KE HOACH BOI DUONG HOC SINH YEU

5 5.6K 61
KE HOACH BOI DUONG HOC SINH YEU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục và đào tạo trấn yên Trờng tiểu học số 2 Lơng Thịnh Kế HOạCH Phụ Đạo học sinh yếu lớp 4b NĂM Học 2009-2010 GVCN: Lã Bá Đại I. Đặc điểm tình hình của lớp: - Tổng số HS : 25 em Trong Đó : - HS dân tộc: 23 em; Nam :12 em; Nữ: 13 em ; Đúng độ tuổi: 22 em. - HS con em thôn vùng 3: 8 em - Kết quả kiểm tra khảo sát đầu năm: + Môn Toán : * Dới TB:14 em chiếm 56% * Trên TB: 11em chiếm 44% + Môn TV * Dới TB:13 em chiếm 52 % * Trên TB: 12 em chiếm 48 % - Lớp học 1 buổi/ ngày. II . Tình hình cụ thể: 1. Học sinh yếu môn toán: TT Họ và tên KS Nội dung Một số cách khắc phục 1 Triệu Thị Anh 4 Cha thực hiện đợc phép tính có nhớ, không giải đ- ợc toán có lời văn, cha thuộc bảng nhân chia cộng trừ. Phụ đạo vào giờ truy bài, ra các câu hỏi phù hợp với HS . Thông báo cho gia đình nhắc nhở học tập ở nhà. 2 Ngô Bá Công 4 Cha biết giải toán có lời văn, thực hiện các phép tính chậm. Cha thuộc hết bảng nhân chia, cộng trừ có nhớ còn yếu. Hớng dẫn tìm hiểu bài kĩ hơn. Kết hợp với gia đình để nhắc nhở h/s học và chuẩn bị bài ở nhà. 3 Triệu Sinh Chung 4 Thực hiện các phép tính có nhớ chậm và hay nhầm, không giải đợc toán có lời văn. Phụ đạo giờ truy bài, ra câu hỏi phù hợp với trình độ HS. Gọi lên bảng làm các phép tính để rèn kĩ năng làm tính. 4 Trần Văn Chỉnh 4 Thực hiện các phép tính chậm, không giải đợc toán có lời văn. GV hớng dẫn tìm hiểu một cách tỉ mỉ. Ra bài phù hợp với HS. Cho luyện tập giải toán nhiều. 5 Hà Mai Dơng 1 Tính toán còn chậm, hay nhầm lẫn khi làm toán, cha giải đợc toán có lời văn. Nhăc nhở h/s khi làm bài. Thông bao gia đình kết hợp nhắc nhở học thêm ở nhà. 6 Triệu Sinh Đại 4 Cha thuộc hết bảng nhân chia, cộng trừ nhân chia chậm và yếu, cha giải đợc toán có lời văn. Kiểm tra nhắc nhở h/s đọc bảng nhân chia, cộng trừ. Gọi lên bảng làm bài toán dễ. 7 Triệu Thị Hạnh 3 Không thuộc hết bảng nhân, chia cộng trừ. Không giải đợc toán có lời văn. Làm phép tính chậm. Nhắc nhở thờng xuyên ôn bảng nhân chia, cộng trừ. Nhắc nhở gợi ý khi làm bài tập trên lớp. 8 Hà Thị Lan 2 Tính toán còn hay nhầm lẫn. Cha giải đợc toán có lời văn. Nhắc nhở thờng xuyên trong giờ học. Nhắc học tập ở gia đình. 9 Cao Thị Ngọc Lan 2 Tính toán chậm, cộng trừ nhân chia chậm. Không giải đợc toán có lời văn. Nhắc nhở thờng xuyên trong giờ học. Báo với gia đình nhắc nhở học thêm ở nhà. 10 Hoàng Thị Luyến 4 Tính toán chậm và hay lẫn, cha giải đợc toán có lời văn. Nhắc nhở học tập ở gia đình. Gọi lên bảng làm bài tập dễ. 11 Nông Hồng Quân 1 Cha thuộc hết bảng nhân chia, ý thức học cò cha tốt; nhân chia, cộng trừ còn yếu. Cha làm đợc toán có lời văn. Thờng xuyên kiểm tra nhắc nhở học tập. Báo tới gia đình kèm thêm ở nhà. 12 Triệu Sinh Thăng 1 Cha thuộc bảng nhân chia công trừ, tính toán chậm, cha chú ý đến việc học. Cha giải đợc toán có lời văn. Nhắc nhở học ôn lại bảng nhân chia, quy tắc toán. Gọi làm bài tập thờng xuyên. 13 Nguyễn Thành Tâm 4 Tính toán chậm và hay nhầm lẫn. Cha giải đợc toán có lời văn. Kết hợp cùng gia đình nhắc nhở kèm học thêm ở nhà. 14 Nông Duy Nam 3 Tính toán chậm, cộng trừ có nhớ yếu, nhân chia còn chậm. Cha biết giải toán có lời văn. Bào gia đình kèm thêm ở nhà. Kiểm tra thờng xuyên trên lớp. 2. Môn Tiếng Việt: Khảo sát Đọc Viết 1 Triệu Thị Anh 4 2 Đọc chậm và nhỏ, cha biết trả lời câu hỏi . Viết mắc lỗi nhiều và viết chậm. Cha biết làm văn. GV chú ý theo dõi thờng xuyên gọi đọc và trả lời câu hỏi dễ. Khi học sinh viết, cần theo dõi nhắc nhở. 2 Hà Ngọc Cờng 5 3 Đọc còn hay lặp, cha biết trả lời câu hỏi bài đọc; viết sai chính tả, cha biết làm văn. Cho luyện đọc nhiều hơn đẻ tránh đọc lặp. Nhắc nhở khi viết chính tả. 3 Ngô Bá Công 3 3 Đọc chậm và còn đánh vần, cha biết trả lời câu hỏi. Viết còn mắc lỗi chính tả và viết còn rất ẩu. Cha biết làm văn. GV kèm thêm giờ truy bài giúp em đọc nhiều, viết nhiều trong giờ học và ngoài giờ học. 4 Hà Mai Dơng 4 2 Đọc còn chậm, cha biết trả lời câu hỏi. Viết mắc lỗi nhiều; cha biết làm văn. GV chú ý theo dõi khi học sinh đọc, viết để nhắc nhở kịp thời. 5 Triệu Sinh Đại 3 2 Đọc và trả lời câu hỏi rất yếu. Chữ viết ẩu, viết sai chính tả. Cha biết làm văn. Cho luyện đọc nhiều hơn, ra câu hỏi dễ để em đợc tập trả lời. Nhắc nhở khi viết chính tả, và làm văn. 6 Hoàng Trung Đức 5 2 Chữ viết còn ẩu, hay sai lỗi chính tả. Cha biết làm văn. Cho luyện viết và thờng xuyên nhắc nhở trong giờ học. 7 Triệu Thị Hạnh 4 2 Đọc chậm, cha trả lời câu hỏi. Chữ viết rất ẩu và còn sai lỗi nhiều. Cha biết làm văn. Gọi đọc nhiều, ra câu hỏi dễ. Cho luyện viết nhiều. 8 Hà Thị Thuý Hằng 4 4 Trả lời câu hỏi còn yếu. Cha biết làm văn. Gọi trả lời nhiều có gợi ý. Hớng dẫn kĩ trong khi học bài môn tập làm văn. 9 Cao Thị Ngọc Lan 4 2 Cha biết trả lời câu hỏi. Chữ viết còn mắc lỗi; cha biết làm văn. Gọi trả lời nhiều, sửa lỗi khi viết. 10 Nông Duy Nam 4 2 Cha biết trả lời câu hỏi. Chữ viết còn ẩu và sai nhiều. Không làm đợc văn. Gợi ý khi h/s trả lời. Cho luyện viết nhiều. 11 Nông Hồng Quân 4 3 Đọc chậm, trả lời câu hỏi yếu. Chữ viết Gọi đọc nhiều, cho luyện viết và nhắc nhở khi viết ẩu, sai chính tả. Cha biết làm văn. bài. 12 Triệu Sinh Thăng 3 2 Đọc còn chậm và nhỏ, cha biết trả lời câu hỏi. Chữ viết còn ẩu và sai lỗi rất nhiều. Nhắc nhở động viên đọc to, gọi trả lời câu hỏi dễ. Cho luyện viết nhiều. 13 Nguyễn Thành Tâm 3 2 Đọc còn chậm và ngọng, cha biết trả lời câu hỏi. Chữ viết rất ẩu và sai lỗi rất nhiều, ý thức học còn yếu. Sửa lỗi khi học sinh viết; nhắc nhở h/s chăm học hơn. Liên hệ cùng gia đình kết hợp kèm học. 3. Tổng hợp: - Học sinh yếu cả 2 môn: 9 em chiếm 36% - Học sinh yếu 1 môn: 8 em chiếm 32% 4. Một số biện pháp chung: - GV cần chú ý tới học sinh thờng xuyên trong các giờ học đảm bảo các em đợc học, đợc hoạt động, đợc tham gia tấp cả các môn học . - Lập thời gian biểu gợi ý tới các em giúp các em có ý thức sắp xếp công việc giúp gia đình và học tập một các hợp lí. - Thông báo tới gia đình để tạo điều kiện cho các em học bài. Nhắc nhở gia đình dành thời gian cho con em tự học tại nhà. - Các biện pháp khác: Kết hợp cùng đội thiếu niên động viên kịp thời trong giờ chào cờ. Lập ra các đôi bạn cùng tiến để các em giúp đỡ nhau trong lớp. III . Kế hoạch thực hiện: - Sau mỗi tuần, mỗi tháng đều rút ra kinh nghiệm để có kế hoạch phù hợp với từng đối tợng học sinh trong lớp. Điều chỉnh kế hoạch biện pháp cho phù hợp. - Phấn đấu mỗi tháng kèm đợc 2 4 em vơn lên trung bình và các em khác đều tiến bộ hoặc có chuyển biến. Hết kỳ I các em yếu một môn đều vơn lên trung bình; các em yếu hai môn tiến bộ và chỉ còn yếu một môn. Cuối năm phấn đấu kèm đợc toàn bộ số học sinh yếu trong lớp vơn lên trung bình và đều lên lớp. - Những học sinh chậm tiến bộ GV trực tiếp đến gia đình để tìm hiểu tình hình cụ thể mà thay đổi kế hoạch biện pháp cho phù hợp nhằm hoàn thành kế hoạch. - Thông báo kết quả học tập và tiến bộ tới gia đình thờng xuyên qua sổ liên lạc. Từ đó nắm bắt dợc thông tin hai chiều từ phụ huynh để có biện pháp phù hợp. - Giao cho các tổ nhóm giúp đỡ lẫn nhau trong lớp cùng tiến bộ. IV. Một số đề nghị: - Lớp học đợc nhà trờng tạo điều kiện bố trí giáo viên để lớp đợc tham gia học 2 buổi trên ngày. Lơng Thịnh ngày 21/09/2009 Ngời lập kế hoạch Lã Bá Đại Phòng giáo dục và đào tạo huyện trấn yên Trờng tiểu học số 2 lơng thịnh Lớp: 4 B Năm học: 2009 - 2010 GVCN: Lã Bá Đại Vỡ tửụng lai con em chuựng ta . khi học sinh viết; nhắc nhở h/s chăm học hơn. Liên hệ cùng gia đình kết hợp kèm học. 3. Tổng hợp: - Học sinh yếu cả 2 môn: 9 em chiếm 36% - Học sinh yếu. lỗi nhiều; cha biết làm văn. GV chú ý theo dõi khi học sinh đọc, viết để nhắc nhở kịp thời. 5 Triệu Sinh Đại 3 2 Đọc và trả lời câu hỏi rất yếu. Chữ viết

Ngày đăng: 28/09/2013, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan