Giáo án lớp 1-Tuần 9

27 426 0
Giáo án lớp 1-Tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n líp 1 Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009 HỌC VẦN Bài 35: VẦN UÔI, ƯƠI ( 2 tiết) A- MĐYC: - HS đọc và viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Đọc được câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Chuối, bưởi,vú sữa - Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó học bài. B- ĐDDH: Tranh minh hoạ bài học: Từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. C- HĐDH: Tiết 1 I/KTBC: 2 HS viết và đọc: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi. 2 HS đọc câu ứng dụng. II/BÀI MỚI: 1.GTB: - HS quan sát tranh, TLCH. - GV gt và ghi bảng: uôi, ươi. HS đọc theo: uôi, ươi. 2. Dạy vần: a) Dạy vần uôi: - Nhận diện vần: (HS phân tích) Vần uôi có âm đôi uô ghép với âm i. Âm đôi uô đứng trước, âm i đứng sau. So sánh uôi với ui: Giống: đều kết thúc bằng âm i. Khác: uôi bắt đầu bằng âm đôi uô, ui bắt dầu bằng âm u. - Đánh vần và đọc trơn: + GV đvần mẫu uôi: uô-i-uôi. HS nhìn bảng đ/vần, đọc trơn: uôi. GV sửa lỗi. + GV viết bảng: chuối, và đọc: chuối. + HS ptích: Trong tiếng chuối, có âm ch ghép với vần uôi, âm ch đứng trước, vần uôi đứng sau, thêm dấu thanh sắc trên đầu âm ô. - GV đánh vần: ch - uôi - chuôi - sắc - chuối. HS đánh vần: Cá nhân, đồng thanh. GV sửa lỗi. Đọc trơn: nải chuối. Cá nhân, ĐT. GV sửa nhịp đọc cho HS. - HS đọc xuôi, ngược. GV sửa lỗi. (Lớp, nhóm). - Ghép: HS ghép được: uôi, chuối, nải chuối. b) Vần ươi: Tiến hành tương tự. So sánh ươi với uôi: Giống: kết thúc bằng i. Khác: ươi bắt đầu bằng ươ; uôi bắt đầu bằng uô. - Đánh vần: ươ - i - ươi; bờ - ươi - hỏi - bưởi; múi bưởi. c) Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu ở bảng và hdẫn HS: Vần uôi được viết bắt dầu từ âm u nối liền với âm ô và âm i, cao 2 li. Tương tự: ươi, nải chuối, múi bưởi. - HS quan sát ở bảng xem các chữ viết mấy ly?. - HS viết vào bảng con. GV theo dõi, sửa sai, nhận xét. d) Đọc TN ứng dụng: TU¢N 9 TU¢N 9 TU¢N 9 TU¢N 9 Gi¸o ¸n líp 1 - GV chép bảng các TN ứng dụng. HS đọc nhẩm. - 1 HS đọc từ. Lớp tìm tiếng có vần mới, phân tích. - HS đọc tiếng, TN ứng dụng. Lớp đọc ĐT. - GV giải thích từ. - GV đọc mẫu. 3 HS đọc lại. - GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS. Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: - HS nhìn sgk đọc lại toàn bộ phần học ở tiết 1. GV sửa lỗi phát âm. - Đọc câu ứng dụng: + HS quan sát tranh minh họa, phát biểu ý kiến. GV nêu nhận xét chung. + HS đọc câu ứng dụng. GV sửa lỗi phát âm cho HS. + HS tìm tiếng mới, giải thích câu. + GV đọc mẫu câu ứng dụng. + 3 HS đọc lại. Lớp nhận xét. b) Luyện viết: - HS quan sát vở tập viết xem các chữ viết mấy ly? - GV viết bảng và hướng dẫn HS viết vào vở: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. GV theo dõi, uốn nắn. c) Luyện nói: - HS đọc yêu cầu của bài: - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ gì? ? Trong ba thứ quả này em thích loại nào nhất? ? Vườn nhà em trồng cây gì? ? Chuối chín có màu gì? ? Vú sữa chín có màu gì? ? Bưởi thường có nhiều vào mùa nào? Trò chơi: Thi ghép nhanh các tiếng, từ ứng dụng. III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - HS đọc lại toàn bài, tìm chữ vừa học trong sách, báo. - GV nhận xét tiết học.VN học bài, làm bài tập, tìm chữ vừa học. Xem trước bài 36. TOÁN Bài 32: LUYỆN TẬP (trang 52) Gi¸o ¸n líp 1 A- MỤC TIÊU: Giúp HS biết - Phép cộng 1 số với 0. -Thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học. - Tính chất của phép cộng (Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả vẫn không thay đổi). - Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó làm bài đúng, đẹp. B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh ở SGK. C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I/ KTBC: 2 HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5. HS làm bảng: 0 + 1 0 + 5 2 + 0 4 + 0. GV nhận xét. II/ BÀI MỚI: GV gtb và gb đề bài. 1. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính. - HS nêu yêu cầu của bài. - GV hdẫn HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ. Chữa bài: HS đọc từng phép tính. Lớp nhận xét. Bài 2: Tính. - HS nêu yêu cầu của bài và làm bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ. Chữa bài: HS đổi chéo vở để chữa bài cho nhau. Bài 3: Điền ><=. - HS nêu yêu cầu của bài. - GV hdẫn HS làm từng bài. 2 . 2 + 3 Ta làm như sau: Tính vế phải 2 + 3 = 5; 2 < 5 nên 2 < 2 + 3. - HS làm bài. GV theo dõi, sửa sai. Chữa bài: 3 HS làm bảng lớp. Lớp và GV nhận xét. Bài 4: Viết kết quả phép cộng. - HS nêu yêu cầu. - GV hdẫn HS qsát mẫu: Lấy số ở cột dọc cộng với số ở cột ngang kết quả viết ở ô vuông tương ứng. - HS làm bài vào vở. + 1 2 3 4 1 2 3 4 5 2 3 4 5 3 4 5 - GV theo dõi, giúp đỡ. - HS đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét. III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV chấm, chữa bài, nhận xét và tuyên dương HS. - VN làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. Gi¸o ¸n líp 1 ĐẠO ĐỨC Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T 1 ) A- MỤC TIÊU: 1. Giúp HS hiểu: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng. 2. HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình. B- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Vở bt. Đồ dùng để chơi đóng vai. Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học. C- HĐDH: HĐ1: HS xem tranh và nxét việc làm của các bạn nhỏ trong bt1. - GV yêu cầu từng cặp HS qsát tranh bt1 và nxét việc làm của các bạn nhỏ trong hai tranh. - Từng cặp HS trao đổi về nd mỗi bức tranh. - 1 số HS nxét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. Cả lớp trao đổi, bổ sung. - GV chốt lại nd từng tranh và kl: T1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh. T2: Hai chị em đang cùng nhau chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hòa thuận, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi. Anh chị em trong gđ phải thương yêu và hòa thuận với nhau. HĐ2: Thảo luận, phân tích tình huống (bt2). - HS xem các tranh bt2 và cho biết tranh vẽ gì? T1: Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà. T2: Bạn Hùng có 1 chiếc ô tô đồ chơi.Nhưng em bé nhìn thấy &đòi mượn chơi - GV hỏi: Theo em, bạn Lan ở T1 có thể có những cách g/q nào trong t/h đó? - HS nêu tất cả các cách g/q có thể có của Lan trong t/huống. GV chốt lại 1 số cách ứng xử chính của Lan: + Lan nhận quà và giữ tất cả lại cho mình. + Lan chia cho em quả bé và giữ lại cho mình quả to. + Lan chia cho em quả to, còn quả bé phần mình. + Mỗi người 1 nửa quả bé, 1 nửa quả to. + Nhường cho em bé chọn trước. - GV hỏi: Nếu em là bạn Lan, em sẽ chọn cách giải quyết nào? GV chia HS thành các nhóm có cùng sự lựa chọn và y/cầu các nhóm thảo luận vì sao các em lại muốn chọn cách giải quyết đó. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Lớp bổ sung. - GV kl: cách ứng xử (5) trong tình huống là đáng khen thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ. Tranh 2 tương tự tranh 1: + Hùng ko cho em mượn ô tô. + Đưa cho em mượn và để mặc em tự chơi. + Cho em mượn và hd em cách chơi, cách giữ gìn đồ chơi khỏi hỏng. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - VN học bài, thực hiện theo những gì đã học và chuẩn bị bài sau (t 2 ). Gi¸o ¸n líp 1 Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009 HỌC VẦN Bài 36: VẦN AY, Â - ÂY (2 tiết ) A- MĐYC: - HS đọc được: ay, â-ây, máy bay, nhảy dây.;từ và câu ứng dụng - Viết được :ay , ây ,mây bay ,nhảy dây. - Luyện nói t ừ 2-3 câu theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe. - Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó học bài. B- ĐDDH: Tranh minh hoạ bài học: Từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. C- HĐDH: Tiết 1 I/KTBC: 2 HS viết và đọc: quả bưởi, cưỡi ngựa, buổi tối, cái đuôi. 2 HS đọc câu ứng dụng. II/BÀI MỚI: 1.GTB: - HS quan sát tranh, TLCH. GV giới thiệu âm â: đọc là ớ. (âm ă và â nó ko đi 1 mình được, chúng chỉ xuất hiện khi đi với chữ khác để thể hiện vần). - GV gt và ghi bảng: ay, â-ây. HS đọc theo: ay, â-ây. 2. Dạy vần: a) Dạy vần ay: - Nhận diện vần: (HS phân tích) Vần ay có âm a ghép với âm y. Âm a đứng trước, âm y đứng sau. So sánh ay với ai: Giống: đều bắt đầu bằng âm a. Khác: ay kết thúc bằng âm y, ai = a. - Đánh vần và đọc trơn: + GV đánh vần mẫu ay: a - y - ay. HS nhìn bảng đấnh vần, đọc trơn: ay. GV sửa lỗi. + GV viết bảng: bay, và đọc: bay. + HS ptích: Trong tiếng bay, có âm b ghép với vần ay, âm b đứng trước, vần ay đứng sau. - GV đánh vần: bờ - ay - bay. HS đánh vần: Cá nhân, đồng thanh. GV sửa lỗi. Đọc trơn: máy bay. Cá nhân, ĐT. GV sửa nhịp đọc cho HS. - HS đọc xuôi, ngược. GV sửa lỗi. (Lớp, nhóm). - Ghép: HS ghép được: ay, bay, máy bay. b) Vần ây: Tiến hành tương tự. So sánh ây với ay: Giống: kết thúc bằng y. Khác: ây bắt đầu bằng â; ay bắt đầu bằng a. - Đánh vần: ớ - y - ây, dờ - ây - dây, nhảy dây. c) Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu ở bảng và hdẫn HS: Vần ay được viết bắt dầu từ âm a nối liền với âm y, âm a cao 2 li, y 2 ly rưỡi. Tương tự: ây, máy bay, nhảy dây. - HS quan sát ở bảng xem các chữ viết mấy ly?. Gi¸o ¸n líp 1 - HS viết vào bảng con. GV theo dõi, sửa sai, nhận xét. d) Đọc TN ứng dụng: - GV chép bảng các TN ứng dụng. HS đọc nhẩm. - 1 HS đọc từ. Lớp tìm tiếng có vần mới, phân tích. - HS đọc tiếng, TN ứng dụng. Lớp đọc ĐT. - GV giải thích từ. - GV đọc mẫu. 3 HS đọc lại. - GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS. Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: - HS nhìn sgk đọc lại toàn bộ phần học ở tiết 1. GV sửa lỗi phát âm. - Đọc câu ứng dụng: + HS quan sát tranh minh họa, phát biểu ý kiến. GV nêu nhận xét chung. + HS đọc câu ứng dụng. GV sửa lỗi phát âm cho HS. + HS tìm tiếng mới, giải thích câu. + GV đọc mẫu câu ứng dụng. + 3 HS đọc lại. Lớp nhận xét. b) Luyện viết: - HS quan sát vở tập viết xem các chữ viết mấy ly? - GV viết bảng và hướng dẫn HS viết vào vở: ay, ây, máy bay, nhảy dây. GV theo dõi, uốn nắn. c) Luyện nói: - HS đọc yêu cầu của bài: Chạy, bay, đi bộ, đi xe. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ gì? Em gọi tên từng hoạt động trong tranh. ? Khi nào thì phải đi máy bay? ? Hằng ngày em đi xe hay đi bộ đến lớp? ? Bố mẹ em đi làm bằng gì? ? Ngoài các cách như đã vẽ trong tranh, để đi từ chỗ này đến chỗ khác, người ta còn dùng các cách nào nữa? (bơi, bò, nhảy, .) Trò chơi: Thi ghép nhanh các tiếng, từ ứng dụng. III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - HS đọc lại toàn bài, tìm chữ vừa học trong sách, báo. - GV nhận xét tiết học.VN học bài, làm bài tập, tìm chữ vừa học. Xem trước bài 37. TOÁN Bài 33: LUYỆN TẬP CHUNG.(trang 53 ) A- MỤC TIÊU: Giúp HS : -Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học,cộng với số 0 Gi¸o ¸n líp 1 - Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó làm bài đúng, đẹp. B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh ở SGK. C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I/ KTBC: 2 HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5. HS làm bảng: 0 + 1 0 + 3 0 + 0 4 + 0. GV nhận xét. II/ BÀI MỚI: GV gtb và gb đề bài. 1. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính. - HS nêu yêu cầu của bài. - GV hdẫn HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ. (Chú ý viết thẳng cột với nhau). Chữa bài: HS đọc từng phép tính. Lớp nhận xét. Bài 2: Tính. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu lại cách tính: 2 + 1 + 2. Ta lấy 2 + 1 = 3; 3 + 2 = 5. - GV hướng dẫn HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ. Chữa bài: HS đổi chéo vở để chữa bài cho nhau. 2 + 1 + 2 = 5 3 + 1 + 1 = 5 2 + 0 + 2 = 4 Bài 3: Điền ><=. - HS nêu yêu cầu của bài. - GV hdẫn HS làm từng bài. 2 + 3 . 5 Ta làm như sau: Tính vế trái 2 + 3 = 5; 5 = 5 nên 2 + 3 = 5. - HS làm bài. GV theo dõi, sửa sai. Chữa bài: 3 HS làm bảng lớp. Lớp và GV nhận xét. 2 + 3 = 5 2 + 2 > 2 + 1 1 + 4 = 4 + 1 2 + 2 < 5 2 + 1 = 1 + 2 5 + 0 = 2 + 3 Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - HS nêu yêu cầu. - GV hdẫn HS qsát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp vào vở. a) Có 2 con ngựa, thêm 1 con ngựa. Hỏi tất cả có bao nhiêu con ngựa? b) Có 1 con vịt, thêm 4 con vịt. Hỏi tất cả có bao nhiêu con vịt? 2 + 1 = 3 1 + 4 = 5 (Hoặc ngược lại) - GV theo dõi, giúp đỡ. - 2 HS làm bảng lớp. Lớp nhận xét. III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV chấm, chữa bài, nhận xét và tuyên dương HS. - VN làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2009 HỌC VẦN Bài 37: ÔN TẬP (2 tiết ) A- MĐYC: Gi¸o ¸n líp 1 - HS đọc được các vần kết thúc bằng i và y ; từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 32-37 -Viết được các vần ,từ ngữ ứng dụng từ bài 32- 37 . - Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế. - GDHS yêu thích môn học và chịu khó học bài. B- ĐDDH: Bảng ôn. Tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể. C- HĐDH: Tiết 1 I/ KTBC: - 2 HS viết: máy bay, nhảy dây. - 2 HS đọc bài ở sgk. II/ BÀI MỚI: 1. GTB: GV gtb và gb đề bài. ? Tuần qua chúng ta đã học những vần gì mới? - HS trả lời. GV gb. GV gắn bảng phụ (có vần ôn) - HS so sánh, bổ sung. 2. Ôn tập: a) Ôn các vần vừa học: - HS đọc âm, GV chỉ âm. - HS vừa chỉ chữ vừa đọc âm. - HS ghép âm tạo thành vần. - HS đọc lại: oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây. - HS đọc các từ ngữ ứng dụng: GV gb, HS đọc: Nhóm, cá nhân, lớp. + HS đọc tiếng sau khi tìm vần vừa ôn. + HS đọc từ. GV giải thích từ. + GV đọc lại. 3 HS đọc. Lớp nhận xét. b) Hướng dẫn viết: - GV viết bảng, HS quan sát và nhận xét xem các chữ viết mấy ly? - HS viết vào bảng con. - GV theo dõi, sửa sai: tuổi thơ, mây bay. Chú ý các chỗ nối và dấu thanh. Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: - HS đọc lại toàn bộ phần học ở tiết 1: nhóm, bàn, cá nhân (sgk) - HS đọc đoạn thơ ứng dụng: + HS quan sát tranh, nhận xét tranh minh hoạ và đọc nhẩm. + GV gthiệu đoạn thơ ứng dụng. + HS thảo luận về tấm lòng của người mẹ đối với con cái. + HS đọc đoạn thơ ứng dụng: Nhóm, lớp, cá nhân. + GV sửa phát âm. HS tìm tiếng mới. + GV đọc mẫu và giải thích, 3 HS đọc. Lớp nhận xét bạn đọc. b) Luyện viết: tuổi thơ, mây bay. - HS quan sát vở tập viết xem các chữ viết mấy ly? - GV viết lại ở bảng lớp cho HS theo dõi. - HS viết vào vở. GV theo dõi, sửa sai. c) Kể chuyện: Cây khế. Gi¸o ¸n líp 1 - GV kể diễn cảm có tranh minh hoạ kèm theo (sgk). Các nhóm thảo luận, cử đại diện lên kể lại chuyện. Lớp nhận xét. T1: Có 1 em bé lên 3 tuổi vẫn chưa biết nói cười. T2: Bỗng 1 hôm có người rao: Vua đang cần người đánh giặc. T3: Từ đó, chú bỗng lớn nhanh như thổi. T4: Chú và ngựa đi đến đâu, giặc chết như rạ, chạy trốn tan tác. T5: Gậy sắt gãy. Tiện tay chú liền nhổ luôn cụm tre cạnh đó thay gậy, tiếp tục chiến đấu với kẻ thù. T6: Đất nước trở lại yên bình. Chú dừng tay, buông cụm tre xuống. Tre gặp đất, trở lại tươi tốt lạ thường. Vì tre đã nhuốm khói lửa chiến trận nên vàng óng . Ngựa sắt lại hí vang, móng đập đập xuống đá rồi nhún 1 cái, đưa chú bé bay thẳng về trời. Ý nghĩa: Không nên tham lam. III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học và tuyên dương HS. - VN ôn lại các âm đã học và xem trước bài sau. TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GKI) A- MỤC TIÊU: Tập trung vào đánh giá : - Đọc ,viết so s ánh các số trong phạm vi 10; -Biết cộng các số trong ph ạm vi 5 . - Nhận biết các hình đã học . - HS có ý thức làm bài. B- ĐDDH: - HS tự giác làm bài vào giấy in sẵn. C- HĐDH: I/ ĐỀ BÀI: Bài 1: Tính. 2 + 1 = 2 + 3 = 4 + 1 = 1 + 1 = 2 + 2 = 3 + 2 = 0 + 4 = 5 + 0 = Bài 2: Tính. 1 2 + 1 3 + 3 2 + 0 4 + Bài 3: <>=. 4 . 3 + 2 2 + 1 . 2 4 . 2 + 2 1 + 3 . 5 Bài 4: Tính. 2 + 1 + 2 = 3 + 0 + 1 = Gi¸o ¸n líp 1 1 + 2 + 0 = 0 + 4 + 1 = - GV hdẫn HS nắm rõ yêu cầu của từng bài tập. - HS tự giác làm bài vào giấy in sẵn. - GV theo dõi, nhắc nhở. II/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Bài 1: 2 điểm. 1 phép tính đúng: 0,25 điểm. Kq: 3 5 5 2 4 5 4 5 Bài 2: 2 điểm. 1 phép tính đúng: 0,5 điểm. Kq: 3 4 5 4 Bài 3: 2 điểm. Đúng 1 dấu 0,5 điểm. Kq: < > = < Bài 4: 4 điểm. Mỗi phép tính đúng: 1 điểm. Kq: 5 4 3 5. TNXH Bài 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI A- MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Kể về những HĐ mà em thích. - Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí. - Biết đi, đứng và ngồi học đúng tư thế. Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, v/s ăn uống, v/s mtxq. - GDHS có ý thức tự giác và thực hiện những điều đã học vào c/s hằng ngày. B- ĐDDH: Các hình ở SGK phóng to. C- HĐDH: Khởi động: TC: "Hướng dẫn giao thông". GV gtb và gb đề bài. HĐ1: Thảo luận theo cặp. * Mục tiêu: Nhận biết đc các hđ hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày. * Thành: B1: GV hdẫn: Hãy nói với bạn tên các hđ và TC mà em chơi h/ngày. - Từng cặp HS cùng trao đổi và kể tên các hđ và TC mà các em chơi. B2: - GV mời 1 số HS x/p lên kể lại cho cả lớp nghe tên các hđ, TC của nhóm mình. - GV nêu câu hỏi để HS thảo luận: ? Em nào nói cho cả lớp biết những HĐ vừa nêu có lợi gì (có hại) cho SK? VD: Đá bóng: khỏe chân, nhanh nhẹn, khéo léo. (nhưng ko đc đá vào giữa trưa nắng, ngoài đường, . dễ bị ốm hoặc gây ra tai nạn, .) Kl: GV kể tên 1 số hđ hoặc tc có lợi cho sk nhưng phải chú ý giữ at trg khi chơi. HĐ2: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: Hiểu đc nghỉ ngơi là rất cần thiết cho cơ thể. * Tiến hành: B1: GV hdẫn: + Hãy qsát các hình ở trang 20, 21 SGK. + Chỉ và nói tên các HĐ từng hình. Nêu rõ hình nào vẽ cảnh vui chơi, hình nào vẽ cảnh luyện tập TDTT, hình nào vẽ cảnh nghỉ ngơi, thư giãn. [...]... A- MỤC TIÊU: - HS biết cách xé, dán hình cây đơn giản - Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng - Giáo dục HS ý thức cẩn thận, vệ sinh lớp học, yêu thích và chăm sóc cây xanh B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: T: Bài mẫu, giấy màu, giấy trắng, hồ, khăn lau H: Giấy màu, giấy nháp, hồ dán, bút chì, vở TC, khăn lau tay C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 3 HS thực hành: - HS đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình vuông cạnh... vào vở ở nhà Xem bài sau SINH HOẠT LỚP A- MỤC TIÊU: - Đánh giá ưu, khuyết điểm trong tuần - Kế hoạch cho tuần tới - Giáo dục HS có ý thức xây dựng tập thể B- SINH HOẠT 1 Đánh giá: - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, bố mẹ và người lớn 1 số em còn chưa tự giác, chửi bậy, gây gỗ các bạn - Học tập: Các em đã đi vào nề nếp học bài ở nhà trước khi đến lớp, làm bài đầy đủ Việc ôn bài 15'... như GV đã hướng dẫn: dán phẳng, cân đối (bôi hồ mỏng để hình không bị nhăn) - Thu dọn giấy thừa và lau sạch tay IV/ NHẬN XÉT, DẶN DÒ: 1 Nhận xét chung: GV nhận xét sự chuẩn bị giấy, bút, của HS Tinh thần và thái độ học tập của HS Ý thức vệ sinh, an toàn lao động 2 Đánh giá sản phẩm: Xé được 2 hình tán lá cây, 2 hình thân cây và dán được hình 2 cây cân đối Hình gần giống mẫu Dán đều, cân đối, không... hình tán lá cây tròn - Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé 1 HCN dài 8 ô, ngắn 5 ô (màu xanh đậm) - Xé 4 góc để tạo thành hình tán lá cây dài - Xé hai hình thân cây như GV đã hdẫn (màu nâu) GV theo dõi, nhắc lại và uốn nắn các thao tác cho những HS còn lúng túng - Xé tán lá ko cần phải xé đều các góc - Xé hình thân cây cũng ko cần xé đều, xé trên nhỏ, dưới to - Sắp xếp vị trí 2 cây cho cân đối - HS bôi hồ dán sản... đứng trước, âm o đứng sau So sánh eo với e: Giống: đều có e Khác: eo có thêm o Gi¸o ¸n líp 1 - Đánh vần và đọc trơn: + GV đvần mẫu eo: e - o - eo HS nhìn bảng đvần, đọc trơn: eo GV sửa lỗi + GV viết bảng: mèo, và đọc: mèo + HS ptích: Trong tiếng mèo, có âm m đứng trước, vần eo đứng sau, thêm dấu thanh huyền trên đầu âm e - GV đánh vần: mờ - eo - meo - huyền - mèo HS đánh vần: Cá nhân, đồng thanh GV... tiết học.VN học bài, làm bài tập, tìm chữ vừa học Xem trước bài 39 TOÁN Bài 34: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 A- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mqh giữa phép cộng và phép trừ - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 - Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó làm bài đúng, đẹp B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh ở SGK Bộ ĐD Toán 1 C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I/ KTBC: 2 HS đọc bảng cộng trong phạm... Viết phép tính thích hợp Gi¸o ¸n líp 1 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS qsát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính vào vở - GV theo dõi, giúp đỡ thêm - 1 HS làm bảng Lớp nhận xét, chữa bài III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV chấm bài, nhận xét và tuyên dương HS - VN học bài, xem bài sau Thứ sáu , ngày 06 tháng 11 năm 20 09 TẬP VIẾT Tiết 7: XƯA KIA, MÙA DƯA, NGÀ VOI, GÀ MÁI A- MỤC TIÊU: - Giúp HS viết đúng mẫu và... Chữa bài: HS đọc bài của mình theo từng phép tính Lớp nhận xét + 1 2 3 4 1 2 3 4 5 2 3 4 5 3 4 5 4 5 CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV chấm bài - GV nhận xét tiết học VN làm lại các bt, học thuộc bảng cộng 5 Chiều thứ tư,ngày 4 tháng11năm 20 09 LUYỆN TIẾNG VIỆT A- MĐYC: - Giúp HS làm đúng các dạng bài tập (Nối, điền, viết) - Luyện HS đọc thành thạo các bài tập - Giáo dục HS yêu thích môn học B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:... Chữa bài: HS đọc bài Lớp theo dõi, nhận xét + 2 2 + 5 0 1 + 3 + 3 2 + 2 3 0 + 5 4 5 4 5 5 5 Bài 2: Tính - HS nêu yêu cầu - GVHDHS làm vào vbt - HS làm bài GV theo dõi, giúp đỡ - 3 HS làm bảng Lớp nhận xét 2+1+1=4 3+1+1=5 2+2+1=5 1+3+1=5 4+1+0=5 2+0+3=5 Bài 3: Điền > . xét. d) Đọc TN ứng dụng: TU¢N 9 TU¢N 9 TU¢N 9 TU¢N 9 Gi¸o ¸n líp 1 - GV chép bảng các TN ứng dụng. HS đọc nhẩm. - 1 HS đọc từ. Lớp tìm tiếng có vần mới, phân. HS biết cách xé, dán hình cây đơn giản. - Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng. - Giáo dục HS ý thức cẩn thận, vệ sinh lớp học, yêu thích

Ngày đăng: 29/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

- GV gt và ghi bảng: uôi, ươi. HS đọc theo: uôi, ươi. - Giáo án lớp 1-Tuần 9

gt.

và ghi bảng: uôi, ươi. HS đọc theo: uôi, ươi Xem tại trang 1 của tài liệu.
I/KTBC: 2 HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5. - Giáo án lớp 1-Tuần 9

2.

HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5 Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Nhận biết các hình đã học. - HS có ý thức làm bài. - Giáo án lớp 1-Tuần 9

h.

ận biết các hình đã học. - HS có ý thức làm bài Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ Chỉ và nói tên các HĐ từng hình. Nêu rõ hình nào vẽ cảnh vui chơi, hình nào vẽ cảnh luyện tập TDTT, hình nào vẽ cảnh nghỉ ngơi, thư giãn. - Giáo án lớp 1-Tuần 9

h.

ỉ và nói tên các HĐ từng hình. Nêu rõ hình nào vẽ cảnh vui chơi, hình nào vẽ cảnh luyện tập TDTT, hình nào vẽ cảnh nghỉ ngơi, thư giãn Xem tại trang 10 của tài liệu.
-3 HS làm bảng lớp. Lớp và GV nhận xét, rút ra kl: 1+3= 3+ 1. - Giáo án lớp 1-Tuần 9

3.

HS làm bảng lớp. Lớp và GV nhận xét, rút ra kl: 1+3= 3+ 1 Xem tại trang 20 của tài liệu.
I/KTBC: HS làm bảng: 2+ 3; 3+ 2; 1+ 4; 4+ 1. II/ BÀI TẬP: GVHDHS làm bài tập. - Giáo án lớp 1-Tuần 9

l.

àm bảng: 2+ 3; 3+ 2; 1+ 4; 4+ 1. II/ BÀI TẬP: GVHDHS làm bài tập Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan