giao an lop 5 tuan 9 cktkn 2010

32 451 0
giao an lop 5 tuan 9 cktkn 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp Tuần Thửự hai, ngaứy 24 tháng 10 năm 2009 Tập đọc CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I.Mục tiêu: - Đọc diễn cảm văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật - Hiểu vấn đề tranh luận ý khẳng định qua tranh luận : Người lao động đáng quý II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ đọc SGK III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Ổn định tổ chức: Học sinh đọc thuộc lòng thơ Trước Kiểm tra cũ: cổng trời Bài : a Giới thiệu b Bài giảng - hs đọc + tìm hiểu cách chia * Hướng dẫn học sinh luyện đọc -Yêu cầu HS tiếp nối đọc trơn đoạn - Lần lượt hs đọc nối tiếp đoạn đoạn + Đ : Một hôm sống không ? -Sửa lỗi đọc cho học sinh + Đ : Quý, Nam …… phân giải + Đ : Phần lại -Yêu cầu học sinh đọc phần giải - Học sinh đọc thầm phần giải - học sinh đọc toàn - Giáo viên đọc diễn cảm toàn * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Thảo luận nhóm đôi nhóm bàn • + Theo Hùng, Quý, Nam quý -Hùng quý lúa gạo – Quý quý đời gì? vàng – Nam quý + Mỗi bạn đưa lí lẽ để - HS nêu lý lẽ bạn: bảo vệ ý kiến ? - Hùng: Lúa gạo nuôi người - Quý: Có vàng có tiền mua đợc lúa gạo - Nam: Có làm lúa gạo, vàng bạc + Vì thầy giáo cho người lao - Học sinh đọc đoạn Gi¸o ¸n líp động quý nhất? - Giảng từ: tranh luận – phân giải Tranh luận: bàn cãi để tìm lẽ phải  Phân giải: giải thích cho thấy rõ sai, phải trái, lợi hại -Lúa gạo, vàng, quý, chưa quý – Người lao động tạo lúa gạo, vàng bạc, người lao động lúa gạo, vàng bạc trôi qua cách vô vị mà thôi, người lao động quý - học sinh đọc * Hướng dẫn hs đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn - HS thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn bảng “Ai làm lúa gạo … mà đọc diễn cảm - Rèn đọc đoạn “Ai làm lúa gạo … thôi” -Đại diện nhóm đọc mà thôi” - Các nhóm khác nhận xét - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo Cả lớp chọïn nhóm đọc hay Củng cố: _Khẳng định điều q - Nhận xét tiết học Dặn dò: - luyện đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “ Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân II Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức: - Học sinh chữa baøi /44 (SGK) Kiểm tra baøi cũ: Bài mới: a Giới thiệu mới: b Bài giảng - HS tự làm nêu cách đổi  Bài 1: - GV cho HS nêu lại cách làm kết - Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dạng số thập phân Gi¸o ¸n líp 35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m 100  Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày làm ( giải thích cách đổi → phân số thập phân → số thập phân)  Bài :Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - GV nêu mẫu : phân tích 315 - Học sinh thảo luận để tìm cách giải cm > 300 cm mà 300 cm = m - HS trình bày kết Có thể viết : - Cả lớp nhận xeùt 315 cm = 300 cm + 15 cm = m15 cm= 15 m = 3,15 m 10 - HS nêu yêu cầu Bài 3: - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào a) 35m 3cm = m b) ; c) SGK - Nhaän xét- sửa sai - HS tự làm cá nhân Bài a,c: - Tổ chức HS thảo luận cách làm theo 3km 245m = 3,245km ; 5km 34m = 5,034km bàn 307m = 0,307km - Đổi kiểm tra cho - Một số HS đọc kết - Nhận xét sửa - Nhận xét – ghi điểm Củng cố - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Làm nhà / 45 - Chuẩn bị: “Viết số đo khối lượng dạng STP” Đạo Đức TÌNH BẠN (Tiết 1) I Mục tiêu: - Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, khó khăn, hoạn nạn - Biết ý nghóa tình bạn Gi¸o ¸n líp - Cư xử tốt với bạn bè sống ngày -Lay chứng 123 nhận xét II.Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy – học: Ổn định: Kiểm tra cũ : HS lên bảng trả lời câu hỏi Nêu việc làm thể việc biết giữ gìn truyền thống gia đình, dòng họ, tổ tiên * Hoạt động 1: Đàm thoại Họat động lớp 1/ Hát “lớp đoàn kết” - Lớp hát đồng 2/ Đàm thoại - Học sinh trả lời - Tình bạn tốt đẹp thành viên lớp - Bài hát nói lên điều gì? - Học sinh trả lời - Lớp có vui không? - Điều xảy xung quanh chúng - Buồn, lẻ loi ta bạn bè? - Trẻ em có quyền tự kết bạn - Trẻ em quyền tự kết bạn, điều qui định quyền trẻ em không? Em biết điều từ đâu? Kết luận: Ai cần có bạn bè Trẻ em cần có bạn bè có quyền tự kết giao bạn bè Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn Họat động nhóm đôi - GV đọc truyện “Đôi bạn” - Đóng vai theo truyện - Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi - Em có nhận xét hành động bỏ - Đại diện trả lời bạn để chạy thoát thân nhân vật - Nhận xét, bổ sung truyện? - Không tốt, quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn - Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn hai người nào? - Học sinh trả lời - Theo em, bạn bè cần cư xử với nào? Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn Hoạt động 3: Làm tập - Nêu yêu cầu -Sau tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ Gi¸o ¸n líp * Liên hệ: Em làm đối - Trao đổi làm với bạn ngồi cạnh với bạn bè tình tương tự -Trình bày cách ứng xử tình chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể giải thích lí - Nhận xét kết luận cách ứng xử - Lớp nhận xét, bổ sung phù hợp tình - Học sinh nêu a) Chúc mừng bạn b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn c) Bênh vực bạn nhờ người lớn bênh vực d) Khuyên ngăn bạn không sa vào việc làm không tốt đ) Hiểu ý tốt bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm sửa chữa khuyết điểm e) Nhờ bạn bè, thầy cô người lớn khuyên ngăn bạn -Đọc ghi nhớ * Kết luận: Các biểu tình bạn đẹp tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn Củng cố : Nêu biểu tình bạn đẹp Dặn dò: - Sưu tầm truyện, gương, ca dao, tục ngữ, hát… chủ đề tình bạn - Cư xử tốt với bạn bè xung quanh Chuẩn bị: Tình bạn ( tiết 2) Lịch sử CÁCH MẠNG MÙA THU I Mục tiêu: - Tường thuật lại kiện nhân dân Hà Nội khởi nghóa giành quyền thắng lợi : Ngày 19 – – 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng mít tinhtại Nhà hát lớn thành phố Ngay sau mít tinh, quần chúng xông vào chiếm sở đầu não kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Chiều ngày 19 – – 1945 khởi nghóa giành quyền HN toàn thắng - Biết Cáng mạng tháng Tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết + Biết ý nghóa khởi nghóa giành quyền Hà Nội + Sưu tầm kể lại kiện đáng nhớ Cách mạng tháng Tám địa phương II Chuẩn bị: - Bản đồ hành VN.Ảnh tư liệu Cách mạng tháng Phiếu học HS Gi¸o ¸n líp III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: -GV gọi số HS lên bảng kiểâm tra -Nhận xét - ghi điểm Bài : * HĐ1:Thời cách mạng - GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ Cách mạng mùa thu - GV nêu vấn đề: Tháng 3-1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta Giữa thang 8-1945 quân Phiệt Nhật châu Á đầu hàng đồng minh…… - GV gơi ý: Tình hình kẻ thù dân tộc ta lúc nào? - GV giảng thêm cho HS hiểu * HĐ2: Khởi nghóa giành quyền HN ngày 19-8-1945 - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK thuật lại cho nghe khởi nghóa giành quyền Hà Nội ngày 10-8-1945 - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp -2-3 HS lên -Theo dõi - HS đọc thành tiếng phần cuối năm 1940… - HS thảo luận tìm câu trả lời - Dựa vào gợi ý HS để giải thích thời cách mạng Đảng ta xác định thời cách mạng ngàn năm có vì: Từ năm 1940 nhật pháp đô hộ nước ta tháng 3-1945 Nhật đảo Pháp để độc chiếm nước ta … - HS làm việc theo nhóm, nhóm HS, HS thuật lại trước nhóm khởi nghóa 19-8-1945 Hà Nội, HS nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến cho - HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến thống sau - Chiều 19-8-1945, khởi nghóa dành quyền Hà Nội toàn thắng - GV yêu cầu HS nhắc lại kết khởi nghóa giành quyền HS * HĐ3: Liên hệ khởi nghóa giành quyền Hà Nội với khởi nghóa giành quyền địa phương - GV vấn đề: Nếu khởi nghóa không toàn thắng việc giành quyền địa phương khác - HS trao đổi nhóm + Hà Nôi nơi có quan đầu não sao? giăc, Hà Nội không dành Gi¸o ¸n líp - Cuộc khởi nghóa nhân dân Hà Nội có tác dụng đến tinh thần cách mạng nhân dân nước? -GV chốt ý H: Tiếp sau Hà Nội, nơi giành quyền? quyền việc dành quyền địa phương khác gặp khó khăn nhiều - Đã cổ vũ tinh thần nhân dân nước đứng lên đấu tranh dành quyền - Theo dõi - GV yêu cầu HS liên hệ: Em biết - Đọc SGK nêu: Tiếp sau HN khởi nghóa giành quyền đến Huế (23-8) Sài Gòn (25-8), Và đến quê hương ta năm 1945? 28-8-1945 Tổng khởi nghóa - GV kể khởi nghóa giành thành công quyền địa phương năm 1945, dựa theo lịch sử địa phương * HĐ4: Nguyên nhân ý nghóa thắng - Một số HS nêu trước lớp lợi cách mạng tháng - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi ý nghóa Cách mạng tháng Các câu hỏi gợi ý + Vì nhân dân ta giành thắng - HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi gơi ý để rút nguyên nhân thắng lợi lợi Cách mạng tháng 8? + Thắng lợi có ý nghóa nào? ý nghóa Cách mạng tháng - GV kết luân nguyên nhân ý nghóa thắng lợi Cách mạng tháng tám + Vì mùa thu 1945 gọi Mùa thu cách mạng? + Vì ngày 19-8 lấy làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng năm 1945 - HS suy nghó nêu ý kiến nước ta? Củng cố: - GV nhận xét tiết học Gi¸o ¸n líp 5 Dặn dò : Dặn HS nhà học thuôc tìm hiểu ngày Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước VN dân chủ cộng hoà 2-9-1945 Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2009 Chính tả (Nhớ- viết) TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I.Mục tiêu: - Viết CT, trình bày khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự - Làm BT(2) a/b BT(3) a/b BT CT phương ngữ GV soạn - HS có ý thức rèn chữ, giữ II.Chuẩn bị : III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ: nhóm học sinh thi viết tiếp sức nhanh từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt Bài : a Giới thiệu b Bài giảng * Hướng dẫn học sinh nhớ – viết - HS đọc thuộc lòng khổ thơ - HS đọc thuộc lòng - Gợi ý HS nêu cách viết trình bày thơ - Bài thơ gồm khổ viết theo thể thơ tự - Tên loại đàn không viết hoa, có gạch nối âm - GV đọc lượt tả Học sinh nhớ viết - - học sinh đọc soát lại tả - Chấm, chữa bài:chấm 5-7 Từng cặp HS đổi soát lỗi - GV nhận xét chung tả vừa chấm * Hướng dẫn HS làm luyện tập HS đọc yêu cầu 2.Lớp đọc thầm Bài Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò- - HS bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi - - Cả lớp dựa vào tiếng để tìm từ có chơi “Ai mà nhanh thế?” chứa tiếng Gi¸o ¸n líp - Lớp làm - Học sinh sửa nhận xét - Giáo viên nhận xét - học sinh đọc số cặp từ ngữ nhằm phân Bài 3a: biệt âm đầu l/ n (n/ ng) Giáo viên yêu cầu nhóm tìm - Học sinh đọc yêu cầu nhành từ láy ghi giấy - Mỗi nhóm ghi từ láy tìm vào - Giáo viên nhận xét giấy khổ to Cử đại diện lên dán bảng Củng cố: Tóm tắt nội dung Lớp nhận xét - Nhận xét học Dặn dò: Làm VBTT Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu: - Tìm từ ngữ thể so sánh, nhân hoá mẩu chuyện Bầu trời mùa thu - Viết đoạn văn tả cảnh đẹp que hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá miêu tả * GDBVMT: (Khai thác gián tiếp) GV kết hợp cung cấp cho HS số hiểu biết môi trường thiên nhiên VN nước ngoài, từ bồi dưỡng tính cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống II.Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra cũ: - Học sinh sửa tập3: học sinh đọc phần đặt câu Bài :a Giới thiệu b Bài giảng * Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, núi) - Học sinh đọc Bài 1: - Cả lớp đọc thầm – Suy nghó, xác định ý trả lời - Lớp nhận xét Bài 2: Gi¸o ¸n líp -• Giáo viên gợi ý HS chia thành cột Từ thể so sánh – Từ thể nhân hóa • Giáo viên chốt lại: + Những từ thể so sánh + Những từ ngữ thể nhân hóa - học sinh đọc yêu cầu - Học sinh ghi từ ngữ tả bầu trời – Từ thể so sánh – Từ thề nhân hóa - Lần lượt học sinh nêu lên - Xanh mặt nước mệt mỏi ao - Được rửa mặt sau mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi + Những từ ngữ khác xuống lắng nghe để tìm xem… - Rất nóng cháy lên tia sáng lửa/ xanh biếc / cao Bài - HS đọc yêu cầu BT Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu - HS làm cá nhân chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết - số em đọc đoạn văn viết trước lớp đoạn văn tả cảnh đẹp quê em nơi em ( câu) có sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - GV nhận xét – tuyên dương HS viết đoạn văn đúng, hay Củng cố ø: - GV liên hệ GDBVMT - GV nhận xét tiết học Dặn dò: Yêu cầu HS nhà viết lại đoạn văn lớp viết chưa xong Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân - BT cần làm : Bài ; 2a ; II Đồ dùng học tập:Bảng đơn vị đo khối lượng Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra cũ: - 1HS lên bảng làm - Gọi HS lên bảng làm tập Bài mới: 10 Gi¸o ¸n líp c) 23cm2 = 0,23dm2 ; 2 Bài 2: Viết số thập phân vào chỗ chấm d) 2cm 5mm = 2,05cm - 1HS đọc yêu cầu đề - 1HS lên bảng giải Lớp giải vào a) 1645m2 = 0,1645ha ; b) 5000m2 = 0,5 c) = 0,01km2 ; d) 15 = 0,15km2 - Nhận xét ghi điểm Củng cố: - Nêu lại bước đổi học tiết học - Nhận xét tiết học dặn dò: Nhắc HS nhà làm tập Thể dục I MỤC TIÊU : ĐỘNG TÁC CHÂN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” - Biết cách thực động tác vươn thở , tay chân TD phát triển chung - Biết cách chơi tham gia chơi vào trò chơi -Lay chứng 12 nhận xét II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Sân trường Phương tiện : Còi , bóng , kẻ sân III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Phần mở đầu : Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học - Kiểm tra cũ Phần : a) Ơn động tác vươn thở tay : - Sửa sai cho HS b) Học động tác chân : – lần - Nêu tên động tác , phân tích cho HS Hoạt động lớp - Chạy quanh sân tập - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào để khởi động khớp - Chơi trò chơi khởi động Hoạt động lớp , nhóm - Lần : Tập động tác - Lần : Tập liên hoàn động tác 18 Gi¸o ¸n líp thực c) Ơn động tác học : lần - Mỗi động tác x nhịp GV điều khiển d) Trò chơi “Dẫn bóng ” : – phút - Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi quy định chơi - Quan sát , nhận xét , biểu dương Phần kết thúc : - Hệ thống - Nhận xét , đánh giá kết học tập giao tập nhà - HS thực - Cả lớp chơi có thi đua Hoạt động lớp - Thả lỏng : phút Kó thuật LUỘC RAU I MỤC TIÊU : - Biết cách thực công việc chuẩn bị bước luộc rau - Biết liên hệ với việc luộc rau gia đình - Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp gia đình nấu ăn -Lay chứng 123 nhận xét II CHUẨN BỊ : Rau , nồi , bếp , rổ , chậu , đũa … III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra baứi cuừ : - Kể tên dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm ? - Trình bày cách nấu cơm hai cách ? Bài : a) Giới thiệu : b) Các hoạt động : Hoạt động : Tìm hiểu cách thực cộng việc chuẩn bị luộc rau - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu công 19 Gi¸o ¸n líp việc thực luộc rau - Đặt câu hỏi yêu cầu HS quan sát hình nêu tên nguyên liệu , dụng cụ cần chuẩn bị luộc rau - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau trước luộc - Nhận xét , uốn nắn thao tác chưa Hoạt động : Tìm hiểu cách luộc rau - Nhận xét hướng dẫn cách luộc rau , lưu ý HS : + Cho nhiều nước để rau chín xanh + Cho muối bột canh để rau đậm , xanh + Đun nước sôi cho rau vào + Lật rau – lần để rau chín + Đun to , lửa + Tùy vị mà luộc chín tới chín mềm - Quan sát , uốn nắn Hoạt động : Đánh giá kết học tập - Sử dụng câu hỏi cuối giá kết học tập HS - Nêu đáp án tập - Nhận xét , đánh giá kết học tập - Quan sát hình , đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau - Lên thực thao tác sơ chế rau - Đọc nội dung mục , kết hợp quan sát hình để nêu cách luộc rau - Đối chiếu kết làm với đáp án để tự đánh giá kết học tập - Báo cáo kết tự đánh giá Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp gia đình nấu ăn - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Dặn HS học thuộc ghi nhớ , đọc trước học sau Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2009 20 Gi¸o ¸n líp Tập làm văn LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I Mục tiêu: - Nêu lí lẽ, dẫn chứng bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản - Có thái độ tranh luận đắn II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra cũ: - Cho học sinh đọc đoạn Mở bài, Kết baøi Bài mới: a Giới rthiệu b Bài giảng * Hướng dẫn HS nắm cách thuyết trình tranh luận vấn đề đơn giản gần gũi với lứa tuổi hs qua việc đưa Hoạt động cá nhân, lớp lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục - HS đọc yêu cầu.Cả lớp đọc thầm * Bài 1: Giáo viên hướng dẫn lớp tập đọc “Cái quý nhất?” trao đổi ý kiến theo câu hỏi - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày theo ba ý song song Dán lên bảng - Cử bạn đại diện nhóm trình bày phần lập luận thầy - Các nhóm khác nhận xét - Giáo viên chốt lại Bài 2:Giáo viên hướng dẫn để học sinh rõ “lý lẽ” dẫn chứng - Giáo viên nhận xét bổ sung * Bài 3:Hướng dẫn học sinh nắm cách xếp điều kiện thuyết trình tranh luận vấn đề - Giáo viên chốt lại - GV nhận xét cách trình bày - 1HS đọc yêu cầu bài.Mỗi nhóm cử bạn tranh luận - Lần lượt bạn đại diện nhóm trình bày ý kiến tranh luận - Cả lớp nhận xét Học sinh đọc yêu cầu - Các nhóm làm việc - Lần lượt đại diện nhóm trình bày Hoạt động lớp - Nhắc lại lưu ý thuyết trình - Bình chọn thuyết trình hay 21 Gi¸o ¸n líp em đại diện rèn luyện uốn nắn thêm Củng cố: - Nhận xét tiết học Dặn dò: Học sinh tự viết 3a vào Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tt) Luyện từ câu ĐẠI TỪ I Mục tiêu: - Hiểu đại từ từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ - Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế (BT1 ; BT2) ; bước đầu biết dùng đại từ để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3) II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét III Các hoạt động dạy – học : Kiểm tra cũ: - GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ - 2-3 HS - Nhận xét – ghi điểm - Theo dõi Bài mới: * HĐ1: Nhận xét - Cho HS đọc - Em rõ từ tớ, cậu câu a, từ - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm theo nhóm câu b, dùng làm gì? - Cho HS làm trình bày kết - 2-3 HS nêu - GV chốt lại ý - HS nhận xét HDHS làm - GV: Những từ thay cho danh từ cho khỏi lặp lại Những từ gọi đại từ - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - 4-5 HS đọc * HĐ2: Luyện tập - HS nhắc lại không nhìn SGK Bài - Cho HS đọc yêu cầu BT - Chỉ rõ từ in đậm đoạn thơ - HS đọc to, lớp đọc thầm ai? - Những từ viết hoa nhằm biểu lộ - HS làm việc cá nhân 22 Gi¸o ¸n líp điều gì? - Một số HS phát biểu ý kiến - HS nhận xét Bài - HS đọc to, lớp lắng nghe - Cho HS làm việc - HS lắng nghe - Cho HS trình bày kết - HS lên bảng làm - GV nhận xét chốt lại lời giải - HS theo dõi nhận xét Bài3: - Cho HS đọc yêu cầu tập - Đọc lại câu chuyện vui - Cho HS làm việc GV dán lên bảng lớp tờ - Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ giấy khổ to viết sẵn câu chuyện chuột - Gọi nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - HS nhắc lại Củng cố: - Nhận xét tiết học Dặn do:ø Yêu cầu HS nhà làm lại vào chuẩn bị cho tiết LTVC sau TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân II/ Chuẩn bị: III/ Các hoạt động dạy - học Kiểm tra cũ: - Hai đơn vị đo độ dài (khối lượng) liên tiếp (kém ) lần? Hai đơn vị đo diện tích liên tiếp (kém) lần? Bài mới: a Giới thiệu b Luyện tập - HS đọc to yêu cầu Bài 1: - Nêu yêu cầu - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào a) 42m 34cm = 42,34 m - Đổi chéo kiểm tra cho b) 56m 29cm = 562,9 dm - Một số HS nêu kết cách làm c) 6m 2cm = 6,02m d) 4352m = 4,352 km Bài 2:- Gọi HS nêu yêu cầu - 1HS đọc to – theo dõi - HS thực viết số đo dạng kg a) 500g = 0,5 kg 23 Gi¸o ¸n líp Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu Bài 4: - Nêu yêu cầu tập - Nhận xét chấm Củng cố:- Chốt nd kiến thức - dặn dò - Nhắc HS nhà làm ôû nhaø b) 347g = 0,347 kg ; c) 1,5 = 1500 kg - Nhận xét làm bảng - 1HS đọc to - HS thực viết số đo dạng m2 a) 7km2 = 000 000m2 4ha = 40 000 m2 8,5ha = 85 000 m2 - 1HS đọc lại yêu cầu tập - 1HS lên bảng tóm tắt nêu cách giải giải toán Chiều dài: 0,15 km Chiều rộng: - Lớp làm vào - Nhận xét làm bảng Khoa học THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV /AIDS I / Mục tiêu : - Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ II / Chuẩn bị : - Hình 36,37 SGK - bìa cho hoạt động đóng vai " Tôi bị nhiễm HIV" III/ Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ : - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi - Bệnh HIV /AIDS ? - Cách phòng bệnh ? Bài : * Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp - Các nhóm thảo luận xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác - Giáo viên chia lớp thành nhóm kiểm tra lại hành vi bạn dán vào cột xem làm chưa yêu cầu thảo luận 24 Gi¸o ¸n líp - Nếu có hành vi đặt sai chỗ Giáo viên giải đáp • Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua * Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” - Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền học tập, vui chơi sống chung cộng đồng - Không phân biệt đối xử người bị nhiễm HIV - Giáo viên cần khuyến khích học sinh sáng tạo vai diễn sở gợi ý nêu + Các em nghó cách ứng xử? + Các em nghó người nhiễm HIV có cảm nhận tình huống? (Câu nên hỏi người đóng vai HIV trước) - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 36, 37 SGK trả lời câu hỏi: + Hình nói lên điều gì? + Nếu em nhỏ hình hai bạn hình người quen bạn bạn đối xử nào? • GV chốt: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường Những người nhiễm HIV, đặc biệt trẻ em có quyền cần sống, thông cảm chăm sóc Không nên xa lánh, phân biệt đối xử - Điều người nhiễm HIV quan trọng họ nâng đỡ mặt tinh thần, họ cảm thấy động viên, an ủi, chấp nhận Hoạt động lớp, cá nhân - HStham gia đóng vai: bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, bạn khác thể hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV ghi phiếu gợi ý - Các bạn lại theo dõi cách ứng xử vai để thảo luận xem cách ứng xử nên, cách không nên - Thảo luận theo nhóm - Học sinh lắng nghe, trả lời - Bạn nhận xét -Thuyết trình trả lời theo nôïi dung tranh -Liên hệ thực tế hành vi ứng xử người bị nhiễm HIV 25 Gi¸o ¸n líp Củng cố: - Nêu lại nội dung -Nhận xét tiết học dặn dò: Chuẩn bị sau Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản (BT1 ; BT2) - Có thái độ tranh luận đắn * GD BVMT : GV kết hợp liên hệ cần thiết ảnh hưởng môi trường thiên nhiên sống người (Qua BT1) II/ Chuẩn bị: III/ Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra cũ : - GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ - 2-3 HS lên - Nhận xét – ghi điểm - Theo dõi Bài : * HĐ1: HDHS làm - Cho HS đọc yêu cầu bài1 - HS đọc to, lớp đọc thầm theo - Cho HS làm theo nhóm - Nhóm trao đổi thảo luận, tìm lí lẽ dẫn chứng để thuýêt phục nhân vật lại - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét khen nhóm mở rộng lí lẽ - Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhận xét dẫn chứng đúng, hay, có sức thuyết phục * Liên hệ GD BVMT * HĐ2: HDHS làm - HS đọc to lớp lắng nghe - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm GV đưa bảng phụ - HS làm chép sẵn ca dao lên - Một vài HS trình bày ý kiến - Cho HS trình bày 26 Gi¸o ¸n líp - GV nhận xét khen em có ý kiến hay, có sức thuyết phục người nghe Củng cố: - GV nhận xét tiết học Dặn dò Về học , làm bài, chuẩn bị - HS nhận xét - HS nhà làm lại tập vào vở, nhà xem lại học để chuẩn bị kiểm tra học kì I Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân - Rèn tính cẩn thận, xác II/ Chuẩn bị: III/ Các hoạt động dạy – học Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng làm tập - Viết số đo dạng số thập phân - 2HS lên bảng làm 3m 4cm = 3,04m học 2m2 4dm2 = 2,04m2 - Nhận xét – ghi điểm 2kg 15g = 2,015kg Bài mới: Luyện tập - 1HS đọc đề Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS lên bảng làm Lớp làm vào - Gọi HS lên bảng làm tập a) 3m 6dm = 3,6m ; b) 4dm = 0,4m ; c) 34m 5cm = 34,05m ; 345cm = 3,45m - Nhận xét- ghi điểm - Nhận xét làm bảng Bài 2: - Gọi HS đọc đề -1HS đọc đề - Treo bảng phụ - 1HS lên bảng làm vào phiếu - Phát phiếu học tập - Lớp nhận phiếu làm tập - Chấm 5-7 phiếu - Nhận xét làm bảng - Nhận xét sửa - HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài 3: - Nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm a) 42dm 4cm = 42,4dm b) 56cm 9mm = 56,9cm ; 27 Gi¸o ¸n líp - Nhận xét – ghi điểm Bài 4: Tương tự thay đơn vị tính Củng cố: - Nhắc lại kiến thức dặn dò :Nhắc HS nhà làm - Nhận xét làm bảng a) 3kg 5g = 3,005kg ; b) 30g = 0,03kg c) 1103g = 1,103kg Khoa học PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I / Mục tiêu : - Nêu số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại - Nhận biết nguy thân bị xâm hại - Biết cách phòng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại II/ Chuẩn bị: Hình 38 ,39 SGK Một số tình để đóng vai III Các hoạt động: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:- HIV lây truyền qua đường nào? - Nêu cách phòng chống lây nhiểm HIV? Bài : * Hoạt động 1: Xác định biểu - Hoạt động nhóm, lớp việc trẻ em bị xâm hại thân thể, - Nhóm trưởng điều khiển bạn quan tinh thần sát hình 1, 2, trả lời câu hỏi - Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK H1: Hai bạn HS không chọn đường vắng trả lời câu hỏi? Chỉ nói nội dung hình H2: Không vào buổitối theo cách hiểu bạn? Bạn làm để phòng tránh H3: Cô bé không chọn cách nhờ xe người lạ nguy bị xâm hại ? - Các nhóm trình bày bổ sung - GV chốt : Trẻ em bị xâm hại nhiều hình thức, hình thể iện SGK Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng dạng bị xâm hại Hình thể xâm hại mang tính lợi dụng tình dục 28 Gi¸o ¸n líp *Hoạt động 2: Đóng vai ứng phó người Hoạt động nhóm bị xâm hại * Rèn kó ứng phó với nguy bị xâm hại Nêu quy tắc an toàn - Lớp làm việc theo nhóm 3, đóng tình cá nhân - Nhóm trưởng điều khiển thành viên - Giao nhiệm vụ cho nhóm : - Nhóm 1: Phải làm có người lạ nhóm thảo luận đêû đóng tình tặng quà cho ? - Nhóm 2: Phải làm có người lạ - Lần lượt nhóm lên đóng tình muốn vào nhà ? - Nhóm 3: Phải làm có người trêu - Nhận xét tình huống, rút kết luận chọc có hành vi gây bối rối, khó cho tình - Liên hệ thực tế địa phương nơi chụi thân ? em đanh + Nhóm trưởng điều khiển hoạt động - Nhân xét tình rút kết luận : + Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể em cần lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp → Giáo viên chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân - Không nơi tối tăm vắng vẻ - Không phòng kín với người lạ - Không nhận tiên quà nhận giúp đỡ đặc biệt người khác mà lí - Không nhờ xe người lạ - Không để người lạ đến gần đếm mức họ chạm tay vào bạn… * Hoạt động 3: Tìm hướng giải - Học sinh thực hành vẽ bị xâm phạm - GV yêu cầu em vẽ bàn tay với ngón xòe giấy A4 - Học sinh ghi có thể: cha mẹ, anh chị, - Yêu cầu học sinh đầu ngón thầy cô, bạn thân tay ghi tên người mà tin cậy, - HS đổi giấy cho tham khảo nói với họ nhũng điều thầm kín - HS lắng nghe bổ sung ý cho bạn đồng thời họ sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình… - GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ với người bên cạnh 29 Gi¸o ¸n líp - GV gọi vài em nói “bàn tay tin cậy” cho lớp nghe - GV chốt: Xung quanh có nhũng người tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ ta lúc khó khăn Chúng ta chia sẻ tâm để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói Củng cố.- Tóm tắt nội dung - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Xem lại Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông” Thể dục ÔN ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ-TAY-CHÂN TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” I MỤC TIÊU : - Biết cách thực động tác vươn thở , tay chân TD phát triển chung - Biết cách chơi tham gia chơi vào trò chơi -Lay chứng 123 nhận xét II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Sân trường Phương tiện : Còi , bóng , kẻ sân III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Phần mở đầu : - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học Phần : a) Học trò chơi “Ai nhanh khéo hơn” Nêu tên trò chơi , giới thiệu cách chơi Hoạt động lớp - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên : phút - Đứng thành vòng tròn khởi động khớp - Chơi trò chơi Đứng ngồi theo hiệu lệnh - Chơi thử vài lần - Chơi thức : – lần b) Ơân động tác vươn thở , tay , chân 30 Gi¸o ¸n líp Nhắc lại cách tập động tác - Quan sát , sửa sai cho tổ Phần kết thúc : - Tập lại động tác lần - Các tổ tự ôn luyện - Tập chỗ số động tác thả lỏng - Hệ thống - Nhận xét , đánh giá kết học giao tập nhà Hoạt động tập thể KiỂM ĐIỂM TUẦN I.Mục tiêu: - HS biết ưu điểm, hạn chế mặt tuần - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân - Giáo dục HS thái độ học tập đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân II Noäi dung : Các tổ tự kiểm điểm: Tổ trưởng đại diện tổ tự kiểm điểm trước lớp GV đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, - Nề nếp lớp tương đối ổn định - Truy đầu tốt * Học tập: - Đa số có học làm trước đến lớp - Một số em chưa chịu khó học nhà: * Văn thể mó:- Thực hát đầu giờ, cuối nghiêm túc - Tham gia đầy đủ buổi thể dục - Thực vệ sinh hàng ngày buổi học - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt * Hoạt động khác:- Thực phòng tránh cúm A (H1N1) tốt Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh III Kế hoạch tuần 10: * Nề nếp: - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Chuẩn bị chu đáo trước đến lớp * Học tập: - Tích cực tự ôn tập kiến thức học ` - Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập sinh hoạt lớp * Vệ sinh:- Thực VS lớp 31 Gi¸o ¸n líp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống - Tiếp tục thực phòng tránh cúm A (H1N1) - Thực trang trí lớp học 32 ... thập phân vào chỗ chấm d) 2cm 5mm = 2,05cm - 1HS đọc yêu cầu đề - 1HS lên bảng giải Lớp giải vào a) 1645m2 = 0,1645ha ; b) 50 00m2 = 0 ,5 c) = 0,01km2 ; d) 15 = 0,15km2 - Nhận xét ghi điểm Củng... cho b) 56 m 29cm = 56 2 ,9 dm - Một số HS nêu kết cách laøm c) 6m 2cm = 6,02m d) 4 352 m = 4, 352 km Bài 2:- Gọi HS nêu yêu cầu - 1HS đọc to – theo dõi - HS thực viết số đo dạng kg a) 50 0g = 0 ,5 kg 23... 2kg50g = 2, 05 kg ; 45kg23g = 45, 023 kg 10kg3g = 10,003 kg ; 50 0g = 0,5kg - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Bài 3: - Cho HS tự làm sư tử ngày ăn hết : - Chấm số - nhận xét- ghi điểm x = 54

Ngày đăng: 29/09/2013, 02:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan