gGA MT 1-5 TUAN 21

11 220 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
gGA MT 1-5 TUAN 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỚP 1 Bài 21: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH I/ MỤC TIÊU: - Biết thêm về cách vẽ màu - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi. * Tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng. - Giáo dục HS yêu thích cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người. II/ CHUẨN BỊ : 1/ GV: Tranh ảnh phong cảnh. 2/ HS : Vở vẽ, bút màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 . Khởi động :Hát 2 . Bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3 . Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu một số loại cá - GV treo một số tranh phong cảnh và hỏi HS: + Trong tranh vẽ cảnh gì? + Có những hình ảnh nào? + Tranh có những màu gì? - GV gợi thêm cho HS biết thêm cảnh đẹp nước ta như: Cảnh biển (Vũng Tàu, Nha Trang…), đồi núi, cảnh đồng quê, phố phường,… * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS vẽ màu. - GV giới thiệu hình vẽ (phong cảnh miền núi ở H.3) trong VTV 1 để HS nhận thấy các hình như: Dãy núi, ngôi nhà sàn, cây, hai người đang đi. - GV gợi ý HS vẽ màu theo ý thích - Chọn màu khác nhau để vẽ vào hình cho phù hợp. - Nên vẽ có đậm có nhạt. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành * HOẠT ĐỘNG 1: - Quan sát - HS trả lời * HOẠT ĐỘNG 2: - HS lắng nghe * HOẠT ĐỘNG 3: - HS thực hiện vẽ màu vào vở Tuần 21 - Gợi ý HS tìm màu và vẽ màu. - Nhắc nhở HS cần vẽ màu toàn bộ các hình trong tranh. - Tô màu ít lan ra ngoài. * HOẠT ĐỘNG 4 : Nhận xét , đánh giá - GV thu một số bài cho lớp nhận xét – đánh giá. - GV nhận xét – tuyên dương. * HOẠT ĐỘNG 4: - HS nhận xét 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bò : Vẽ vật nuôi trong nhà - Nhận xét tiết học . ----------------------------------------------------------------------- LỚP 2 Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I/ MỤC TIÊU : (theo công văn 896: Đổi tựa đề từ “Nặn hoặc vẽ dáng người” thành “Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản”) - Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người. - Nặn hoặc vẽ được dáng người đươn giản. * Vẽ được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Tranh vẽ người. Hình hướng dẫn cách vẽ. Đất nặn. - Một số bài vẽ của học sinh. 2. Học sinh: Vở vẽ, nháp, bút chì, màu vẽ, đất nặn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - GV nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận xét. -Giới thiệu một số hình ảnh và gợi ý để học sinh nhận xét về các bộ phận của con ngươì. + Đầu. + Mình. +Chân tay. * HOẠT ĐỘNG 2: Cách nặn cách vẽ. -GV hướng dẫn cách nặn. * HOẠT ĐỘNG 1: -Quan sát. Nêu nhận xét dáng người khi hoạt động : -Đứng nghiêm : đứng và giơ tay -Đi tay chân thay đổi phù hợp với tư thế. * HOẠT ĐỘNG 2: -Dùng đất hướng dẫn HS tập nặn : đầu, mình, chân tay. Ghép dính các bộ phận thành hình người : đứng, đi, ngồi, chạy, nhảy. -GV hướng dẫn HS cách vẽ. -Phác nét hình người lên bảng : đầu, mình, tay chân theo dáng : đi, đứng, ngồi, chạy nhảy. -Vẽ thêm các chi tiết : đá bóng, nhảy dây … -Gợi ý cho học sinh cách tô màu. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. -GV cho học sinh xem một số bài vẽ về đề tài này. -GV quan sát và gợi ý học sinh vẽ hoặc nặn. -Theo dõi chỉnh sửa. -Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu. * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. -Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu -Quan sát. -Quan sát. * HOẠT ĐỘNG 3: -Học sinh nặn hình dáng người theo ý thích. -Nặn thêm một số hình phụ : cây, quả bóng, nhà … -Học sinh tự do làm bài. +Vẽ cá nhân. * HOẠT ĐỘNG 4: -Tiếp tục làm bài ở nhà. 5.Tổng kết – dặn dò. - Tập làm thêm bài ở nhà - Chuẩn bò bài sau: Trang trí dường diềm - Nhận xét bài học. - ------------------------------------------------------------------------------------ LỚP 3 Bài 21: Thường thức mó thuật TÌM HIỂU VỀ TƯNG I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc. - Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm cuar các pho tượng. * Chỉ ra những hình ảnh về tượng mà em yêu thích. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Một số bức tượng . nh các tác phẩm điêu khắc * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động : Hát. 2. Bài cũ : Vẽ tranh. - GV gọi 2 HS trình bày hai bức tranh của mình về lễ hội. - GV nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về tượng. - GV giới thiệu một số tượng hoặc ảnh đã chuẩn bò và hướng dẫn HS quan sát. - GV phân biệt cho các em thấy tranh khác với tượng. - GV kể cầu HS kể một vài pho tượng quen thuộc? - Em có nhận xét gì về các bức tượng đó? - GV hướng dẫn cho HS quan sát ảnh, hoặc pho tượng và tóm tắt: + nh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh. + Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Mó thuật hoặc ở trong chùa. - GV yêu cầu HS quan sát hình ở VBT và đặt câu hỏi: + Hãy kể tên các pho tượng. + Pho tượng nào là tượng Bác Hồ. + Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng. * HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét, đánh giá. - GV chốt lại. * HOẠT ĐỘNG 1: HS quan sát. HS trả lời: tượng Bác Hồ tượng Phật……. HS lắng nghe. HS quan sát hình ở VBT. HS trả lời. * HOẠT ĐỘNG 2: HS lắng nghe. + Tượng rất phong phú về kiểu dáng: có tượng ngồi, tượng đứng, tượng chân dung. + Tượng cổ đặt ở những nơi nghiêm trang như đình, chùa, miếu mạo. + Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, quảng trường…. + Tượng cổ thường không có kết quả ; tượng mới có tên tác giả. 5.Tổng kết – dặn dò. - Vẽ tiếp bài ở nhà - Chuẩn bò bài sau: Vẽ trang trí Vẽ màu vào vòng chữ nét đều - Nhận xét bài học. - ----------------------------------------------------------------- LỚP 4 Bài 21: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU : - Hiểu cách trang trí hình tròn. - Biết cách trang trí hình tròn. - Trang trí được hình tròn đơn giản. * Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình tròn, tô màu đều, rõ hình chính, phụ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : SGK, SGV , một số đồ vật trang trí có dạng hình tròn; Hình gợi ý cách trang trí hình tròn; Một số bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước . 2. Học sinh : SGK ; Vở thực hành ; Bút chì, tẩy, compa, thước, màu vẽ; Một số bài vẽ trang trí hình tròn . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét -Giới thiệu những đồ vật hình tròn được trang trí đẹp để HS thấy được trong cuộc sống có rất nhiều vật dạng tròn được trang trí đẹp. -Yêu cầu HS tìm và nêu những đồ vật dạng tròn có trang trí. -Giới thiệu một số bài trang trí tròn, yêu cầu hs nhận xét về: Bố cục; vò trí các mảng chính, phụ; những hoạ tiết được dùng; cách vẽ màu. -Bổ sung: +Trang trí thường:đối xứng qua trục; mảng chính ở giữa, các mảng phụ ở xung quanh; màu sắc làm rõ trọng tâm. Cách trang trí này gọi là trang trí cơ bản. +Có những hình tròn trang trí không theo cách nêu trên nhưng can đối về bố cục, hình mảng và màu sắc: trang trí cái đóa, huy hiệu… cách trang trí này gọi là trang trí ứng dụng. * HOẠT ĐỘNG 1: - Nêu tên những vật tròn được trang trí. -Quan sát và nhận xét . * HOẠT ĐỘNG 2: Cách trang trí hình tròn -Làm mẫu trước một lần yêu cầu HS nêu cách vẽ. *Chốt lại các bước: +Vẽ hình tròn bằng compa, kẻ các trục. +Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối hài hoà. +Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp. +Tìm vè vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt thể hiện trọng tâm. -Cho hs xem các mẫu trang trí của HS năm trước. * HOẠT ĐỘNG 3:Thực hành -Có thể tiến hành cho HS học nhóm ghép các hoạ tiết cắt sẵn vào hình tròn trước khi vẽ bài mình. -Yêu cầu HS thực hành vẽ trang trí hình tròn. -Lưu ý: + Vẽ bằng nét chì mờ. +Hoạ tiết mảng phụ vẽ sau cần phong phú, vui mắt và phù hợp hoạ tiết mảng chính. +Vẽ màu ở hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau và vẽ màu nền cuối. * HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét, đánh giá -Gợi ý HS nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc. * HOẠT ĐỘNG 2: -Nêu các bước vẽ trang trí hình tròn. * HOẠT ĐỘNG 3: -Ghép hoạ tiết vào hình tròn tạo ra bài trang trí. -HS thực hành theo hướng dẫn. * HOẠT ĐỘNG 4: - HS tập nhận xét 4.Tổng kết – dặn dò. - Chuẩn bò bài sau: Vẽ cái ca và quả - Nhận xét bài học. - -------------------------------------------------------------------- LỚP 5 Bài 21: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU : - Biết cách nặn các hình có khối. - Nặn được hình người hoặc đồ vật, con vật,…và tạo dáng theo ý thích. * Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Đất nặn và dụng cụ nặn. 2. Học sinh : - SGK, VTV. - Đất nặn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu 3. Bài mới : Nặn tạo dáng: đề tài tự do. a) Giới thiệu bài : Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu hình minh hoạ ở SGK, SGV, bộ ĐDDH để HS thấy sự phong phú về hình thức và ý nghóa của các hình nặn. * HOẠT ĐỘNG 2 : Cách nặn - GV nhắc lại cách nặn cách ghép hình và thao tác cho HS quan sát. + Nặn từng bộ phận và ghép lại. + Nặn từ một thỏi đất các bộ phận chính sau đó nặn thêm chi tiết. + Tạo dáng cho sinh động. -Hướng dẫn HS sắp xếp cách nặn theo đề tài. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành . * HOẠT ĐỘNG 1 : - HS lắng nghe * HOẠT ĐỘNG 2 : - HS quan sát * HOẠT ĐỘNG 3 : - Cho HS nặn theo nhóm. - Gợi ý HS chọn hình đònh nặn - GV bổ sung cho HS về hình dáng cách nặn. *HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá. - Các nhóm bày sẳn phẩm lên bàn, GV gợi ý cho HS nhận xét chéo giữa các nhóm: Hình nặn, cách tạo dáng… - GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại, động viên chung . - HS nặn theo nhóm. * HOẠT ĐỘNG 4 : - HS nhận xét. 4. Tổng kết – dặn dò: - Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của cách tạo hình khối. - Nhận xét tiết học . - Dặn HS sưu tầm kiểu chữ in hoa và một số kiêu chữ khác cho bài sau. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA BAN LÃNH ĐẠO . LỚP 1 Bài 21: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH I/ MỤC TIÊU: - Biết thêm về cách vẽ màu -. HOẠT ĐỘNG 2: - HS lắng nghe * HOẠT ĐỘNG 3: - HS thực hiện vẽ màu vào vở Tuần 21 - Gợi ý HS tìm màu và vẽ màu. - Nhắc nhở HS cần vẽ màu toàn bộ các hình

Ngày đăng: 29/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH - gGA MT 1-5 TUAN 21
VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH Xem tại trang 1 của tài liệu.
-GV bổ sung cho HS về hình dáng cách nặn. - gGA MT 1-5 TUAN 21

b.

ổ sung cho HS về hình dáng cách nặn Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan