toan dai 7 ki I

2 162 0
toan dai 7 ki I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 23. Luyện tập 1 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh -canh - cạnh 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc tơng ứng bằng nhau và hai cạnh tơng ứng bằng nhau - Vẽ hình, suy luận, vẽ tia phân giác của một góc bằng thớc và com pa 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị: - GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, bảng phụ - HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa III/ Tiến trình lên lơp: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Nêu tính chất bằng nhau của hai tam giác cạnh cạnh cạnh. Viết nội dung của tính chất dới dạng hiệu 3. Các hoạt động: HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng HĐ1. Bài 18 - GV treo bảng phụ nội dung bài 18 - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 71 viết GT và KL ? Muốn chứng minh ã ã =AMN BMN ta cần chứng minh điều gì - Gọi 1 HS lên bảng xắp xếp các câu a, b, c, d hợp lí để đợc bài giải bài toán trên - GV nhận xét chốt lại HĐ2. Bài 19 - Yêu cầu HS quan sát hình 72 viết GT, KL của bài ? Dựa vào hình vẽ và GT ta có các yêu tố về cạnh nào bằng nhau ? Có kết luận gì về ADE; BDE - HS quan sát bảng phụ - HS viết GT và KL Chứng minh: = AMN BMN - 1 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS quan sát hình 72 viết GT và KL của bài AD = BD; AE = BE; DE chung = ADE BDE theo trờng hợp cạnh. cạnh. cạnh Bài 18/ 114 1) GT AMB; ANB MA=MB; NA=NB KL ã ã =AMN BMN 2) d) AMN và BMN có: b) MN chung MA=MB (GT) NA=NB (GT) a) Do đó: AMN= BMN (c.c.c) c) Suy ra ã ã =AMN BMN (hai góc tơng ứng) Bài 19/114 GT ADE; BDE AD = BD AE = BE KL a) = ADE BDE b) ã ã =DAE DBE Chứng minh: a) Xét ADE và BDE có AD = BD (GT) AE = BE (GT) DE chung - Gọi 1 HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS chứng minh ã ã =DAE DBE - GV nhận xét và chốt lại cách làm HĐ 3. Bài 20 - Yêu cầu HS đọc đề bài 20 - Yêu cầu HS vẽ hình theo các bớc hớng dẫn SGK - Gọi 1 HS lên bảng vẽ - Yêu cầu HS căn cứ vào hình vẽ viết GT, KL ? Muốn chứng minh OC là tia phân giác ta cần CM điều gì ? Muốn chứng minh ả ả = 1 2 O O ta cần CM điều gì ? OAC; OBC có các yêu tố nào bằng nhau - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày bài làm - GV bài toán trên cho ta cách dùnh thớc và com pa vẽ tia phân giác của một góc - 1 HS lên bảng trình bày - 1 HS đứng tại chỗ chứng minh - HS lắng nghe - HS đọc đầu bài - HS thực hiện vẽ hình - 1 HS lên bảng vẽ hình - HS viết GT, KL ã OC là tia phân giác của xOy ả ả = 1 2 O O = OAC OBC OA=OB; AC=BC; OC cạnh chung - 1 HS đứng tại chỗ trình bày bài làm - HS lắng nghe và ghi nhớ Do đó: = ADE BDE (c.c.c) b) Theo chứng minh câu a = ADE BDE suy ra: ã ã =DAE DBE Bài 20/ 115 GT ã xOy ; OA=OB AC=BC KL OC là tia phân giác Chứng minh Xét OAC và OBC có: OA=OB (GT) AC=BC (GT) OC cạnh chung Do đó: = OAC OBC (c.c.c) Suy ra: ả ả = 1 2 O O hay ã OC là tia phân giác của xOy IV/ Hớng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài 21 (SGK-115). Vẽ theo các bớc nh bài tập 20 (SGK-115) . Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 23. Luyện tập 1 I/ Mục tiêu: 1. Ki n thức: - Củng cố và khắc sâu ki n thức trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh -canh -. lơp: 1. ổn định: 2. Ki m tra: ? Nêu tính chất bằng nhau của hai tam giác cạnh cạnh cạnh. Viết n i dung của tính chất d i dạng kí hiệu 3. Các hoạt động:

Ngày đăng: 29/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

- Gọi 1 HS lên bảng trình bày  - toan dai 7 ki I

i.

1 HS lên bảng trình bày Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan