GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

73 1.3K 11
GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án thuật 6 . . . . . . . . . . Tiết 1: Vẽ Trang Trí Chép hoạ tiết trang trí dân tộc I/ Mục tiêu bài học: - Kiến thức: HS tìm hiểu khái niệm họa tiết, đờng nét, bố cục màu sắc, nắm đợc đặc điểm của hoạ tiết trang trí dân tộc, biết cách chép hoạ tiết. - Kĩ năng: HS chép đợc một số hoạ tiết dân tộc. - Giáo dục: HS cảm thụ đợc vẻ đẹp độc đáo của các hoạ tiết dân tộc, có ý nghĩa giữ gìn nét độc đáo của hoạ tiết dân tộc và trên cơ sở đó có thể sáng tạo. II/ Chuẩn bị: - Tranh trong bộ ĐDDH lớp 6 minh hoạ các hoạ tiết dân tộc tranh minh hoạ trống đồng. - Học sinh chuẩn bị đủ giấy, vở, bút chì, tẩy. III/ Phơng pháp: Kết hợp các phơng pháp giảng dạy: Trực quan, gợi mở, nhóm làm việc, giảng giải. IV/ Tiến trình dạy - học: HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (10) HDHS quan sát nhận xét đặc điểm của hoạ tiết dân tộc. - GV nêu vấn đề: Các hình này đợc trang trí bằng hình vẽ gì? - GV giới thiệu với HS các nét kỉ hà hình kỉ hà. - Khái niệm hoạ tiết "là" hình vẽ hoa, lá, kỉ hà, cách điệu đơn giản. Các loại Họa tiết trang trí - Quan sát minh hoạ theo hớng dẫn của GV - Xem 7 minh hoạ hoạ tiết dân tộc trong SGK. - HS nêu khái niệm hoạ tiết, đặc điểm đờng nét bố cục, màu Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 1 Giáo án thuật 6 - GV cho HS ghi đặc điểm hoạ tiết: 1. Nội dung 2. Đờng nét 3. Bố cục 4. Màu sắc sắc. - HS so sánh đợc sự giống nhau (tơng đối) giữa hoạ tiết dân tộc và hoa, lá, trang trí khác. Hoạt động 2 (6) Hớng dẫn học sinh cách vẽ: - GV cho HS quan sát cách vẽ trên bảng. - GV nhấn mạnh: Chú ý đến bố cục tổng thể, không nên đi vào các nét chi tiết khi mới bắt đầu vẽ. GV vẽ trên bảng - HS nêu cách vẽ qua minh hoạ. Hoạt động 3 (24) Hớng dẫn học sinh thực hành: - GV nhắc HS chú ý quan sát chung bố cục của họa tiết để nhìn thấy sự cân đối, vẽ nét đợc nhanh, chính xác hơn. Chia nhóm 4 hs 1 nhóm. Mỗi nhóm chọn 1 họa tiết để thực hành chép họa tiết. Hoạt động 4 (24) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - GV thu 3 bài của học sinh. Cho HS nhận xét. - Nhận xét của GV 3 bài vẽ của học sinh trên lớp. - Hs nhận xét, đánh giá bài của bạn. - Hs thử xếp thứ tự các bài. * Dặn dò - Bài tập về nhà: - Vẽ hoàn chỉnh chi tiết họa tiết đang thực hành ở lớp. - Vẽ 1 hoạ tiết khác họa tiết em đã vẽ ở lớp. Vẽ mầu hoàn chỉnh theo ý thích của em. - Xem nội dung bài 2. Su tầm tranh, ảnh minh họa có ở sách, báo, lịch có các hình ảnh về thời kì cổ đại. Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 2 Giáo án thuật 6 . . . . . . . . . . Tiết 2: Thờng thức thuật Sơ lợc về thuật Việt Nam thời kì cổ đại I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm bắt đợc đặc điểm thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại thông qua việc tìm hiểu các hiện vật, hình ảnh đợc phát hiện từ thời nguyên thuỷ. - Học sinh có nhận thức đúng đắn về giá trị của thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại. - Học sinh có ý thức giữ gìn, trân trọng các giá trị, hiện vật mà cha ông ta để lại. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Minh hoạ bài học 2 SGK trong bộ ĐDDH, các vật có dạng hình tròn, hình hộp, hình lập phơng có trang trí các hoạ tiết dân tộc (đĩa, hộp lu niệm). - Học sinh: Su tầm tranh ảnh có minh hoạ các công trình kiến trúc, ảnh chụp các hiện vật. - Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, nhóm làm việc. III. Tiến trình dạy học: HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (8) Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bối cảnh lịch sử: - Giáo viên đặt vấn đề từ gợi ý: Tổ tiên chúng ta bắt nguồn từ sự tiến hóa của loài nào? Trải qua những thời kỳ nào? - Kết luận: Về thời kỳ cổ đại. Ngời nguyên thuỷ con ngời thời kì đồ đồng, sắt. - Xem minh hoạ - Học sinh tả đợc cuộc sống của ngời nguyên thuỷ. - Khẳng định: Thời kỳ cổ đại phải có những tác phẩm đẹp, có giá Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 3 Giáo án thuật 6 trị. Hoạt động 2 (30) Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về thuật Việt Nam thời kì cổ đại: - HDHS quan sát minh họa. - Giáo viên đặt các câu hỏi nêu vấn đề: + Hình vẽ nào khẳng định dấu ấn của nền thuật Việt Nam. + Nét khắc ở đâu cho ta thấy tình cảm của con ngời thời nguyên thuỷ. + Xã hội văn minh hơn khi có sự xuất hiện của các công cụ lao động nào? - Đặc điểm thuật của các công cụ này đợc thể hiện nh thế nào? + Các nhà khoa học còn tìm thấy những hiện vật khác là gì? - Sản phầm nào chứng tỏ vẻ đẹp hoàn hảo cho nền thuật cổ đại Việt Nam. - Giáo viên nhấn mạnh: + Bố cục chặt chẽ tính đoàn kết, thống nhất, hoà hợp. + Tinh xảo trong đờng nét. - Giáo viên gợi ý cùng học sinh phân tích mục đích, ý tởng của ngời Việt cổ. - Giáo viên kết luận ( Nhấn mạnh các giá trị nghệ thuật.) Chạm khắc vách hang. Trống đồng Đông Sơn, Ngọc Lũ - Học sinh đọc bài - Các nhóm làm việc. - Đại diện nhóm nêu đợc các nội dung: +Hình vẽ mặt ngoài. +Đá cuội khắc hình mặt ngời. + Tạo dáng trang trí hoa văn, hoạ tiết đơn giản. + Đồ trang sức, tợng. - Kể đợc tên hiện vật trống đồng Đông Sơn, biết đặc điểm trang trí: + Hình ảnh mặt trời con ngời lao động, chiến binh, các loài chim thú, các hình kỉ hà. + Bố cục: Tròn đồng tâm, chặt chẽ. + Chạm khắc tinh xảo. Hoạt động 3 Đánh giá kết quả học tập của học sinh: (Toàn bộ các hình trang - Học sinh trả lời. - Học sinh khác nhận Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 4 Giáo án thuật 6 (5) - Tóm tắt đặc điểm thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại? - Kể tên các hiện vật, di tích còn lại ngày hôm nay. trí, di vật) xét, đánh giá phần trả lời của bạn. Bổ sung (nếu cần) * Dặn dò - Bài tập về nhà: - Về nhà học thuộc bài, su tầm minh hoạ về nền thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại. - Đặt 1 khối hộp ở cố định 1 vị trí, quan sát khối hộp từ các hớng, Ghi nhận xét của em về sự thay đổi hình ảnh của vật sau mỗi lần di chuyển vị trí quan sát. - Tìm hiểu nội dung bài 4: về đờng tầm mắt và điểm tụ. . . . . . . . . . . Tiết 3: Vẽ theo mẫu Sơ lợc về luật xa gần Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 5 Giáo án thuật 6 I. Mục tiêu bài - Học sinh nhận biết đợc cảnh sắp xếp TN của vật theo lối xa gần. - Học sinh nắm đợc khái niệm đờng tầm mắt và điểm tụ. -Bài vẽ áp dụng đúng cách nhân vật trong không gian. II. Chuẩn bị: -Khối hộp, hộp bánh, tranh cảnh phố phờng, cảnh những con đờng. -Tranh su tầm của HS. -Phơng pháp: Trực quan, gợi mở, luyện tập nhóm. III. Tiến trình dạy - học: HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (10) Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: - Giáo viên cho HS quan sát minh hoạ cảnh theo lối nhìn của luật xa gần. - Giáo viên giới thiệu với HS cảnh trong thực tế (sân trờng). -Gợi ý: Nhận xét của em về đặc điểm các vật ở gần, xa. Tự nhiên Phối cảnh xa gần - Học sinh nhận xét về đặc điểm của các vật đợc thể hiện trên tranh. - Học sinh nêu đợc đặc điểm: +Vật ở gần đợc che lấp vật ở phía sau nó. +Xa: nhỏ, mờ. Hoạt động 2 (6) Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm đ- ờng tầm mắt và điểm tụ. - Giáo viên minh hoạ trên bảng (giới thiệu) đờng nét khi vẽ. -Nhấn mạnh đặc điểm: +Đờng tầm mắt là đờng chân trời. +Điểm tụ: Nằm trên đờng tầm mắt, tại đó các đờng thẳng song song với mặt đất và song song với nhau quy tụ lại. GV vẽ trên bảng - Học sinh đọc bài giới thiệu 2 khái niệm. - Cùng GV quan sát hớng của các đờng nét. - Học sinh nêu rõ kết luận về đờng tầm mắt và điểm tụ. - Học sinh ghi tóm Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 6 Giáo án thuật 6 tắt nội dung. Hoạt động 3 (24) Hớng dẫn học sinh thực hành: Giáo viên giúp HS chọn cảnh có những con phố dài, thẳng. -Lu ý: Đặc điểm hàng cây, nhà, bên đờng. - GV nhắc HS chú ý quan sát chung bố cục để nhìn thấy sự cân đối, vẽ nét đợc nhanh, chính xác hơn. - Học sinh vẽ cảnh phố nhà em. - Học sinh vẽ phác hình vẽ phác màu. Hoạt động 4 (5) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - GV thu 3 bài của học sinh. Cho HS nhận xét. - Gợi ý HS nhận xét những đặc điểm vật theo luật xa gần. - Nhận xét của Giáo viên 3 bài vẽ của học sinh trên lớp. - Hs nhận xét, đánh giá bài của bạn. - Hs thử xếp thứ tự các bài. * Dặn dò bài tập về nhà: -Về nhà: Tập vẽ phác các hình hộp ở các vị trí quan sát khác nhau, vẽ cảnh phố phờng. -Các nhóm chuẩn bị 1 số đồ vật: ca, cốc, lọ hoa, mũ, áo, -Xem trớc nội dung bài 4 (SGK) phần I và II. . . . . . . . . . Tiết 4: Vẽ theo mẫu Cách vẽ theo mẫu Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 7 Giáo án thuật 6 I. Mục tiêu bài học: - Học sinh biết cách quan sát, so sánh tỷ lệ các phần của mẫu vật, biết cách vẽ các vật mẫu. - Học sinh vẽ đợc các vật mẫu dùng trong sinh hoạt hàng ngày, bàn vẽ có hình dáng, đặc điểm tơng đối đúng. - Học sinh cảm thụ đợc vẻ đẹp tự nhiên của thế giới xung quanh em. II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng: - Lọ hoa, hoa, cốc, ca, xô, lá, quả, - Học sinh chuẩn bị những đồ vật có trong gia đình. - Bài vẽ gồm 2 vật (lọ hoa, quả) 2.Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, iảng giải, nhóm làm việc. III. Tiến trình dạy - học: HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (12) Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận xét: - GV đa ra minh hoạ cách đặt mẫu. Học sinh quan sát tập trung vào 1 mẫu. - Giáo viên gợi ý: Muốn vẽ cái cốc này, em làm thế nào? - Khi nhìn cốc, em có nhận xét gì? - Kết luận: Đó chính là đặc điểm hình dáng, cấu tạo của cốc. - Bài vẽ này tả đợc những đặc điểm nào của lọ, hoa, quả. - Tìm hiểu đặc điểm mẫu, tỉ lệ các phần theo hớng dẫn của GV. + Em so sánh chiều cao, ngang của mẫu? + Thân, miệng, đáy cốc có đặc điểm ntn? Học sinh tự đặt mẫu (Cái cốc và quả) Tấm chắn sáng (bìa cứng hoặc cặp) - HS đặt mẫu. - Quan sát mẫu - HS nêu đợc nhận xét theo hớng dẫn của giáo viên: +Dáng: Cao, thon ở đáy. +Miệng rộng hơn đáy +Màu trắng. +Bằng thuỷ tinh. - Học sinh so sánh đợc tỷ lệ các phần. +Chiều ngang bằng 1/2 chiều cao. + N/x về đặc điểm chất liệu. Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 8 Giáo án thuật 6 - GV hớng dẫn học sinh chú ý đến hớng ánh sáng, bề mặt mẫu, chất liệu-> độ đậm nhạt khác nhau. Hoạt động 2 (6) Hớng dẫn học sinh cách vẽ: - Gợi ý học sinh nêu nội dung theo các minh hoạ. - Cho học sinh ghi tóm tắt các bớc. - Nêu vấn đề: Để hình vẽ có kích thớc phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em phải vẽ phần nào trớc? - Giáo viên hớng dẫn sơ lợc về đậm nhạt ở mẫu. Nhấn mạnh: Đây là đặc điểm quan trọng Vẽ bảng Minh hoạ 5 bớc - Quan sát minh hoạ. - HS nêu tóm tắt các bớc vẽ: - Học sinh nêu đợc nội dung 5 bớc. +B1: quan sát +B2: vẽ khung hình. +B3: vẽ phác hình +B4: vẽ chi tiết. +B5: vẽ đậm nhạt - Học sinh đọc bài. Hoạt động 3 (20) Hớng dẫn học sinh thực hành. - Giáo viên hớng dẫn vẽ phác các đồ vật phổ biến trớc. - Thực hiện bớc phác hình. - Yêu cầu: Học sinh vẽ phác khung hình đúng tỉ lệ. Phác hình vẽ bằng kỉ hà, tránh vẽ đậm. - Chú ý: Không vẽ các nét thẳng bằng thớc kẻ. Đặt các mẫu đã chuẩn bị - HS làm bài thực hành Vẽ các đồ vật trên giấy A4. + Học sinh vẽ phác hình. + Vẽ phác đậm, nhạt. Hoạt động 4 (6) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - GV yêu cầu học sinh: + Tóm tắt cách vẽ. - Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét về: Bố cục. Tỉ lệ các phần. Nét vẽ. - Nhận xét và kết luận của giáo viên cho điểm bài Bài vẽ của học sinh - HS tóm tắt cách vẽ đã học. - HS chỉ ra đợc 1 số điểm cha hợp lí, cần sủa, khắc phục. - Hs nhận xét, đánh giá tổng quát phần bạn trả lời của bạn. Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 9 Giáo án thuật 6 * Dặn dò bài tập về nhà: -Về nhà chọn lấy cặp gồm 2 vật có hình dáng kích thớc khác nhau. Đặt ở bàn và vẽ khung. -Xem nội dung bài 5 (SGK), su tầm các tranh đề tài (có 3 hình treo t- ờng, báo) hãy chọn lấy 1 bức tranh mà em thích. -Chuẩn bị đủ bảng vẽ, giấy và các đồ dùng khác. . . . . . . . . . . Tiết 5: Vẽ tranh Cách vẽ tranh đề tài Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 10 [...]... bài 12: Một số công trình thuật thời Lý Su tầm tranh, ảnh mimh họa 1 số công trình tiêu biểu thời Lý - Trả lời câu hỏi SGK Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 26 Giáo án thuật 6 Tiết 12 Thờng thức thuật Một số công trình tiêu biểu của thuật thời Lý ( 1010 - 1225) I/ Mục tiêu bài học: - HS nắm đợc đặc điểm kiến trúc Chùa Một Cột, đặc điểm nghệ thuật điêu khắc, trang... 14 cm Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 14 Giáo án thuật 6 - Mỗi nhóm chuẩn bị một vật có dạng hộp, một vật có dạng cầu (nh trái bóng) Mỗi em hãy tìm và quan sát 2 vật này ở nhà trớc, xem nội dung bài 7 trớc khi đến lớp - Chú ý đủ đồ dùng học tập ( bảng, chì, tẩy, .) Tiết 7: Vẽ theo mẫu Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 15 Giáo án thuật 6 Vẽ khối... vấn đề: Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 18 Hoạt động của học sinh - Xem minh hoạ quan sát - Đọc nội dung phần I - Học sinh nêu đợc: + Sự kiện dời kinh đô Hoa L Thăng Long năm 1010 + Đạo Phật hình thành đi vào cuộc sống + Mở rộng giao lu + Có nhiều công trình thuật, tác phẩm đẹp, có giá trị Giáo án thuật 6 + thuật phát triển do động lực nào? + Thời Lý chịu ảnh hởng... +Màu sắc đợc sử dụng nh thế nào? Màu sắc có bắt buộc phải giống tự nhiên không? Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 11 Giáo án thuật 6 Hoạt động 2 (6) Hoạt động 3 (20) Hoạt động 4 (6) Hớng dẫn học sinh cách vẽ: Vẽ - Đặt vấn đề: Nếu vẽ một tranh phong bảng cảnh phố nhà em, em sẽ vẽ nh thế nào? Minh - Giáo viên nhấn mạnh: Tìm hình ảnh hoạ 4 phù hợp đề tài mình thể hiện là bớc đầu... loại hình nghệ thuật 1_ Nghệ thuật kiến trúc: - Cung đình: Kinh thành Thăng Long - Phật giáo: Chùa 2_ NT điêu khắc trang trí: Rồng hao văn móc râu, mây 3_ NT gốm: - Các loại màu men, kiểu dáng phong phú - Xơng gốm mỏng, nhẹ - Trang trí: Hoa sen, cúc cách điệu - Học sinh trả lời - Nêu đợc đặc điểm: + Kiến trúc: Quy mô to lớn + Điêu khắc- trang Giáo án thuật 6 trí: Đẹp, tinh sảo Hoạt Đánh giá kết quả... điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 17 Giáo án thuật 6 Tiết 8: Thờng thức mỹ thuật Sơ lợc về mỹ thuật thời Lý ( 1010 - 1225) I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm trớc sơ lợc về lịch sử nhà Lý, đặc điểm của các công trình kiến trúc, nghẹ thuật điêu khắc, trang trí và gốm thời Lý - H/s biết xác định các di sản thuộc từng thời kỳ qua đặc điểm của nó - Giáo dục các em ý thức giữ gìn, tôn trọng... vàng, - Em nhìn thấy màu sắc rực rỡ khi có tranh hồng, da cam, xanh lá những hiện tợng tự nhiên nào? phong non, - Giáo viên kết luận: Thế giới tự cảnh + Cầu vồng (7 sắc) nhiên có sắc màu vô cùng phong phú và hấp dẫn Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 23 Giáo án thuật 6 Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các màu Hoạt vẽ và cách pha màu động - Màu cơ bản là những màu nào? Tại sao ta gọi... Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 12 Giáo án thuật 6 - Học sinh biết cách sắp xếp trong trang trí, làm quen với một số bài trang trí tiêu biểu - Học sinh vẽ đợc bài trong trang trí có vận dụng trong các cảnh hoặc tổng hợp các cách sắp xếp Bài vẽ hợp lý, màu sắc hài hoà -Qua bài các em thêm yêu thích nghệ thuật trang trí II Chuẩn bị: 1 Đồ dùng: -Tranh trong bộ đồ dùng lớp 6, tranh minh họa các họa... luận chung - Giáo viên kể tóm tắt lịch sử hình thành Chùa Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 27 Minh họa Chùa Một Cột Hoạt động của học sinh - Xem minh hoạ quan sát Quan sát chi tiết cấu trúc chùa - Đọc nội dung phần I - Nêu và nắm đợc các nội dung chính: + Xây dựng 1010 + Chùa hình vuông, bằng gỗ Xây trên 1 cột đá đờng kính 1,2 m Dáng tựa bông sen nở Giáo án thuật 6 Hoạt động... đội nh: cảnh, - Nắm đợc đặc trng + Giao lu với h/s qua việc gì? học của lực lợng bộ binh, + Khi nhân dân gặp lũ lụt, thiên tai, tập đặc công, hải quân, bộ đội làm gì? biên phòng - Hình ảnh nào là chính ? - Nêu các nội dung Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 30 Giáo án thuật 6 - Màu sắc đợc sử dụng nh thế nào? - Kết luận chung: về hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ; về tình cảm gắn . đại. Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 2 Giáo án Mĩ thuật 6 . . . . . . . . . . Tiết 2: Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật. đẹp, có giá Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273 3 Giáo án Mĩ thuật 6 trị. Hoạt động 2 (30) Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về Mĩ thuật Việt

Ngày đăng: 29/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

+ Hình vẽ nào khẳng định dấu ấn của nền mĩ thuật Việt Nam. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

Hình v.

ẽ nào khẳng định dấu ấn của nền mĩ thuật Việt Nam Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Giáo viên minh hoạ trên bảng (giới thiệu) đờng nét khi vẽ. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

i.

áo viên minh hoạ trên bảng (giới thiệu) đờng nét khi vẽ Xem tại trang 6 của tài liệu.
+B2: vẽ khung hình. +B3: vẽ phác hình +B4: vẽ chi tiết. +B5: vẽ đậm nhạt - Học sinh đọc bài. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

2.

vẽ khung hình. +B3: vẽ phác hình +B4: vẽ chi tiết. +B5: vẽ đậm nhạt - Học sinh đọc bài Xem tại trang 9 của tài liệu.
3.Vẽ phác hình. 4.Vẽ màu. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

3..

Vẽ phác hình. 4.Vẽ màu Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ở các hình này có các hoạ tiết gì? +Nhận xét của em về mầu sắc (gợi ý hoạ tiết) giống nhau có màu nh  thế nào? - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

c.

ác hình này có các hoạ tiết gì? +Nhận xét của em về mầu sắc (gợi ý hoạ tiết) giống nhau có màu nh thế nào? Xem tại trang 13 của tài liệu.
Vẽ khối có dạng hình hộp và hình cầu (Vẽ hình) I/ Mục tiêu bài học - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

kh.

ối có dạng hình hộp và hình cầu (Vẽ hình) I/ Mục tiêu bài học Xem tại trang 16 của tài liệu.
+B2 vẽ khung hình. +B3 vẽ phác hình +B4 vẽ chi tiết. - Học sinh đọc bài. Hoạt - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

2.

vẽ khung hình. +B3 vẽ phác hình +B4 vẽ chi tiết. - Học sinh đọc bài. Hoạt Xem tại trang 17 của tài liệu.
+ Đạo Phật hình thành đi vào cuộc sống. + Mở rộng giao lu. + Có nhiều công trình mĩ   thuật,   tác   phẩm đẹp, có giá trị. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

o.

Phật hình thành đi vào cuộc sống. + Mở rộng giao lu. + Có nhiều công trình mĩ thuật, tác phẩm đẹp, có giá trị Xem tại trang 18 của tài liệu.
+ Mĩ thuật gồm các loại hình nghệ thuật nào? - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

thu.

ật gồm các loại hình nghệ thuật nào? Xem tại trang 19 của tài liệu.
hình trang trí, di vật) - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

hình trang.

trí, di vật) Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Giáo viên nhấn mạnh: Tìm hình ảnh phù hợp đề tài mình thể hiện là bớc đầu tiên quan trọng. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

i.

áo viên nhấn mạnh: Tìm hình ảnh phù hợp đề tài mình thể hiện là bớc đầu tiên quan trọng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng minh hoạ  - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

Bảng minh.

hoạ Xem tại trang 26 của tài liệu.
+ Trang trí họa tiết hình ảnh gì? - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

rang.

trí họa tiết hình ảnh gì? Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Giáo viên nhấn mạnh: Tìm hình ảnh phù hợp đề tài mình thể hiện là bớc đầu tiên quan trọng. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

i.

áo viên nhấn mạnh: Tìm hình ảnh phù hợp đề tài mình thể hiện là bớc đầu tiên quan trọng Xem tại trang 31 của tài liệu.
hình trụ và hình tròn, hình cầu trong không gian. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

hình tr.

ụ và hình tròn, hình cầu trong không gian Xem tại trang 34 của tài liệu.
-Cho thực hành trên hình đã dựng ở tiết 15. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

ho.

thực hành trên hình đã dựng ở tiết 15 Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Trang trí hình vuông cạnh 16 cm - Làm bài thực hành  trên giấy A4. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

rang.

trí hình vuông cạnh 16 cm - Làm bài thực hành trên giấy A4 Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Vẻ đẹp hài hòa hình tợng có tính khái quát  cao. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

p.

hài hòa hình tợng có tính khái quát cao Xem tại trang 42 của tài liệu.
bảng. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

b.

ảng Xem tại trang 44 của tài liệu.
+B2 vẽ phác mảng hình. +B3 vẽ mảng. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

2.

vẽ phác mảng hình. +B3 vẽ mảng Xem tại trang 46 của tài liệu.
+ Nội dung tranh miêu tả hình tuợng nào? - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

i.

dung tranh miêu tả hình tuợng nào? Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Bố cục cân đối, hình mảng rõ ràng. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

c.

ục cân đối, hình mảng rõ ràng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Mẫu có hai đồ vật (Tiết 1- Vẽ hình). - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

u.

có hai đồ vật (Tiết 1- Vẽ hình) Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Phân tích kĩ đặc điểm cạnh, hình khối của vật trong không gian. - Cho xem số bài vẽ đẹp. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

h.

ân tích kĩ đặc điểm cạnh, hình khối của vật trong không gian. - Cho xem số bài vẽ đẹp Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Yêu cầu: Phác nét, phác mảng hình vẽ bằng nét kỉ hà, tránh vẽ đậm. - Nhắc nhở việc chú ý quan sát, so  sánh - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

u.

cầu: Phác nét, phác mảng hình vẽ bằng nét kỉ hà, tránh vẽ đậm. - Nhắc nhở việc chú ý quan sát, so sánh Xem tại trang 60 của tài liệu.
+ Hội họa gắn liền với loại hình nghệ thuật nào? Đặc điểm là gì? - Phác vài nét vẽ tranh đơn giản của ngời cổ đại. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

i.

họa gắn liền với loại hình nghệ thuật nào? Đặc điểm là gì? - Phác vài nét vẽ tranh đơn giản của ngời cổ đại Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Tìm hiêủ nội dung bài 30. Chuẩn bị sẵn 1số hình ảnh về các hoạt động thể thao, văn nghệ. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

m.

hiêủ nội dung bài 30. Chuẩn bị sẵn 1số hình ảnh về các hoạt động thể thao, văn nghệ Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Động viên h/s sáng tạo về hình ảnh mẹ. Không sao chép các tranh đã có. - Nhắc nhỏ các em hoàn thành hình vẽ chì ở lớp - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

ng.

viên h/s sáng tạo về hình ảnh mẹ. Không sao chép các tranh đã có. - Nhắc nhỏ các em hoàn thành hình vẽ chì ở lớp Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Điển hình là kim tự tháp nào? Em hãy nêu đặc điểm của nó? - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

i.

ển hình là kim tự tháp nào? Em hãy nêu đặc điểm của nó? Xem tại trang 69 của tài liệu.
nữ thân hình cân đối, tràn đầy sức sống. Tìm  thấy 1820, đảo Mi Lô. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CẢ NĂM VTS

n.

ữ thân hình cân đối, tràn đầy sức sống. Tìm thấy 1820, đảo Mi Lô Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan