Bài 48. Mắt

18 408 0
Bài 48. Mắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M«n: VËt lý Líp 9 Tr­êng THCS & THPT Léc Ph¸t Nhớ lại kiến thức cũ * Nêu hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh ? * ảnh của vật hiện trên phim trong máy ảnh có đặc điểm gì? Bạn Bình: Cậu có biết mỗi người đều có hai thấu kính hội tụ hay không? Bạn Hoà: Mình có đâu ? Bạn Bình: Cậu cũng có đấy! Bạn Hoà: à mình biết rồi! Theo các em bạn Hoà hiểu như thế nào? TiÕt 76 Bµi 48 m¾t I.Cấu tạo của mắt: Thể thủy tinh Màng lưới Dây thần kinh Màng cứng Màng giác Thuỷ dịch Lòng đen - Thể thuỷ tinh: là một thấu kính hội tụ trong suốt và mềm, có thể thay đổi được tiêu cự một cách tự nhiên. - Màng lưới (võng mạc): ở đáy mắt tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện lên rõ nét Thể thuỷ tinh Màng lưới I.Cấu tạo của mắt: 1.Cấu tạo Gồm 2 bộ phận quan trong nhất I.Cấu tạo của mắt: 2. So sánh mắt và máy ảnh C1 Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh. Thể thuỷ tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt? C1 Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh. Thể thuỷ tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt? Giống nhau -Thể thủy tinh và vật kính là thấu kính hội tụ. -Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn chắn Khác nhau -Thể thủy tinh có f có thể thay đổi - Vật kính thì f không đổi C¬ vßng ThÓ thñy tinh II. Sù ®iÒu tiÕt Sù ®iÒu tiÕt cña m¾t lµ sù thay ®æi tiªu cù cña thÓ thñy tinh sao cho ¶nh hiÖn râ nÐt trªn mµng l­íi 0 0 B A B A VÞ trÝ thÓ thuû tinh h×nh 1 h×nh 2 VÞ trÝ mµng l­íi 0 B I A 1 B 1 F 1 0 B I A 2 B 2 F 2 A F 1 A VÞ trÝ mµng l­íi VÞ trÝ thÓ thuû tinh h×nh 1 h×nh 2 [...]... Điểm cực viễn (ký hiệu là CV) là điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt không điều tiết có thể nhìn rõ được - Khoảng cực viễn: là khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn CV F O III Điểm cực cận và điểm cưc viễn 1.Điểm cực cận - Điểm cực cận (ký hiệu là Cc):là điểm gần mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt có thể nhìn rõ được - Khoảng cực cận: là khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận Cc F CV CV F Cc Cc... Khi nhìn các vật ở càng xa mắt thì tiêu cự của thể thuỷ Khi nhìn các vật ở càng xa mắt thì tiêu cự của thể thuỷ tinh càng lớn( thể thuỷ tinh dẹt xuống) tinh càng lớn( thể thuỷ tinh dẹt xuống) Khi nhìn các vật càng gần mắt thì tiêu cự của thể thuỷ Khi nhìn các vật càng gần mắt thì tiêu cự của thể thuỷ tinh càng nhỏ( thể thuỷ tinh phồng lên) tinh càng... CccCvv)) gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt C C gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt IV Vận dụng C5: Một người đứng cách một cột điện 20 m Cột điện cao 8 m Nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2 cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu cm? Tóm tắt: h = 8m = 800cm; d = 20m = 2000cm ; d = 2 cm B I h A d O d F A h B h = ? Bài giải Hai tam giác ABO đồng dạng tam... nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài nhất Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ ngắn nhất Dặn dò Học kỹ bài và phần ghi nhớ Đọc có thể em chưa biết Làm bài tập 48 SBT trang 55 - 56 Bài học kết thúc tại đây . phận quan trong nhất I.Cấu tạo của mắt: 2. So sánh mắt và máy ảnh C1 Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh. Thể thuỷ tinh đóng vai. là C V ) là điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt không điều tiết có thể nhìn rõ được. - Khoảng cực viễn: là khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn

Ngày đăng: 28/09/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

hình 1 - Bài 48. Mắt

hình 1.

Xem tại trang 9 của tài liệu.
hình 1 - Bài 48. Mắt

hình 1.

Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan