LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN- CHUYÊN ĐỀ

20 1.2K 3
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN- CHUYÊN ĐỀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đoạn văn 1 Hoa Nhỏ và Nắng ấm mải nói chuyện, chẳng ngờ đám mây đen lừng lững kéo đến. Nắng ấm vội vàng biến mất. Từng hạt mưa to dần. Hoa Nhỏ bặm miệng chống cự với cơn mưa: Không thể gục ngã. Không thể nào gục ngã. Ta phải sống, phải nở rộ dưới ánh nắng mặt trời. ý nghĩ đó giúp Hoa Nhỏ bám chặt lấy cành, không một phút buông lơi. Muà thu năm ấy, một mùa thu tôi không thể nào quên. Đó là những ngày lụt lội.Tôi còn nhớ rất rõ. Nước ngập hơn nửa bánh xe. Mưa, gió gào rít dữ dội. Cha tôi hôm ấy hơi mệt vì tối qua bị dính nước mưa Nếu nghỉ một buổi học thì hơi tiếc vì toàn môn khó. Nhưng nhìn cha với dáng vẻ mệt mỏi, rồi nhìn ra ngoài trời mưa gió ,tôi lại tự an ủi: Thôi, mai mình mượn vở của bạn cũng được Đoạn văn 2 Đọc 2 đoạn văn sau Cho biết đoạn nào là đoạn văn kể chuyện tưởng tượng? Vì sao em xác định được? I. Đề bài: Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra. TiÕt 58 TËp lµm v¨n: Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra 1. Tìm hiểu yêu cầu đề 1. Tìm hiểu yêu cầu đề I. Đề bài Tiết 58: Tập làm văn: - Thể loại: Tự sự - kể chuyện tưởng tượng - Thời gian: 10 năm sau - Sự thay đổi: Cảnh vật - lớp học - con người . - Tâm trạng: Trước và sau khi về lại ngôi trường Em hãy đọc đề bài và xác định yêu cầu của đề? Tr­êng em m­êi n¨m sau? Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra 1. Yêu cầu của đề: 1. Yêu cầu của đề: I. Đề bài Tiết 58: Tập làm văn: a. Mở bài: Nêu lí do trở về trường. b. Thân bài: - Sự thay đổi của cảnh vật, con người . - Cuộc gặp gỡ giữa bạn bè, thầy cô .-> gợi nhớ kỷ niệm xưa. 2. Dàn ý: 2. Dàn ý: - Kể lại tâm trạng trước và khi quay trở lại trường c. Kết bài Cảm xúc của em khi chia tay với ngôi trường Dựa vào yêu cầu của đề, em hãy lập dàn ý cho đề bài trên? Đoạn văn 1 Ngụi trng thân yêu c a tụi kia ri! Đón chúng tôi là bác bo v già chm chp. Sõn trng tht thoỏng mỏt. Ngoi cng gi ó cú thờm hai cõy bng r to xự xỡ, rõm mỏt. Bng tụi nhỡn thy mt ngi trụng đã gi, mái tóc trắng xoá đi vào, li gn hoỏ ra ú l cụ giỏo ch nhim c ca tụi ngy lp 6 Đứng lặng hồi lâu trong lớp, tôi bước ra ngoài. Bước chân vô tình đưa tôi lại phía cây phượng vĩ già. Chợt thoáng thấy trước mặt một bóng dáng thân quen. Có phải cô đấy không? Tôi hồi hộp. Đúng rồi! Trước mặt tôi là cô Mai- cô giáo chủ nhiệm của tôi ngày lớp 6. Mười năm đã trôi qua . vậy mà cô thay đổi chẳng là bao. Vẫn nụ cười rạng rỡ, vẫn giọng nói ấm áp ngày nào cô nhìn tôi trìu mến Hai đoạn văn sau nằm trong phần nào của dàn ý? Kể về sự việc nào? Nhận xét gì về trình tự kể, cách tưởng tượng, cách diễn đạt Đoạn văn 2 Đoạn văn 1 Nhận xét - Trình tự kể lộn xộn: Cổng Cổng trường-Sân trường->Ngoài trường-Sân trường->Ngoài cổng truờng. cổng truờng. - Tưởng tượng, dùng từ chưa hợp lý: Tóc trắng xoá, bác bảo vệ già chậm chạp Ngụi trng thân yêu c a tụi kia ri! Đón chúng tôi là bác bo v già chm chp. Sõn trng tht thoỏng mỏt. Ngoi cng gi ó cú thờm hai cõy bng r to xự xỡ, rõm mỏt. Bng tụi nhỡn thy mt ngi trụng đã gi, mái tóc trắng xoá đi vào, li gn hoỏ ra ú l cụ giỏo ch nhim c ca tụi ngy lp 6 Đoạn văn 2 Nhận xét - Đã xây dựng được đoạn văn. Trình tự kể hợp lý - Sự việc tưởng tượng hợp lí, tâm trạng nhân vật phù hợp. Đứng lặng hồi lâu trong lớp, tôi bước ra ngoài. Bước chân vô tình đưa tôi lại phía cây phượng vĩ già. Chợt thoáng thấy trước mặt một bóng dáng thân quen. Có phải cô đấy không? Tôi hồi hộp. Đúng rồi! Trước mặt tôi là cô giáo chủ nhiệm của tôi ngày lớp 6. Mười năm đã trôi qua . vậy mà cô thay đổi chẳng là bao. Vẫn nụ cười rạng rỡ, vẫn giọng nói ấm áp ngày nào cô nhìn tôi trìu mến Vậy khi kể chuyện tưởng tượng em cần chú ý điều gì? - Phần thân bài: Gồm nhiều đoạn văn. Mỗi đoạn kể về một sự việc. - Kể chuyện tưởng tượng vẫn phải dựa trên một phần những điều có thật, tránh bịa đặt vô lý. Lưu ý [...]... Nghị này Đoạn văn 2 Tiết 58: Tập làm văn: I Đề bài 1 Yêu II Bài cầu của đề: tập bổ sung 2 Dàn ý: 3 Dựng đoạn: 4 Đọc và nhận xét: Đề bài: Kể lại một kết chuyện mới cho một truyện cổ tích (ví dụ: Cây bút thần) Em hãy đọc và xác định yêu cầu của đề bài trên? Tìm hiểu yêu cầu của đề: - Thể loại: Tự sự - kể chuyện tưởng tượng - Kể lại một kết chuyện mới khác kết truyện cũ Em hãy kể lại phần kết trong truyện... nghèo khổ Tiết 58: Tập làm văn: I Đề bài II Bài tập bổ sung Đề bài: Kể lại một kết chuyện mới cho một truyện cổ tích (ví dụ: Cây bút thần) 1- Yêu cầu của đề: 2- Lập dàn ý: Kết thúc truyện, ngư ời ta nói không biết Mã Lương đi những đâuNếu là em, em sẽ tưởng tượng chuyện gì sẽ xảy ra với Mã Lương sau đó ? Có thể dựa vào những bức tranh sau để kể lại H ng dn v nh Tìm ý và lập dàn ý cho đề bài còn lại...Tiết 58: Tập làm văn: I Đề bài Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay đang học Hãy tư ởng tượng những đổi thay có thể xảy ra 1 Yêu cầu của đề: 2 Dàn ý: 3 Dựng đoạn: Chọn một ý trong phần thân bài để dựng một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu Đoạn văn 1 Được gặp lại thầy... kể lại H ng dn v nh Tìm ý và lập dàn ý cho đề bài còn lại Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho dàn bài trên Chuẩn bị tiết: Con hổ có nghĩa (Đọc và kể tóm tắt truyện, trả lời câu hỏi SGK) Em hãy đọc đoạn văn sau và nhận xét về cách tưởng tượng, trình tự kể, cách diễn đạt của bạn! Đoạn văn 1 Lớp 6a5 ngày nào của tôi đây rồi! Lặng nhìn những cánh cửa sơn xanh, tôi tư ởng như vẫn nhìn thấy bóng dáng cô . Nghị này. . Đoạn văn 2 . 1. Yêu cầu của đề: 1. Yêu cầu của đề: I. Đề bài Tiết 58: Tập làm văn: Đề bài: Kể lại một kết chuyện mới cho một truyện cổ. người nghèo khổ. I. Đề bài Tiết 58: Tập làm văn: Đề bài: Kể lại một kết chuyện mới cho một truyện cổ tích (ví dụ: Cây bút Đề bài: Kể lại một kết chuyện

Ngày đăng: 28/09/2013, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan