bắc xưa Đình nằm làng Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Đình làm lại vào năm 1720 đời vua Lê Dụ Tông, xây theo kiểu chữ Nhị, phía hậu cung gồm gian, phía ngồi tịa đại bái gồm gian chái Cột đình làm gỗ lim lớn, Các gian bên lát bục gỗ theo bậc tam cấp làm chỗ ngồi, Đình quay sơng Nhị Hà Hiện đình cịn lưu giữ 50 đạo sắc phong cho thành hoàng, đời vua Lê Cảnh Hưng, đời vua Quang Trung vua Cảnh Thịnh LÞch sư Nằm quần thể di tích làng gốm sứ cổ truyền Bát Tràng, thành phố Hà Nội, Đình Bát Tràng xây dựng vào năm 1720 Với kiến trúc bề thế, Đình quay hướng Tây, nhìn dịng sơng Hồng Kiến trúc Đình theo lối chữ Nhị, phía sau Hậu cung, nơi thờ vị thánh thần được suy tơn Lục vị Thành Hồng Phía trước tòa Đại bái gồm gian trái với hai tầng bục gỗ dựng nhiều cột gỗ lim lớn hàng vịng tay người ơm khơng Chính tịa Đại bái hương án thờ Công đồng, bên treo hai đại tự sơn son thếp vàng lớn: "Thiên địa hợp kì đức" 天地合其德(Đức lớn thuận theo trời đất), lấy nghĩa theo quẻ Kinh Dịch Nội dung Đại tự tơn dân làng bao đời nay: Trong sống lấy chữ Đức làm đầu, việc tất hanh thông, thuận lợi Và đại tự "Hiếu nghĩa cấp công 好義急公" - Đây biển vua Nguyễn ban cho dân Bát Tràng nhà Nguyễn xây thành Hà Nội nghĩa lớn dân làng Bát Tràng cạy gạch sân đình dâng nộp cho triều đình Hai bên hương án đơi câu đối ghi dấu gốc tích dân làng Bát: "Bồ di thủ nghệ khai đình vũ - Lan nhiệt tâm hương bái thánh thần" (埔移手藝開亭宇 , 蘭熱心香拜聖神 - Đem nghề từ làng Bồ khởi dựng đình miếu, Lịng thành hương lan cúng tạ thánh thần) Hai bên chái Đình ban thờ Vách Tả, Vách Hữu Theo cụ già làng kể lại, hai bên vách Đình thờ người làng khơng có Đây nét văn hóa đẹp thể đức Hiếu sinh người dân làng Bát Bục thấp sân đình lát gạch Bát - Thứ gạch vào thơ ca, huyền thoại dân tộc, thứ gạch xe duyên xây bể, thứ gạch bền mà không loại rêu bám ưa dùng từ cung đình đến làng xã Bốn mái đình cong vút, lượn sóng, phía đắp hình Nghê vừa mềm mại, vừa khoẻ khoắn, uy nghiêm Trên cửa bước vào tịa Đại bái treo Hồnh phi với bốn chữ "Bạch thổ danh sơn 白土名山", gợi nhớ lại khung cảnh sơ khai vùng đất sét trắng - Bạch Thổ Phường (Bát Tràng ngày nay) dòng họ Nguyễn Ninh Tràng theo vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư Đại La để sản xuất loại gạch Vĩnh Ninh Trường phục vụ công xây dựng kinh thành Cột đồng trụ uy nghiêm bút lớn viết thẳng lên trời xanh mang khí truyền thống khoa bảng làng Trên cột đồng trụ gắn đôi câu đối sứ: "Ngũ hành tú khí chung anh kiệt - Vạn trượng văn quang biểu cát tường" ( 五型秀氣煄英傑,萬丈文光表吉祥 - Nơi hội tụ khí thiêng hun đúc nên bậc anh hùng hào kiệt - Ánh sáng văn hóa tỏa xa vạn dặm biểu thị cát tường) Cửa tả, cửa hữu gắn hai hàng chữ "Thổ thành kim" (土成金 - Đất biến thành vàng), "Nê tác bảo" (泥做寶 - Bùn làm báu) - Bùn đất qua đôi bàn tay người nghệ nhân làng Bát trở thành vật phẩm quý giá, đồ cống tế ngoại giao Trải qua triều đại lịch sử, Đình Bát Tràng cịn lưu giữ 50 đạo sắc phong Năm 1976, Đình Văn Bát Tràng vinh dự đón Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm Chính giá trị kiến trúc văn hóa vậy, năm 2005 Bộ Văn hóa thơng tin cấp Di tích Văn hóa Kiến trúc Nghệ thuật cho Đình Bát Tràng Sau gần 300 năm tuổi cộng với chiến tranh địch họa, Đình bị hư hoại nặng Từ năm 2005, dân làng Bát Tràng đóng góp, đại Trùng tu Đình Nay cơng trình đại trùng tu hồn tất, Đình Bát Tràng trở lại với dáng dp xa Một số câu đối đình Bát Tràng 埔移手藝開亭宇 蘭熱心香拜聖神 兩界交爭圖畫入 重門煙月太平開 Phiên âm: Dịch nghĩa: Bồ di thủ nghệ khai đình vũ Đem nghề từ làng Bồ khởi dựng Lan nhiệt tâm hương bái đình miếu thánh thần Lòng thành hương lan cúng tạ Phiên âm: thánh thần Dịch nghĩa: Lưỡng giới giao tranh Gianh giới hai nơi đẹp tranh vẽ đồ họa nhập Cửa lớp, khói che mặt trăng, mở Trùng mơn n nguyệt thời thái bình, thịnh trị 五行秀氣煄英傑 thái bình khai Phiên âm: Dịch nghĩa: 萬丈文光表吉祥 Ngũ hành tú khí chung Nơi tụ hội khí thiêng hun đúc nên anh kiệt bậc anh hùng hào kiệt Vạn trượng văn quang Ánh sáng văn hóa tỏa xa vạn dặm biểu biểu cát tường cát tường Hà nội - 2010 - dấu ấn nghìn năm ... ngưỡng, hành chính, văn hóa-văn nghệ), đình làng nơi diễn hoạt động làng xã Việt Nam thời phong kiến Phía trước đình làng thường có sân rộng, hồ nước xanh tạo cảnh quan Kiến trúc đình làng 5-7... có tới gian đình làng Đình Bảng Đây số gian lớn mà kiến trúc cổ Việt nam có Đình làng thường phổ biến loại bốn mái, có phát triển thêm loại tám mái (kiểu chồng diêm) ảnh hưởng kiến trúc Trung... nc Một số đình làng lâu đời hµ néi ình Đơng Ngạc, cịn có tên nơm đình Vẽ, sát bờ đê sơng Hồng, rià làng Vẽ, xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, nằm ven đường 23 Hà Nội - Chèm Đình Vẽ

Ngày đăng: 29/09/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan