Giáo án tự chọn hóa 8 cả năm 2010 - 2011 (Cực chuẩn)

20 1.5K 7
Giáo án tự chọn hóa 8 cả năm 2010 - 2011 (Cực chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 25/08/2008 Ngày dạy : 28/08/2008 LUYỆN TẬP : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI ( tt ) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức • HS biết được những tính chất hoá học chung của muối và viết được phương trình phản ứng tương ứng. • HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của muối để giải thích những hiện tượng thường gặp. 2. Kỹ năng. • HS vận dụng tính chất hoá học của muối để làm các bài tập định tính cũng như định lượng. B. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ. - Sách giáo khoa, bài 7 trang 24 đến trang 25. - Học tốt hóa học cấp 2. C. NỘI DUNG. Bài 1 : Có 5 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn màu trắng : CaSO 4 , CaCO 3 , CaCl 2 , Ca(NO 3 ) 2 , CaO. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Hướng dẫn : - Dùng nước nhận biết được : + Chất tác dụng với nước, phản ứng tỏa nhiệt là CaO. CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 + Chất không tan trong nước là CaCO 3 và CaSO 4 . + Chất tan trong nước là CaCl 2 và Ca(NO 3 ) 2 . - Phân biệt hai chất không tan trong nước bằng cách dùng dd axit, tan trong axit ( có sủi bọt ) là CaCO 3 , không tan trong axit là CaSO 4 . CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2 ↑ - Phân biệt 2 chất tan trong nước bằng dd AgNO 3 , tạo kết tủa trắng là dd CaCl 2 , không tạo kết tủa là Ca(NO 3 ) 2 . CaCl 2 + 2AgNO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + 2AgCl↓ Bài 2 : Có những chất : Cu, O 2 , Cl 2 và dd HCl. Hãy viết PTHH các phản ứng điều chế CuCl 2 bằng 2 cách khác nhau. Hướng dẫn : Cách 1 : Cu + Cl 2 → CuCl 2 Cách 2 : 2Cu + O 2 → 2CuO CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O Bài 3 : Trộn 30 ml dd có chứa 2,22g CaCl 2 với 70 ml dd có chứa 1,7 g AgNO 3 . GIÁO ÁN TỰ CHỌM HÓA HỌC 9 Tuần 6 Tiết 11 a) Tính khối lượng kết tủa thu được. b) Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dd sau phản ứng. Giả sử thể tích của dd thay đổi không đáng kể. Hướng dẫn : Số mol CaCl 2 : mol M m n 02,0 111 22,2 === Số mol AgNO 3 : mol M m n 01,0 170 7,1 === a) PTHH CaCl 2 + 2 AgNO 3 → 2AgCl ↓ + Ca(NO 3 ) 2 1 2 2 1 0,02 0,01 Theo PTHH thì CaCl 2 dư, AgNO 3 hết. Vậy khối lượng kết tủa AgCl : 0,01. 143,5 = 1,435 g b) Thể tích dung dịch sau phản ứng : 30 + 70 = 100 ml = 0,1 lit số mol CaCl 2 dư : 0,02 - 0,005 = 0,015 mol số mol Ca(NO 3 ) 2 : 0,005 mol nồng độ mol của CaCl 2 : M V n C dd M 15,0 1,0 015,0 === nồng độ mol của Ca(NO 3 ) 2 : M V n C dd M 05,0 1,0 005,0 === D. HƯỚNG DẪN Xem lại nội dung cần nhớ về phân bón hóa học. Ngày soạn : 25/08/2008 Ngày dạy : 28/08/2008 PHÂN BÓN HÓA HỌC A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức • Biết công thức hoá học của một số loại phân bón hoá học thường dùng và hiểu biết một số tính chất của các loại phân bón đó. 2. Kỹ năng. • Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hoá học. B. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ. - Sách giáo khoa, bài 7 trang 24 đến trang 25. - Học tốt hóa học cấp 2. C. NỘI DUNG. GIÁO ÁN TỰ CHỌM HÓA HỌC 9 Tuần 6 Tiết 12 Bài 1 : Có những phân bón hóa học : NH 4 NO 3 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , KCl, Ca 3 (PO 4 ) 2 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 , CaHPO 4 , (NH 4 ) 3 PO 4 , NH 4 H 2 PO 4 , (NH 4 ) 2 HPO 4 , KNO 3 . a) Cho biết những phân bón trên thuộc loại hợp chất vô cơ nào và cho biết tên hóa học của chúng. b) Hãy xếp các phân bón trên thành các loại : - Phân bón đơn ( đạm, lân, kali ) - Phân bón kép ( đạm và lân, đạm và kali ) Hướng dẫn : a) Những phân bón trên thuộc loại hợp chất vô cơ : muối. NH 4 NO 3 ( amoni nitrat ), NH 4 Cl ( amoni clorua ), (NH 4 ) 2 SO 4 (amoni sunfat ), KCl ( kali clorua ) , Ca 3 (PO 4 ) 2 ( canxi photphat ), Ca(H 2 PO 4 ) 2 ( canxi đihirophotphat ), CaHPO 4 ( canxi hidrophotphat ), (NH 4 ) 3 PO 4 ( amoni photphat ), NH 4 H 2 PO 4 ( amoni đihidrophotphat) (NH 4 ) 2 HPO 4 ( amoni hidro photphat ), KNO 3 ( kali nitrat). b) Các loại phân bón đơn : Đạm Lân Kali NH 4 NO 3 ,NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , Ca 3 (PO 4 ) 2 ,Ca(H 2 PO 4 ) 2 , CaHPO 4 KCl, Các loại phân bón kép : Đạm và lân Đạm và kali (NH 4 ) 3 PO 4 , NH 4 H 2 PO 4 , (NH 4 ) 2 HPO 4 KNO 3 . Bài 2 : Có 3 mẫu phân bón hóa học : KCl, NH 4 NO 3 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 . Chỉ dùng dd Ca(OH) 2 làm thế nào để phân biệt mỗi loại. Viết các PTHH minh họa. Hướng dẫn : Cho một ít mỗi loại phân bón vào 3 ống nghiệm đựng riêng biệt dd Ca(OH) 2 , đun nóng nhẹ và quan sát hiện tượng : - Nếu không có hiện tượng gì xảy ra là KCl. - Có mùi khai thoát ra ( mùi khí NH 3 ) là NH 4 NO 3 2NH 4 NO 3 + Ca(OH) 2 → Ca(NO 3 ) 2 + 2NH 3 ↑+ 2H 2 O - Có kết tủa màu trắng xuất hiện là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . Ca(H 2 PO 4 ) 2 + 2Ca(OH) 2 → Ca 3 (PO 4 ) 2 ↓ + 4H 2 O Bài 3 : Từ quặng apatit có thành phần chính là Ca 3 (PO 4 ) 2 người ta điều chế được supephotphat đơn và supephotphat kép. a) Để điều chế supephotphat đơn người ta tán nhỏ quặng apatit rồi cho tác dụng với H 2 SO 4 đặc thu đuợc hỗn hợp 2 muối là Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 . Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. b) Để điều chế supephotphat kép trước tiên người ta cho quặng apatit tác dụng với H 2 SO 4 đặc để điều chế H 3 PO 4 , sau đó lấy H 3 PO 4 cho tác dụng với quặng apatit thu được Ca(H 2 PO 4 ) 2 ( supephotphat kép ). Viết các PTHH. Hướng dẫn : a) Ca 3 (PO4) 2 + 2H 2 SO 4 đặc → Ca(H 2 PO 4 ) 2 + 2 CaSO 4 ↓ b) Ca 3 (PO4) 2 + 3H 2 SO 4 đặc → 2H 3 PO 4 + 3 CaSO 4 ↓ GIÁO ÁN TỰ CHỌM HÓA HỌC 9 Ca 3 (PO4) 2 + 4H 3 PO 4 → 3Ca(H 2 PO 4 ) 2 D. HƯỚNG DẪN : Xem trước nội dung về muối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. Ngày soạn : 25/08/2008 Ngày dạy : 28/08/2008 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức • HS biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng hoá học thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ. 2. Kỹ năng. • Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình phản ứng hoá học. B. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ. - Sách giáo khoa, bài 7 trang 24 đến trang 25. - Học tốt hóa học cấp 2. C. NỘI DUNG. Bài 1 : Viết các PTHH để thực hiện các chuyển đổi hóa học sau : a) Na → NaOH → NaHSO 4 → Na 2 SO 4 → NaOH. b) Cu → CuO → CuCl 2 → Cu(OH) 2 → CuO → Cu. c) P → P 2 O 5 → H 3 PO 4 → Ca(H 2 PO 4 ) 2 → CaHPO 4 → Ca 3 (PO 4 ) 2 d) Al → Al 2 O 3 → Al 2 (SO 4 ) 3 → Al(OH) 3 → AlCl 3 → Al(NO 3 ) 3 . Hướng dẫn : Các PTHH thực hiện các chuyển đổi hóa học : a) 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 ↑ NaOH + H 2 SO 4 → NaHSO 4 + H 2 O NaHSO 4 + NaOH → Na 2 SO 4 + H 2 O Na 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 ↓ + 2NaOH. b) 2Cu + O 2 → 2CuO CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O CuCl 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + 2NaCl Cu(OH) 2 → CuO + H 2 O CuO + H 2 → Cu + H 2 O c) 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 2H 3 PO 4 + Ca(OH) 2 → Ca(H 2 PO 4 ) 2 + 2H 2 O Ca(H 2 PO 4 ) 2 + Ca(OH) 2 → 2CaHPO 4 + 2H 2 O 2CaHPO 4 + Ca(OH) 2 → Ca 3 (PO 4 ) 2 + 2 H 2 O d) 4Al + 3O 2 → 2Al 2 O 3 Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O GIÁO ÁN TỰ CHỌM HÓA HỌC 9 Tuần 7 Tiết 13 Al 2 (SO 4 ) 3 + 6 NaOH → 2Al(OH) 3 ↓ + 3Na 2 SO 4 Al(OH) 3 + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2 O AlCl 3 + 3AgNO 3 → 3AgCl↓ + Al(NO 3 ) 3 Bài 2 : Có các chất : Na 2 O, Na, NaOH, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , AgCl, NaCl. a) Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành 2 dãy chuyển đổi. b) Viết các PTHH trong mỗi dãy chuyển đổi. Hướng dẫn : a) Các dãy chuyển đổi sau có thể là : Na → Na 2 O → NaOH → Na 2 CO 3 → Na 2 SO 4 → NaCl → AgCl. Na → Na 2 O → Na 2 CO 3 → NaOH → Na 2 SO 4 . NaCl → AgCl. b) Các phương trình dãy thứ nhất : 4Na + O 2 → 2Na 2 O Na 2 O + H 2 O → 2NaOH 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 ↑ Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + 2NaCl NaCl + AgNO 3 → AgCl↓ + NaNO 3 Các phương trình dãy thứ hai : 4Na + O 2 → 2Na 2 O Na 2 O + H 2 O → 2NaOH 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 ↑ Na 2 O + 2HCl → 2NaCl + H 2 O NaCl + AgNO 3 → AgCl↓ + NaNO 3 Bài 3 : Có những chất : AlCl 3 , Al, Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . Hãy chọn những chất có quan hệ với nhau để lập thành hai dãy chuyển đổi hóa học và viết PTHH cho mỗi dãy. Hướng dẫn : Dãy thứ nhất : Al → Al 2 O 3 → AlCl 3 → Al(OH) 3 → Al 2 (SO 4 ) 3 . 4Al + 3O 2 → 2Al 2 O 3 Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O AlCl 3 + 3NaOH vừa đủ → Al(OH) 3 ↓ + 3NaCl 2Al(OH) 3 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O Dãy thứ hai : Al → Al 2 (SO 4 ) 3 → Al(OH) 3 → Al 2 O 3 → AlCl 3 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 ↑ Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH vừa đủ → 2Al(OH) 3 ↓ + 6H 2 O 2Al(OH) 3 → Al 2 O 3 + 3H 2 O Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O D. HƯỚNG DẪN : Xem lại nội dung về muối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. GIÁO ÁN TỰ CHỌM HÓA HỌC 9 Ngày soạn : 25/08/2008 Ngày dạy : 28/08/2008 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ ( tt ) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức • HS biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng hoá học thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ. 2. Kỹ năng. • Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình phản ứng hoá học. B. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ. - Sách giáo khoa, bài 7 trang 24 đến trang 25. - Học tốt hóa học cấp 2. C. NỘI DUNG. Bài 1 : Có các chất sau : Al, CuO, Al(OH) 3 , CO 2 , SO 3 , Na 2 CO 3 , AgNO 3 , Fe 2 O 3 . Những chất nào tác dụng được với : a) dd HCl b) dd NaOH. Viết các PTHH. Hướng dẫn : Al CuO Al(OH) 3 CO 2 SO 3 Na 2 CO 3 AgNO 3 Fe 2 O 3 HCl Có Có Có Không Không Có Có Có NaOH Có Không Có Có Có Không Có Không a) Các PTHH tác dụng với dd HCl 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑ 2HCl + CuO → CuCl 2 + H 2 O 3HCl + Al(OH) 3 → AlCl 3 + 3H 2 O 2HCl + Na 2 CO 3 → 2NaCl + H 2 O + CO 2 ↑ HCl + AgNO 3 → AgCl↓ + HNO 3 6HCl + Fe 2 O 3 → 2FeCl 3 + 3H 2 O b) Các PTHH tác dụng với dd NaOH Al + H 2 O + NaOH → NaAlO 2 + 3/2 H 2 ↑ Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O 2NaOH + SO 3 → Na 2 SO 4 + H 2 O GIÁO ÁN TỰ CHỌM HÓA HỌC 9 Tuần 7 Tiết 14 2NaOH + 2AgNO 3 → Ag 2 O↓+ H 2 O + 2NaNO 3 Bài 2 : Có các chất : BaO, Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 O, H 2 SO 4 , CuO. Từ những chất đã cho, hãy viết các PTHH chuyển hóa thành những chất sau : a) Ba(OH) 2 b) Fe(OH) 3 c) Cu(OH) 2 Hướng dẫn : a) BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 b) Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3Ba(OH) 2 → 3BaSO 4 ↓ + 2Fe(OH) 3 ↓ c) CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O CuSO 4 + Ba(OH) 2 → Cu(OH) 2 ↓ + BaSO 4 ↓ Bài 3 : Có các chất : Na 2 O, Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 O, H 2 SO 4 , CuO. Từ những chất đã cho, hãy viết các PTHH chuyển hóa thành những chất sau : a) NaOH b) Fe(OH) 3 c) Cu(OH) 2 Hướng dẫn : a) Na 2 O + H 2 O → 2NaOH b) Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH → 3Na 2 SO 4 ↓ + 2Fe(OH) 3 ↓ c) CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O CuSO 4 + 2NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4 ↓ Bài 4 : Từ những chất : Al, O 2 , H 2 O, CuSO 4 , Fe, dd HCl, hãy viết PTHH các phản ứng điều chế : a) Cu b) Al 2 (SO 4 ) 3 c) AlCl 3 d) FeCl 2 . Hướng dẫn : a) Điều chế Cu : hòa tan CuSO 4 và nước để tạo thành dung dịch Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓ b) 2Al + 3CuSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Cu↓ c) 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑ d) Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ D. HƯỚNG DẪN : Xem lại nội dung về muối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. GIÁO ÁN TỰ CHỌM HÓA HỌC 9 Ngày soạn : 25/08/2008 Ngày dạy : 28/08/2008 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ ( tt ) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức • HS biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng hoá học thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ. 2. Kỹ năng. • Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình phản ứng hoá học. B. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ. - Sách giáo khoa, bài 7 trang 24 đến trang 25. - Học tốt hóa học cấp 2. C. NỘI DUNG. Bài 1 : Viết các PTHH trong sơ đồ chuyển đổi sau : a) Al → Al(NO 3 ) 3 → Al 2 O 3 → Al → Ba(AlO 2 ) 2 → NaAlO 2 → Al(OH) 3 → AlCl 3 → Al(NO 3 ) 3 b) Fe → Fe(NO 3 ) 3 → Fe 2 O 3 → Fe → FeCl 2 → Fe(OH) 2 Hướng dẫn : Các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi : a) Al + 4HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + O 2 ↑ 2Al(NO 3 ) 3 → Al 2 O 3 + 6NO 2 + 3/2 O 2 2Al 2 O 3 → 4Al + 3O 2 ↑ 2Al + Ba(OH) 2 + 2H 2 O → Ba(AlO 2 ) 2 + 3H 2 ↑ Ba(AlO 2 ) 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2NaAlO 2 NaAlO 2 + CO 2 + 2H 2 O → Al(OH) 3 ↓ + NaHCO 3 Al(OH) 3 + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2 O AlCl 3 + 3AgNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + 3AgCl↓ b) Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O 2Fe(NO 3 ) 3 → Fe 2 O 3 + 6NO 2 + 3/2 O 2 Fe 2 O 3 + 3H 2 → 2Fe + 3H 2 O Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl Bài 2 : Không dùng thêm bất cứ hóa chất nào khác, hãy nhận biết 3 ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dung dịch : Na 2 CO 3 ; HCl ; BaCl 2 . Hướng dẫn : GIÁO ÁN TỰ CHỌM HÓA HỌC 9 Tuần 8 Tiết 15 Trích ra mỗi lọ làm nhiều mẫu thử rồi lần lượt cho mẫu thử này phản ứng với mẫu thử còn lại ta được kết quả cho bởi bảng sau ( chú ý dấu – tức là không phản ứng ) Na 2 CO 3 HCl BaCl 2 Na 2 CO 3 - ↑ ↓ HCl ↑ - - BaCl 2 ↓ - - Như vậy : - Mẫu thử nào phản ứng với 2 mẫu thử còn lại cho kết tủa và sủi bọt khí thì mẫu thử đó là Na 2 CO 3 . - Mẫu thử nào phản ứng với 2 mẫu thử còn lại chỉ có cho một phản ứng sủi bọt khí thì mẫu thử đó là HCl. - Mẫu thử nào cho phản ứng với 2 mẫu thử còn lại chỉ có cho một phản ứng tạo kết tủa thì đó là BaCl 2 . Các phương trình phản ứng : Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2 ↑ Na 2 CO 3 + BaCl 2 → BaCO 3 + 2NaCl. D. HƯỚNG DẪN : Xem lại nội dung về muối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. Ngày soạn : 25/08/2008 Ngày dạy : 28/08/2008 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ ( tt ) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức • HS biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng hoá học thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ. 2. Kỹ năng. • Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình phản ứng hoá học. B. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ. - Sách giáo khoa, bài 7 trang 24 đến trang 25. - Học tốt hóa học cấp 2. C. NỘI DUNG. Bài 1 : Điền công thức hóa học của chất phù hợp vào chỗ trống trong các sơ đồ phản ứng sau và phân loại các phản ứng hóa học này : a) NaOH + HNO 3 → . . . + . . . b) Zn + . . . → ZnSO 4 + . . . c) Na 2 SO 4 + . . . → BaSO 4 + . . . GIÁO ÁN TỰ CHỌM HÓA HỌC 9 Tuần 8 Tiết 16 d) . . . + . . . → FeCl 3 e) . . . + . . . → Cu(NO 3 ) 2 + CO 2 + H 2 O Hướng dẫn : a) NaOH + HNO 3 → NaNO 3 + H 2 O Đây là phản ứng trung hòa. b) Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 Đây là phản ứng thế. c) Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2NaCl Đây là phản ứng trao đổi. d) 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 Đây là phản ứng hóa hợp. e) CuCO 3 + 2HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + CO 2 + H 2 O Đây là phản ứng trao đổi. Bài 2 : Có những dung dịch mà độ pH của chúng như sau : pH = 1, pH = 6, pH =7, pH = 8, pH = 13. Những dd nào sau đây có độ pH phù hợp với những giá trị đã cho ? - Dung dịch H 2 SO 4 - Dung dịch NaOH. - Dung dịch NaCl - Dung dịch KOH - Nước cất. - Nước có hòa tan khí CO 2 - Dung dịch HCl - Nước xà phòng. - Dung dịch giấm ăn ( dd axit axetic 5% ) - Sữa chua. Hướng dẫn : - pH = 1 : dd H 2 SO 4 ; dd HCl - pH = 6 : dd giấm ăn, sữa chua, nước hòa tan khí CO 2 . - pH = 7 : nước cất, dd NaCl. - pH = 8 : nước xà phòng. - pH = 13 : dd NaOH, dd KOH. Bài 3 : Viết PTHH điều chế những chất khí từ các phản ứng : a) Nung muối cacbonat nhiệt độ cao. b) Kim loại tác dụng với dung dịch axit. c) Nhiệt phân muối KMnO 4 . d) Muối sunfit tác dụng với dung dịch axit. Hướng dẫn : a) Phân hủy muối cacbonat ( CaCO 3 , MgCO 3 , NaHCO 3 , CuCO 3 …) GIÁO ÁN TỰ CHỌM HÓA HỌC 9 [...]... 0,01 1 08 = 1, 08 g khối lượng lá kẽm giảm : 0,005 65 = 0,325g Vì Ag kết tủa bám vào thanh Zn nên sau phản ứng khối lượng lá kẽm tăng : 1, 08 – 0,325 = 0,755g D HƯỚNG DẪN : Xem lại nội dung về tính chất của kim loại GIÁO ÁN TỰ CHỌM HÓA HỌC 9 Tuần 10 Ngày soạn : 25/ 08/ 20 08 Ngày dạy : 28/ 08/ 20 08 Tiết 20 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI A MỤC TIÊU 1 Kiến thức • HS biết được tính chất vật lí và hóa học của... bam = m sau cung 100 – 56a + 64a = 101,3 => a = 0,1625mol D HƯỚNG DẪN : Xem lại nội dung về tính chất của kim loại GIÁO ÁN TỰ CHỌM HÓA HỌC 9 Tuần 9 Ngày soạn : 25/ 08/ 20 08 Ngày dạy : 28/ 08/ 20 08 Tiết 18 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI A MỤC TIÊU 1 Kiến thức • HS biết được tính chất vật lí và hóa học của kim loại • HS biết một số tính chất hoá học của kim loại nói chung: tác dụng với phi kim, với dung dịch... được muối FeCl3 : 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 D HƯỚNG DẪN : Xem lại nội dung về tính chất của kim loại Tuần 11 Ngày soạn : 25/ 08/ 20 08 Ngày dạy : 28/ 08/ 20 08 Tiết 22 LUYỆN TẬP GIÁO ÁN TỰ CHỌM HÓA HỌC 9 TÍNH CHẤT CỦA NHÔM – SẮT ( tt ) A MỤC TIÊU 1 Kiến thức • HS biết được tính chất vật lí và hóa học của nhôm và sắt • HS biết một số tính chất hoá học của kim loại nói chung: tác dụng với phi kim, với dung dịch... TRỢ - Sách giáo khoa, bài 7 trang 24 đến trang 25 - Học tốt hóa học cấp 2 C NỘI DUNG Bài 1 : Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5g trong 500g dung dịch bạc nitrat 4% Chỉ sau một lát ta lấy vật ra và kiểm tra lại thấy lượng bạc có trong dd đầu giảm mất 85 % a) Tính khối lượng vật lấy ra sau khi làm khô b) Tính nồng độ % của các chất hoà tan có trong dd phản ứng sau khi lấy vật ra Hướng dẫn : GIÁO ÁN TỰ... nitrat pứ : 1,7 : 170 = 0,01 mol Khối lượng vật tăng : 0,01.1 08 – 0,005.64 = 0,76g Vậy khối lượng vật sau phản ứng : 10 + 0,76 = 10,76g D HƯỚNG DẪN : Xem lại nội dung về tính chất của kim loại Tuần 11 Ngày soạn : 25/ 08/ 20 08 Ngày dạy : 28/ 08/ 20 08 Tiết 21 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM – SẮT A MỤC TIÊU 1 Kiến thức • HS biết được tính chất vật lí và hóa học của nhôm và sắt • HS biết một số tính chất hoá học... bị nhạt màu hoặc mất màu SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr D HƯỚNG DẪN : Xem lại nội dung về tính chất của kim loại Tuần 9 Ngày soạn : 25/ 08/ 20 08 Ngày dạy : 28/ 08/ 20 08 Tiết 17 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI A MỤC TIÊU 1 Kiến thức • HS biết được tính chất vật lí và hóa học của kim loại • HS biết một số tính chất hoá học của kim loại nói chung: tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối... 56 0,25 = 14g b) Khối lượng dd CuCl2 cần dùng :337,5g D HƯỚNG DẪN : Xem lại nội dung về tính chất của kim loại Tuần 10 Ngày soạn : 25/ 08/ 20 08 Ngày dạy : 28/ 08/ 20 08 Tiết 19 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI A MỤC TIÊU 1 Kiến thức • HS biết được tính chất vật lí và hóa học của kim loại • HS biết một số tính chất hoá học của kim loại nói chung: tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối... 0,15 Khối lượng đồng bám trên lá sắt : 0,15.64 = 9,6gam Bài 2 : Cho 9 gam hỗn hợp kim loại Al – Mg tác dụng hết với dd HCl thấy có 10, 08 lít khí H2 ( đktc ) bay ra Xác định phần trăm theo khối lượng của hợp kim Hướng dẫn : GIÁO ÁN TỰ CHỌM HÓA HỌC 9 Số mol H2 : V 10, 08 = = 0,45 mol 22,4 22,4 n= Đặt x,y là số mol của Al và Mg : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ x 1,5x Mg + 2HCl → MgCl2 + y H2↑ y Ta có : Khối... tham gia phản ứng Khối lượng bản sắt tham gia phản ứng: 56a GIÁO ÁN TỰ CHỌM HÓA HỌC 9 khối lượng đồng được tạo ra : 64a Vậy ta có phương trình : m dau − mmon + m bam = m sau cung 50 – 56a + 64a = 51 => a = 1 mol 8 Bài 2 : Một tấm kẽm có khối lượng 50g được cho vào dd CuSO 4 Sau phản ứng kết thúc, đem tấm kim loại ra rửa sạch, làm khô cân được 49 ,82 g Xác định lượng CuSO4 có trong dung dịch Hướng dẫn :... tác dụng với NaOH dư : FeCl3 + 3NaOH Lọc kết tủa rồi nung : → Fe(OH)3↓ 2Fe(OH)3 → + Fe2O3 3NaCl + Bài 2 : GIÁO ÁN TỰ CHỌM HÓA HỌC 9 3H2O a) Viết các PTHH trong dãy chuyển đổi : Fe3O4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeSO4 FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 b) So sánh tính chất hóa học của Al và Fe ( nêu ra những sự giống nhau và khác nhau ) Viết các PTHH minh họa Hướng dẫn : a) Các . 1, 08 – 0,325 = 0,755g D. HƯỚNG DẪN : Xem lại nội dung về tính chất của kim loại. GIÁO ÁN TỰ CHỌM HÓA HỌC 9 Ngày soạn : 25/ 08/ 20 08 Ngày dạy : 28/ 08/ 20 08. về muối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. GIÁO ÁN TỰ CHỌM HÓA HỌC 9 Ngày soạn : 25/ 08/ 20 08 Ngày dạy : 28/ 08/ 20 08 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ ( tt

Ngày đăng: 28/09/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan