Bản chất pháp lý của hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC. Phân biệt hợp đồng BCC và hợp đồng BOT

7 14.8K 140
Bản chất pháp lý của hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC. Phân biệt hợp đồng BCC và hợp đồng BOT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bản chất pháp lý của hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC. Phân biệt hợp đồng BCC và hợp đồng BOT

1. Bản chất pháp của hình thức đầu theo hợp đồng BCC. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC) là hình thức đầu được quy định trong pháp luật của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Khoản 16 Điều 3 Luật đầu năm 2005 có định nghĩa về hợp đồng BCC như sau: “Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau đây gọi tắt là hợp đồng BCC) là hình thức đầu được ký giữa các nhà đầu nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân”. Bản chất pháp của hình thức đầu theo hợp đồng BCC được thể hiện khái quát ở những mặt sau đây: Thứ nhất về tính chất của hợp đồng. Hợp đồng hợp tác kinh doanh là quan hệ đầu được thiết lập trên cơ sở hợp đồng, các nhà đầu chung vốn kinh doanh nhưng không thành lập bất kỳ tổ chức kinh tế mới nào, mọi quyền nghĩa vụ cũng như lợi ích của các bên được thực hiện thông qua thỏa thuận của các bên, các chủ thể tham gia quan hệ đầu chỉ ràng buộc với nhau bởi hợp đồng mà không có sự ràng buộc về mặt tổ chức như ở các hình thức đầu chung vốn thành lập doanh nghiệp. Thứ hai về chủ thể của hợp đồng. Chủ thể của hợp đồng hợp tác kinh doanh là các nhà đầu được quy định tại khoản 4 Điều 3 của Luật Đầu 2005 bao gồm cả nhà đầu trong nước nhà đầu nước ngoài. Số lượng chủ thể trong từng hợp đồng cũng không giới hạn, chủ thể của hợp đồng có thể bao gồm hai hoặc nhiều nhà đầu cùng có quan hệ hợp tác kinh doanh với nhau (song phương hoặc đa phương), tùy thuộc vào từng quy mô của dự án cũng như nhu cầu, khả năng mong muốn của các nhà đầu tư. Mặc dù có sự thống nhất pháp luật về đầu nhằm đảm bảo môi trường đầu bình đẳng, không phân biệt đối xử song pháp luật hiện hành vẫn tồn tại 1 một số quy định riêng áp dụng cho hoạt động đầu kinh doanh vốn Nhà nước do đặc thù của các hoạt động này. Thứ ba về nội dung quan hệ đầu tư. Nội dung quan hệ đầu theo hợp đồng BCC là những thỏa thuận thể hiện tính “hợp tác kinh doanh”, bao gồm các thỏa thuận bỏ vốn để cùng kinh doanh, cùng chịu rủi ro, cùng phân chia kết quả kinh doanh . Đây chính là đặc thủ của hợp đồng hợp tác kinh doanh trong sự so sánh với các hợp đồng khác trong thương mại. Ví dụ như là ở hợp đồng mua bán, cung ứng dịch vụ tùy thuộc sự thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật về thời điểm giao hàng, thời điểm cung ứng, thời điểm chuyển giao giấy tờ mà hoàn toàn có thể xác định lợi nhuận hay rủi ro thuộc về một trong các bên tham gia hợp đồng. Luật đầu không quy định cụ thể về nội dung của hợp đồng BCC, chỉ có Điều 55 Nghị định 108/2006/NĐ-CP quy định nội dung hợp đồng hợp tác kinh doanh dành cho các dự án có vốn đầu nước ngoài. Thứ về mục đích của các bên tham gia hợp đồng đó là nhằm thực hiện hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận sản phẩm, thông qua hoạt động mà không thành lập pháp nhân mới. Thứ năm về hình thức của hợp đồng. Luật đầu năm 2005 không quy định hợp đồng BCC bắt buộc phải bằng văn bản. Tuy nhiên, trong trường hợp dự án đầu bằng hợp đồng hợp tác kinh doanh phải làm thủ tục đăng ký đầu hay thẩm tra dự án đầu thì phải lập thành văn bản. Còn trong trường hợp hợp đồng BCC không phải làm thủ tục đăng ký đầu hay thẩm tra dự án đầu thì có thê được thể hiện dưới hình thức văn bản, lời nói hay hành vi cụ thể. Như vậy, ta có thể thấy, do không phải thành lập pháp nhân mới, các bên không phải tiến hành thủ tục thành lập doanh nghiệp hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu dễ tiến hành, thích hợp với các dự án cần triển khai 2 nhanh, thời hạn đầu ngắn, đặc biệt với dự án có vốn đầu nước ngoài. Xét về lợi thế, đầu theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh giúp sớm thu được lợi nhuận vì các nhà đầu không mất thời gian đầu xây dựng cơ sở sản xuất mới. Ngoài ra, hợp đồng BCC còn giúp các nhà đầu khắc phục được điểm yếu của mình sử dụng được hầu hết các lợi thế trong kinh doanh. Hiện nay ở Việt Nam, hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh được thực hiện chủ yếu trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí, lĩnh vực bưu chính viễn thông, in ấn, phát hành báo chí với sự tham gia góp vốn của nhà đầu nước ngoài. Kể từ khi được ghi nhận trong pháp luật Việt Nam, hình thức đầu này đã góp phần hiện đại hóa phát triển ngành dầu khí, ngành bưu chính viễn thông của nước ta.3 2. Phân biệt hợp đồng BCC hợp đồng BOTHợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)Hợp đồng xây dựng – kinh doanh - chuyển giao (BOT)Khái niệmHình thức đầu được ký giữa các nhà đầu nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân (theo quy định tại khoản 16 Điều 3 Luật đầu năm 2005).Hợp đồng được ký giữa Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Nhà đầu để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam. (theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định 108/2009/NĐ-CP).Chủ thểTất cả các nhà đầu đều có quyền tham gia đầu ký kết hợp đồng.Chủ thể của hợp đồng BOT bắt buộc một bên phải là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam một bên là nhà đầu tư.4 Lĩnh vực đầu tưCó quyền được đầu vào tất cả các lĩnh vực mà pháp luật không cấm.Thường được thực hiện trong các lĩnh vực như: xây dựng, vận hành công trình kết cấu hạ tầng mới hoặc cải tạo, mở rộng, hiện đại hoá, vận hành, quản các công trình giao thông, kinh doanh điện, cấp thoát nước xử chất thải . các công trình khác theo quy định của pháp luật quyết định của Thủ tướng Chính phủMục đích khi lựa chọn hình thức đầu của các chủ thểTìm kiếm lợi nhuận các mục đích kinh tế, tài chính khác khi các bên hợp tác kinh doanh.Thu được lợi nhuận các quyền lợi ưu đãi khác, có những đặc thù do có sự tham gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, kêu gọi đầu vào các lĩnh vực trọng điểm, nhà đầu góp phần san sẻ gánh nặng tài chính cho Nhà nước khi tiến hành đầu xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng5 Phương án kinh doanh chấm dứt hợp đồngMọi thoả thuận không trái pháp luật sẽ được các bên tự nguyện thực hiện do đó phương án kinh doanh thoả thuận chấm dứt hợp đồng sẽ do các bên tham gia hợp tác kinh doanh quy định, pháp luật tôn trọng các thoả thuận đó của các nhà đầu tư.Nhà đầu chỉ có quyền kinh doanh trong một thời hạn nhất định sau khi đã xây dựng xong công trình kết cấu hạ tầng đó phải chuyển giao không bồi hoàn cho nhà nước Việt Nam (theo quy đinh tại khoản 17 Điều 3 Luật đầu năm 2005)Nội dung của hợp đồngBao gồm các thỏa thuận thể hiện tính hợp tác kinh doanh, ví dụ như các thỏa thuận bỏ vốn để cùng kinh doanh, cùng chịu rủi ro, cùng phân chia kết quả kinh doanh…Bao gồm các thỏa thuận về các quyền nghĩa vụ liên quan đến việc xây dựng, kinh doanh chuyển giao công trình cho Nhà nước Việt Nam.Thời hạn thực hiện hợp đồngThường ngắn hơn, tuỳ theo thoả thuận của các bên hợp doanh.Thường dài hơn vì sau khi xây dựng, nhà đầu còn kinh doanh trong thời hạn nhất định sau đó mới chuyển giao cho nhà nước.6 Phương thức thực hiện hợp đồngKhông thành lập pháp nhân mới, không có bộ máy tổ chức, quản lý doanh nghiệp chung, các bên hợp doanh độc lập với nhau về kinh tế, tổ chức, cách pháp lý. Việc hợp doanh cùng góp vốn, phân chia kết quả kinh doanh tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh “lời ăn, lỗ chịu” tương ứng với tỷ lệ góp vốn của mỗi bên.Phải thành lập doanh nghiệp BOT (doanh nghiệp dự án) để tổ chức, quản doanh nghiệp, có cách pháp nhân, nhân danh chính mình để thực hiện các hoạt động kinh doanh. Việc thành lập doanh nghiệp dự án giúp nâng cao trách nhiệm của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng, đảm bảo dự án đầu mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội nhất định.7 . 1. Bản chất pháp lý của hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC) là hình thức đầu tư được quy định trong pháp. Bản chất pháp lý của hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC được thể hiện khái quát ở những mặt sau đây: Thứ nhất về tính chất của hợp đồng. Hợp đồng

Ngày đăng: 26/10/2012, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan