giao an tu chon hoa 9

50 728 7
giao an tu chon hoa 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án : Tự chọn hóa 9 GV: Thới Thò Hoa Ngày dạy: 17 / 9 / 2009 CHỦ ĐỀ: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH CÁCH GIẢI BÀI TOÁN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn lại phần lý thuyết về nồng độ phần trăm và nồng độ mol. Các công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol với các công thức có liên quan. - Cách giải bài tập đònh lượng tính toán về nồng độ phần trăm và nồng độ mol. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng cho học sinh về giải bài tập đònh lượng tính toán về nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dòch. -Rèn kỹ năng áp dụng công thức trong tính toán . 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tốt, yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: - Giáo viên: Soạn bài – Viết bài tập trên bảng phụ. - Học sinh: Ôn lại kiến thức nồng độ dung dòch. III. Hoạt động dạy và học: Tuần1: CHỦ ĐỀ 1: BÁM SÁT NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I. Tóm tắt phần lí thuyết: 1. Nồng độ phần trăm của 1 dung dòch cho ta biết số gam chất tan trong 100 gam dung dòch Công thức tính: C% = .100% ct dd m m ct dd . C% .100% m m 100% C% dd ct m m → = → = m ct = n . M m dd = V ( ml) . D n = . . % 100 . M dd V D C n = . C% 100 . M dd m Trong đó: C% : Nồng độ phần trăm ( %) m ct : Khối lượng chất tan (g) m dd : Khối lượng dung dòch ( g) n : Số mol ( Mol) V dd : Thể tích dung dòch D : Khối lượng riêng ( g/ ml) M: Khối lượng mol ( g) 2. Nồng độ mol của dung dòch: Là số mol chất tan có trong 1 lit dung dòch gọi là nồng độ mol của dung dòch. Công thức tính: C M = dd n V → n = V . C M → V dd = M n C (l) n = m M n ĐKTC = 22,4 V V dd = ( ) dd m ml D → m dd = V ( ml) . D Trong đó: C M : Nồng độ mol ( M) V : Thể tích * Lưu ý: Khi hòa tan kim loại , oxit bazo không tan hay bazo không tan vào dung dich axit ( Hay nước) thì V dd = V dd axit ( Hay V 2 H O ) Trang 1 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án : Tự chọn hóa 9 GV: Thới Thò Hoa II. Bài tập: Bài 1: Hòa tan 6,2 g Na 2 O vào 200 ml H 2 O ( D = 1 g/ ml). Tạo ra dung dòch A. Tìm C%, C M dung dòch A Giải: Số mol của Na 2 O là : n Na 2 O = 6,2 0,1 62 m mol M = = Na 2 O + H 2 O → 2 NaOH 1 mol 2 mol 0,1 mol 0,2 mol Khối lượng NaOH m NaOH = n . M = 0,2 . 40 = 8(g) Khối lượng dung dòch ( p dụng ĐLBTKL) : m dd = m 2 Na O + m 2 H O = 6,2 + ( 200 . 1 ) = 206, 2 (g) C% NaOH = .100% ct dd m m = 8.100% 3,88% 206,2 ; C M NaOH = dd n V = 0,2 1 0,2 M= Bài 2: Hòa tan 6,72 l khí SO 2 ( đktc) vào nước thu được 250 ml dung dòch A. Tìm C%, C M dung dòch A ( D A = 1,125 g / ml) Giải: Số mol của SO 2 ở điều kiện tiêu chuẩn là: n 2 6,72 22,4 22,4 SO V = = = 0,3 mol SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 1 mol 1 mol 0,3 mol 0,3 mol Nồng độ mol của H 2 SO 4 là : C M = 0,3 1,2 0,25 n M V = = m 2 3 ddH SO = V . D = 250 . 1,125 = 281,25 (g) m 2 3 H SO = n . M = 0,3 . 82 = 24,6 (g) Nồng độ phần trăm của dung dòch H 2 SO 3 là : C% = .100% ct dd m m = 24,6.100% 281,25 = 8,75% III. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các công thức có liên quan tính toán về nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dòch. - Vận dụng giải bài tập sau: 1. Hòa tan 4,48 l khí CO 2 ( đktc) vào dung dòch NaOH 10% ( D = 1,08 g/ml) tạo ra dung dòch A Tìm C%, C M dung dòch A. 2. Hòa tan hoàn toàn 8 g CuO vào dung dòch HCl 1M ( D = 1,15) tạo dung dòch A Tìm C%, C M dung dòch A 3. Hòa tan 11,2 g Fe vào dung dòch H 2 SO 4 10% ( D = 1,1 g/ml) tạo dung dòch A. Tìm C%, C M dung dòch A GV Hướng dẫn: Bài 1, 2 cách giải tương tự như bài tập đã hướng dẫn. Riêng bài tập 3 cần lưu ý khi tính tổng khối lượng dung dòch m dd = m Fe + m dd axit - m 2 H Trang 2 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án : Tự chọn hóa 9 GV: Thới Thò Hoa Tuần 2: Ngày dạy: 23 / 9 / 2009 CHỦ ĐỀ 1: BÁM SÁT NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH(tt) Bài 1 : Trung hòa 294 gam dung dòch H 2 SO 4 5% ( D = 1,05 g/ml) với NaOH 1,5M ( D = 1,15 g/ml) tạo thành dung dòch A. Tìm C%, C M dung dòch A. Giải: 2 4 . % 294.5 0,15 100. 100.98 dd H SO m C n mol M = = = H 2 SO 4 + 2 NaOH → Na 2 SO 4 + 2 H 2 O 1 mol 2mol 1mol 2mol 0,15mol 0,3mol 0,15mol 2 4 . Na SO m n M= = 0,15 . 142 = 21,3 gam V dd NaOH = 0,3 1,5 M n C = = 0,2 (l) = 200 ml m dd = V . D = 200 . 1,15 = 230 (g) mdd ∑ = 294 + 230 = 524 (g) 294 1,05 Vdd = ∑ + 200 = 480 ml = 0,48 (l) Nồng độ phần trăm của dung dòch Na 2 SO 3 là : C% = .100% ct dd m m = 21,3.100% 524 = 4,1% Nồng độ mol của Na 2 SO 4 là : C M = 0,15 0,3125 0,48 n M V = = Bài 2: Trung hòa 9,8 (g) Cu(OH) 2 với dung dòch HCl 5% ( D = 1,12 g/ml) tạo thành dung dòch A. Tìm C%, C M dung dòch A. Giải: Số mol của Cu(OH) 2 là : n = 9,8 98 m M = = 0,1 mol Cu(OH) 2 + 2 HCl → CuCl 2 + 2H 2 O 1 mol 2 mol 1mol 0,1 mol 0,2mol 0,1 mol m HCl = n . M = 0,2 . 36,5 = 7,3 (g) dd .100% 7,3.100 m C% 5 ct m = = = 146 (g) V ddHCl = 146 1,12 dd m D = = 130 ml = 0,13(l) Khối lượng của CuCl 2 là : m = n . M = 0,1 . 135 = 13,5(g) mdd ∑ = 9,8 + 146 = 155,8 (g) Nồng độ phần trăm của dung dòch CuCl 2 là : C% = .100% ct dd m m = 13,5.100% 155,8 = 8,67% Nồng độ mol của CuCl 2 là : C M = 0,1 0,77 0,13 n M V = = Trang 3 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án : Tự chọn hóa 9 GV: Thới Thò Hoa Bài 3 : Cho 15,5 (g) Na 2 O vào H 2 O thu được 0,5 (l) dung dòch A. a) Tìm nồng độ mol của dung dòch A ? b) Tính thể tích dung dòch H 2 SO 4 20% cần để trung hòa hết lượng dung dòch A trên( D = 1,14g/ml). Tìm nồng độ mol của dung dòch thu được? Giải : Số mol của Na 2 O là : n = 15,5 62 m M = = 0,25 mol Na 2 O + H 2 O → 2NaOH 1mol 1mol 2mol 0,25 mol 0,5mol Nồng độ mol của NaOH là : C M = 0,5 1 0,5 n M V = = 2 NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2 H 2 O 2mol 1mol 1mol 0,5mol 0,25mol 0,25mol Khối lượng dung dòch H 2 SO 4 là: dd .100% (0,25.98).100 m C% 20 ct m = = = 122,5 (g) Thể tích dung dòch H 2 SO 4 là: V dd 2 4 H SO = 122,5 1,14 dd m D = = 107,5 ml ; 0,11(l) Nồng độ mol của Na 2 SO 4 là : C M = 0,25 2,27 0,11 n M V = = Bài 4: Để trung hòa 18,9 (g) HNO 3 . Đầu tiên dùng dung dòch có chứa 11,2(g) KOH. Sau đó cho thêm bao nhiêu gam dung dòch Ba(OH) 2 25% để trung hòa hết lượng axit trên? Giải Số mol của HNO 3 là : n = 18,9 63 m M = = 0,3 mol , n KOH = 11,2 56 m M = = 0,2 mol HNO 3 + KOH → KNO 3 + H 2 O 1mol 1mol 0,2 mol 0,2mol ⇒ Số mol HNO 3 dư : 0,3 – 0,2 = 0,1 mol 2 HNO 3 + Ba(OH) 2 → Ba(NO 3 ) 2 + 2H 2 O 2mol 1mol 0,1 mol 0,05mol Khối lượng Ba(OH) 2 là: m = n . M = 0,05 . 171 = 8,55 (g) Khối lượng dung dòch Ba(OH) 2 là: dd .100% 9,55.100 m C% 25 ct m = = = 42,75 (g) III. Hướng dẫn về nhà: - Ôn cho thuộc các công thức có liên quan tính toán về nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dòch. - Vận dụng giải bài tập sau: 1. Hòa tan 6,72 (l) khí SO 2 (đktc) vào nước tạo ra 0,3 (l) dung dòch A. a) Tìm nồng độ mol của dung dòch A ( D = 1,05g/ml) b) Dùng dung dòch KOH 5,6% để trung hòa hết 1/3 lượng dung dòch A. Tìm C% của dung dòchB 2. Hòa tan hoàn toàn 12,1 (g) hỗn hợp ZnO và CuO vào vừa đủ với 300 ml dung dòch HCl 1M ( D= 1,15g/ml) tạo dung dòch A. a) Tìm khối lượng và thành phần phần trăm mỗi oxit trong hỗn hợp đầu? b) Tìm nồng độ phần trăm các chất trong dung dòch A? Trang 4 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án : Tự chọn hóa 9 GV: Thới Thò Hoa Tuần 3: Ngày dạy: 30 / 9 / 2009 CHỦ ĐỀ 1: BÁM SÁT NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH(tt) Bài 1: Cho 15 gam hỗn hợp Zn và Cu vào150 ml dung dòch 150 ml HCl ( D= 1,15 g/ml) Tạo ra dung dòch A và 3,36 lit khí đktc. a) Tính khối lượng và thành phần phần trăm của mỗi kim loại ? b) Tìm nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dòch? Giải: Số mol của khí hidro ở diều kiện tiêu chuẩn là: n = V / 22,4 = 3,36 / 22,4 = 0,15 mol Z n + 2 HCl → ZnCl 2 + H 2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol m Zn = n . M = 0,15 . 65 = 9,75 (g) m Cu = 15 - 9,75 = 5,25 (g) a) % Zn = ( 0,75 . 100% ) : 15 = 65 % % Cu = 100% - 65% = 35% b) m dd HCl = V . D = 150 . 1,15 = 172,5 (g) mdd ∑ = m Zn + m ddHCl - m 2 H = 9,75 + 172,5 - ( 0,15 . 2) 2 ZnCl m = n . M = 0,15 . 136 = 20,4 (g) C% ZnCl 2 = .100% ct dd m m = 20,4.100% 182 = 11,2% C M 2 ZnCl = n : V = 0,15 : 0,15 = 1 M Bài 2: Cho 20 (g) Fe và Ag vào dung dòch H 2 SO 4 10% ( D = 1,04 g/ml) tạo ra dung dòch A và8,8 gam 1 chất không tan. a) Tính khối lượng và thành phần phần trăm các kim loại trong hỗn hợp? b) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dòch A? Giải: Cho hỗn hợp Fe và Ag vào dung dòch H 2 SO 4 chỉ có Fe tác dụng được → m Ag = = 8,8 (g) Khối lượng Fe là : 20 - 8,8 = 11,2 (g) a) % Fe = (11,2 . 100%) ; 20 = 56 % % Ag = 100% - 56 % = 44 % b) n Fe = m : M = 11,2 : 56 = 0,2 mol Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 1 mol 1 mol 1mol 1 mol 0,2 mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol Khối lượng axit sufuric là : m = n . M = 0,2 . 98 = 19,6 (g) Thể tích dung dòch H 2 SO 4 là : V = m : D = 196 : 1,04 = 188 ml ; 0,19 (l) mdd ∑ = m Fe + m dd 2 4 H SO - m 2 H = 11,2 + 196 - ( 0,2 . 2) = 266,8 (g) M FeSO4 = n . M = 0,2 . 152 = 30,4 (g) C% FeSO 4 = .100% ct dd m m = 30,4.100% 206,8 = 14,7% C M FeSO4 = n : V = 0,2 : 0,19 = 1,05 M Trang 5 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án : Tự chọn hóa 9 GV: Thới Thò Hoa Bài 3: Trung hòa 200ml dung dòch KOH 1 M với 294 (g) dung dòch H 2 SO 4 5% tạo dung dòch A ( D = 1,14 g/ml) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dòch A. Giải: Số mol của KOH : n = C M . V = 0,2 . 1 = 0,2 mol 2 KOH + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + 2H 2 O 2mol 1mol 1mol 2mol 0,2mol 0,1mol 0,1mol ( dư 0,05mol) → Khối lượng H 2 SO 4 dư là: m dư = 0,05 . 98 = 4,9(g) Khối lượng K 2 SO 4 là : m = n . M = 0,1 . 174 = = 17,4 (g) mdd ∑ = m dd KOH + m dd H 2 SO 4 = ( 200 . 1,14) + 294 = 522(g) C% K 2 SO 4 = .100% ct dd m m = 17,4.100% 522 = 3,33% ; C% H 2 SO 4(dư) = .100% ct dd m m = 4,9.100% 522 =0,94% Bài 4: Cho 11,3 (g) hỗn hợp Zn và Mg vào vừa đủ 200ml dung dòch H 2 SO 4 1,5M ( D = 1,15g/ml) a) Tính thành phần phần trăm các kim loại trong hỗn hợp ? b) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dòch sau phản ứng? Giải: Số mol của H 2 SO 4 là : n = V . C M = 0,2 . 1,5 = 0,3 mol Gọi n Zn là x → m Zn = 65 . x (g) n Mg là y → m Mg = 24 . y(g) Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 xmol xmol xmol Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 y mol ymol ymol Ta có hệ phương trình sau: 65x + 24 y = 11,3 x + y = 0,3 Giải hệ phương trình trên ta được : x = 0,1 , y = 0,2 → n Zn = 0,1 mol , n Mg = 0,2 mol Khối lượng của Zn là : m = n . M = 0,1 . 65 = 6,5 (g) Khối lượng của Mg là : m = n . M = 0,2 . 24 = 4,8 (g) % Zn = 6,5.100% 11,3 = 57,5% % Mg = 100% - 57,5% = 42,5% Số mol ZnSO 4 là 0,1 mol và số mol của MgSO 4 là : 0,2 mol Nồng độ mol của ZnSO 4 là: C 4 M ZnSO = 0,1 0,2 n V = = 0,5M Nồng độ mol của MgSO 4 là : C 4 M MgSO = 0,2 0,2 n V = = 1 M III. Hướng dẫn về nhà: - Ôn cho thuộc các công thức có liên quan tính toán về nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dòch. - Xem lại các bài đã giải chuẩn bò cho tiết sau kiểm tra Trang 6 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án : Tự chọn hóa 9 GV: Thới Thò Hoa Tuần 4: Ngày dạy:7 / 10/ 2009 KIỂM TRA I. Mục tiêu: - Kiểm tra dánh giá sự tiếp thu kiến thức trong chủ đề - Rèn kỹ năng tính toán, tính độc lập suy nghó trong khi làm bài kiểm tra - Giáo dục tính thật thà trong kiểm tra – thi cử II. Chuẩn bò : - Giáo viên : Ra đề - Học sinh: n kiến thức và các dạng bài đã học. III. Đề bài: Đề: Đáp án Câu 1: ( 2,5 đ) Trộn 200 gam dung dòch NaOH 15% với 150 gam dung dòch NaOH 8%. Tính nồng độ % dung dòch thu được Câu 2: ( 2,5 đ) Trộn 200 ml dung dòch NaCl 2 M với 300 ml dung dòch NaCl 1 M Tìm nồng độ mol của dung dòch thu được ? Câu 3 : ( 5 đ) Hòa tan 6 gam MgO vào dung dòch HCl1M ( D =1,05g/ml)tạo dung dòch A Tìm nồng độ % và nồng độ mol của dung dòch A 1) m NaOH = 200 . 15 / 100 = 30 (g) m NaOH = 150 . 8 / 100 = 12 (g) Tổng khối lượng NaOH trong dung dòch mới là: mC t ∑ = 30 + 12 = 42 ( g) mdd ∑ = 200 + 150 = 350 (g) C% NaOH = .100% ct dd m m = 42.100% 350 = 12% 2) Số mol NaCl : n = 0,2 . 2 = 0,4 (mol) n = 0,3 . 1 = 0,3 (mol) n NaCl ∑ = 0,4 + 0,3 = 0,7 (mol) V dd ∑ = 0,2 + 0,3 = ,5 (l) Nồng độ mol của dung dòch thu được là : C M = n / V = 0,7 / 0,5 = 1,4 M 3) Số mol MgO : n = 6 / 40 = 0,15 mol MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O 1mol 2mol 1mol 0,15 mol 0,3mol 0,15 mol Thể tích dung dòch HCl: V dd HCl = 0,3 / 1 = 0,3(l) Khối lượng dung dòch HCl m dd = 300 . 1,05 = 314 (g) mdd ∑ = 6 + 315 = 321 (g) Khối lượng MgCl 2 : m = n . M = 0,15 . 95 = 14,25 (g) C% MgCl 2 = .100% ct dd m m = 14,25.100% 321 = 4,44% C M MgCl 2 = n /v = 0,15 / 0,3 = 0,5 M Dặn dò: GV nhận xét giờ kiểm tra Trang 7 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án : Tự chọn hóa 9 GV: Thới Thò Hoa Trang 8 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án : Tự chọn hóa 9 GV: Thới Thò Hoa Chủ đề II: Tinh chế chất – Phương pháp nhận biết chất Giải một số bài tập về muối TUẦN 1: Soạn : 14/10/2009 Giảng:16/10/2009 I/ Mục tiêu: Giúp HS biết dược cách nhận biết các dd axit, dd bazơ, muối bằng phương pháp hóa học. Đồng thời từ tính chất hóa học của các chất giúp các em biết phương pháp tinh chế chất và áp dụng tính chất hóa học vào làm bài tập. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết các dd dựa vào dấu hiệu có kết tủa hay bay hơi. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn và ý thức tự giác, kiên trì trong học tập. II/ Chuẩn bò : - GV : Soạn bài - HS : Nắm vững lý thuyết III/ Hoạt động dạy và học: GV yêu cầu HS nhớ lại 1 số tính chất hóa học của dd axit, bazơ, và muối. -HS nêu tính chất hóa học của axit, bazơ và muối. - GV : Dựa vào q tím, dấu hiệu kết tủa của các chất để phân biệt chất Bài 1: Cho các chất sau:FeCl 2 , CuSO 4 ,H 2 SO 4 , KOH,Zn(NO 3 ) 2 Al 2 (SO 4 ) 3 , a.Chỉ dùng dd NaOH có thể nhận biết được những chất nào? Viết PTHH b. Dùng dd BaCl 2 có thể nhận biết được những chất nào viết I/ Phương pháp nhận biết các chất: Hóa chất Thuốc thử Dấu hiệu -DD axit - DD bazơ - Clorua (Cl) - Sunfat(SO 4 ) -Amoni (NH 4 ) - Sunfua(S) -DD muối của: Mg Zn Al Fe (II) Fe(III) Cu -Nitrat (NO 3 ) -Phốtphat(PO 4 ) Cacbonat(CO 3 ) - Q tím - Q tím -AgNO 3 -DD BaCl 2 - DD kiềm - Axit mạnh -Q tím DD kiềm NaOH KOH -H 2 SO 4 (đ) -dd AgNO 3 -ddCa(OH) 2 - HCl, -H 2 SO 4 - Hóa đo û - Hóa xanh -AgCl kết tủa trắng - BaSO 4 ↓ trắng - NH 3 ↑ mùi khai -H 2 S mùi trứng thối -Không đổi màu- -Mg(OH) 2 ↓ trắng -Zn(OH) 2 ↓ trắng -Al(OH) 3 ↓ trắng -Fe(OH) 2 ↓ trắng xanh -Fe(OH) 3 ↓ nâu đỏ -Cu(OH) 2 ↓ xanh lam -Ag 3 PO 4 ↓ vàng - CaCO 3 ↓ trắng -CO 2 ↑ II/ Bài tập áp dụng: Bài 1: a. Dùng NaOH nhận biết được dd : FeCl 2 , CuSO 4 ,Zn(NO 3 ) 2 ,Al 2 (SO 4 ) 3 FeCl 2 + 2NaOH  Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl CuSO 4 + 2NaOH  Cu(OH) 2 ↓ + 2NaCl Zn(NO 3 ) 2 + 2NaOH  Zn(OH) 2 ↓ + 2NaNO 3 Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH  2Al(OH) 3 ↓ + 3Na 2 SO 4 b. Dùng dd BaCl 2 có thể nhận biết được những chất sau: Trang 9 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án : Tự chọn hóa 9 GV: Thới Thò Hoa PTHH? - GV gợi ý cách làm, HS cả lớp cùng làm , sau gọi 2HS lên bảng sửa lại , sau đó GV sửa lại HS ghi bài vào vở. Bài 2 : Chỉ dùng q tím và các chất sẵn cóđể phân biệt các dd mất nhãn sau: HCl, BaCl 2 , KOH, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3, H 2 SO 4 . -GV y/c HS nhắc lại cách nhận biết dd axit, dd bazơ,và muối = q tím . - Sau đó GV hướng dẫn HS cách phân biệt 3 loại dd axit, dd bazơ,và muối = q tím . - Sau khi nhận biết được 3 nhóm . GV hướng dẫn HS dùng 2 nhóm axit và muối để nhận biết nhau và khi nhận biết được dd Na 2 CO 3 ta dùng nó để nhận biết dd Ca(OH) 2 , dd còn lại là KOH. Bài 3 : Bằng phương pháp hóa học phân biệt các dd mất nhãn sau: NaOH , AgNO 3 , BaCl 2 , KCl , HNO 3 . -GV yêu cầu HS nói lên cách làm sau đó GV gợi ý cách làm và để cho HS tự làm , sau gọi 1 HS lên bảng làm cả lớp chép vào vở. CuSO 4 ,H 2 SO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3. BaCl 2 + CuSO 4  CuCl 2 + BaSO 4 ↓ BaCl 2 + H 2 SO 4  2HCl + BaSO 4 ↓ 3BaCl 2 + Al 2 (SO 4 ) 3  2AlCl 3 + 3 BaSO 4 ↓ Bài 2:- Rót 6 dd mỗi dd 1 ít ra 6 ống nghiệm để làm mẫu thử , nhỏ mỗi mẫu thử 1 giọt vào 6 mẩu5 q tím ta nhận biết được + dd H 2 SO 4 , HCl vì q tím hóa đỏ + dd KOH, Ca(OH) 2 vì q tím hóa xanh. + dd BaCl 2 , Na 2 CO 3 không làm q tím chuyển màu -Cho lần lượt 2 mẫu thử axit vào 2 mẫu thử muối ta nhận biết được đồng thời dd H 2 SO 4, và dd BaCl 2 vì có kết tủa , dd Na 2 CO 3 vì có khí thoát ra , dd còn lại là HCl BaCl 2 + H 2 SO 4  2HCl + BaSO 4 2HCl + Na 2 CO 3  2NaCl + CO 2 + H 2 O Na 2 CO 3 + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O -Nhỏ 1 vài giọt dd Na 2 CO 3 vào 2 mẫu thử là dd KOHvà dd Ca(OH) 2 ta nhận biết được dd Ca(OH) 2 Vì có kết tủa , dd còn lại là dd KOH. Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + 2NaOH Bài 3: - Lấy 5dd mỗi dd 1 giọt lên 5 mẩu q tím ta nhận biết được dung dòch : + dd HNO 3 vì q tím hóa đỏ + dd NaOH vì làm q tím hóa xanh + dd AgNO 3 , BaCl 2 , KCl vì q tím không đổi màu -Nhỏ 1vài giọt dd NaCl vào 3 mẩu thử trên ta nhận biết được dd AgNO 3 vì có kết tủa AgNO 3 + NaCl  NaNO 3 + AgCl ↓ -Nhỏ 1 giọt dd K 2 SO 4 vào 2 mẫu thử còn lại ta nhận biết được dd BaCl 2 , dd còn lại là KCl. BaCl 2 + K 2 SO 4  2KCl + BaSO 4 ↓ IV. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bảng nhận biết trên để biết dấu hiệu nhận biết của 1 số chất. - Xem lại bài tập đã làm. - Vận dụng làm bài tập sau: Chỉ dùng q tím và các chất có sẵn trong phòng thí nghiệm để nhận biets các dung dòch sau bò mất nhãn: HCl , HNO 3 , AgNO 3 , KOH, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 . Trang 10 [...]... M = 0,1 x 98 = 9, 8 g + Cu(OH)2 0,1 mol du 2 m Na SO 2 4 = n M = 0,1 x 142 = 14,2 g Trang 23 Trường THCS Nguyễn Huệ ∑ mdd Giáo án : Tự chọn hóa 9 GV: Thới Thò Hoa = 200 + (200 x1,12) − 9, 8 = 414, 2 g 4.100% = 0 ,97 % 414, 2 14, 2.100% C % Na2 SO4 = = 3, 43% 414, 2 200 VddCuSO = = 190 ml = 0,19l 4 1, 05 C % NaOH = ∑ Vdd = 0, 2 + 0, 19 = 0,39l n 0,1 = = 0, 26 M V 0, 39 n 0,1 = = = 0, 26 M V 0, 39 CM NaOH =... dẫn về nhà: - Về xem lại các bài thực hiện dãy biến hóa P2O5 , Trang 22 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án : Tự chọn hóa 9 TU N 3: Soạn : 24 / 11/ 20 09 Chủ đề III: GV: Thới Thò Hoa Giảng: 25 / 11/ 20 09 Viết phương trình phản ứngGiải bài tập hóa học(tt) Bài 1: Nhúng một thanh sắt vào 200ml dd CuSO4 ( D = 1,15) thu được ddA và thấy khối lượng thanh sắt tăng 4 gam so với lúc đầu a Tính khối lượng Fe tham gia... C % H 2 SO4  Số mol : n = → 19, 6 = 0,2 mol 98 + 2HCl 2mol 0, 2mol 7,3.100% = 1 ,9% 384, 7 9, 8.100% = = 2,55% 384,7 Trang 25 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án : Tự chọn hóa 9 GV: Thới Thò Hoa Dặn dò: GV nhận xét giờ kiểm tra Trang 26 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án : Tự chọn hóa 9 Soạn : 16/1/ 2010 Chủ đề 1: GV: Thới Thò Hoa Giảng: 18/ 1/ 2010 NHẬN BIẾT CÁC HP CHẤT HỮU CƠ – VIẾT CTHH LÀM 1 SỐ BÀI TẬP HÓA... - Về xem lại các bài thực hiện dãy biến hóa ( Muốn hoàn thành được dạng bài này các em phải thuộc tính chất của các hợp chất vô cơ ) Trang 19 Trường THCS Nguyễn Huệ TU N 2: Giáo án : Tự chọn hóa 9 Soạn : 16 / 11/ 20 09 Chủ đề III: GV: Thới Thò Hoa Giảng: 18 / 11/ 20 09 Viết phương trình phản ứngGiải bài tập hóa học(tt) Bài 1: Cho các chất sau : KOH , BaCl2 , AlCl3 , NaOH , CaO ,Fe2 (SO4)3 ,Ca(OH)2 ,... để phân biệt chúng Trang 12 Trường THCS Nguyễn Huệ TU N 3 : Giáo án : Tự chọn hóa 9 Soạn : 28/10/20 09 GV: Thới Thò Hoa Giảng :30/10/20 09 GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ MUỐI I/Mục tiêu : - Từ lý thuyết đã học về TCHH của muối , GV hướng dẫn HS làm một số bài tập hóa học về muối - Rèn kỹ năng tính toán làm bài tập - Giáo dục HS ý thức học tập bộ môn II/ Bài tập : ĐỀ ĐÁP ÁN Bài 1 : Hòa tan CaCO3vào dd HCl Bài... Cu(OH)2 + 2NaCl Trang 15 Trường THCS Nguyễn Huệ 2mol 0,4mol (dư 0,1mol) Giáo án : Tự chọn hóa 9 1mol 0,2mol 1mol 0,2mol GV: Thới Thò Hoa 2 mol 0,4mol mNaOH du = n.M = 0,1.40 = 4( g ) mCu (OH ) = n.M = 0, 2 .98 = 19, 6 g 2 mNaCl = n.M = 0, 4.58,5 = 23, 4 g ∑ mdd = 200 + 270 − 19, 6 = 450, 4 g 23, 4.100% = 5, 195 % 450, 4 4.100% = = 0,888% 450, 4 C % NaCl = C % NaOH Bài 4: ( 2,5 đ) nKOH = 0,2 1,5 = 0,3... n 0,1 = = o, 22 M V 0, 45 n 0,15 = = = o,33M V 0, 45 CM ZnSO 4 = CM K SO 2 4 Dặn dò: GV nhận xét giờ kiểm tra Trang 16 Trường THCS Nguyễn Huệ Chủ đề III: Giáo án : Tự chọn hóa 9 GV: Thới Thò Hoa Viết phương trình phản ứng Giải bài tập hóa học TU N 1: Soạn : 10/ 11/ 20 09 Giảng : 11/11/20 09 I/Mục tiêu: -Từ các tính chất hóa học của các chất đã học, hướng dẫn HS biết áp dụng các tính chất hóa học để viết... = CM II Hướng dẫn về nhà: - Về xem lại các bài thực hiện dãy biến hóa - Xem lại các dạng bài tập chuẩn bò cho tiết sau kiểm tra chủ đề Trang 24 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án : Tự chọn hóa 9 Soạn : 1/12/20 09 KIỂM TRA TU N 4 GV: Thới Thò Hoa Ngày kiểm tra :2/12/ 20 09 I/ Mục tiêu : - Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu và áp dụng làm bài tập của HS - Rèn luyện kỹ năng tính toán – nhận biết và tính toán của... 2: 5 đ 200 9, 8 = 19, 6 (g) 100 208 10 Số mol BaCl2 : n = 0,1 mol 100 208 → H2SO4 + BaCl2  BaSO4 ↓ Khối lượng H2SO4 : m = 1mol 1mol 1mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol ( dư 0,1 mol) Khối lượng H2SO4 dư: m = 0,1 98 = 9, 8 (g) Khối lượng BaSO4 ; m = 0,1 233 = 23,3 (g) Khối lượng HCl : m = 0,2 36,5 = 7,3 (g) ∑ mdd = 200 + 208 - 23,3 = 384,7 (g) C % HCl = C % H 2 SO4  Số mol : n = → 19, 6 = 0,2 mol 98 + 2HCl... 0, 2 = ≈ 0,33M V 0, 6 III Hướng dẫn về nhà: - Vè nhà xem toàn bộ các bài trong chủ đề tháng này để tiết sau chuẩn bò kiểm tra 1 tiết Soạn : 4/11/20 09 Ngày kiểm tra :6/11/20 09 Trang 14 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án : Tự chọn hóa 9 GV: Thới Thò Hoa KIỂM TRA TU N 4 I/ Mục tiêu : - Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu và áp dụng làm bài tập của HS - Rèn luyện kỹ năng tính toán – nhận biết và tính toán của HS -Giáo . chất vô cơ ) Trang 19 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án : Tự chọn hóa 9 GV: Thới Thò Hoa TU N 2: Soạn : 16 / 11/ 20 09 Giảng: 18 / 11/ 20 09 Chủ đề III: Viết. chất trong dung dòch A? Trang 4 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án : Tự chọn hóa 9 GV: Thới Thò Hoa Tu n 3: Ngày dạy: 30 / 9 / 20 09 CHỦ ĐỀ 1: BÁM SÁT NỒNG

Ngày đăng: 29/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

-Giáo viên: Soạn bài – Viết bài tập trên bảng phụ. - Học sinh: Ôn lại  kiến thức nồng độ dung dịch - giao an tu chon hoa 9

i.

áo viên: Soạn bài – Viết bài tập trên bảng phụ. - Học sinh: Ôn lại kiến thức nồng độ dung dịch Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Mời 1HS đại diện lên bảng làm, các nhómm khác cùng làm sau đó  các nhóm khác bổ sung  - giao an tu chon hoa 9

i.

1HS đại diện lên bảng làm, các nhómm khác cùng làm sau đó các nhóm khác bổ sung Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan