MA GIAM SINH MUA KIEU

18 444 0
MA GIAM SINH MUA KIEU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG LỚP 9A5 NGỮ VĂN 9 KIỂM TRA BÀI CŨ Kiều ở lầu Ngưng Bích Bài tập : Cảnh trước lầu Ngưng Bích được nhìn qua con mắt của ai? A.Nguyễn Du. B. Tú Bà. C. Thúy Kiều. D. Giám Sinh. TIẾT 36. GIÁM SINH MUA KIỀU (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du. I. Vị trí đoạn trích. TIẾT 36. MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du. I. Vị trí đoạn trích. Nằm ở phần thứ hai : Gia biến và lưu lạc. II. Đọc – tìm hiểu chung 1. Đọc văn bản. 2. Giải thích từ khó. TIẾT 36. MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du. I. Vị trí đoạn trích. II. Đọc – tìm hiểu chung III. Phân tích. 1. Nhân vật Giám Sinh. Gần miền có một mụ nào, Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh. Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”, Hỏi quê, rằng : “Huyện Lâm Thanh cũng gần”. Lai lịch: người họ Mã, sinh viên Trường Quốc tử giám Tên huyện => Tên tuổi, quê quán mơ hồ, không rõ ràng. Tên : Giám Sinh : Quê : huyện Lâm Thanh : Viễn khách : khách từ phương xa >< cũng gần. Lời nói : cộc lốc, thiếu văn hóa >< Sinh viên trường Quốc Tử Giám ( Là một người có học) => Hé lộ bản chất giả dối, vô học. Có ý kiến cho rằng ở phần giới thiệu này Nguyễn Du đã hé mở bản chất của Giám Sinh. Ý kiến của em như thế nào? Quá niên trạc ngoại tứ tuần, Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. Trước thầy sau tớ lao xao, Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang. Ghế trên ngồi tót sỗ sàng, Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra. => Từ láy tượng hình => trau chuốt, bóng bẩy =>lố lăng, kệch cỡm, tuổi tác đã nhiều nhưng cố tô vẽ cho trẻ ra => một kẻ ăn chơi, đàng điếm , trai lơ lố bịch . lao xao : Từ láy tượng thanh => lời nói qua lại, không ai nhường ai, lộn xộn, ầm ĩ ồn ào náo nhiệt, không nền nếp trái hẳn với lễ vấn danh cần sự trang nghiêm, đứng đắn => Một lũ người ô hợp, vô lại. Diện mạo: tứ tuần nhẵn nhụi bảnh bao Cử chỉ, hành vi: lao xao ngồi tót ngồi tót : dùng chân nhảy lên ghế nhanh, gọn, đột ngột => thói quen của kẻ vô học, hạ lưu. [...]... GIÁM SINH MUA KIỀU (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du I Vị trí đoạn trích II Đọc – tìm hiểu từ khó, bố cục III Phân tích 1 Nhân vật Giám Sinh - Giám Sinh xuất hiện với một lai lịch mù mờ, bất minh; diện mạo chải chuốt, bóng bẩy; lời nói vô lễ, cử chỉ nhốn nháo, thô lỗ Tất cả càng lúc càng hiện rõ bản chất giả dối, vô học, thiếu đứng đắn của một tay ăn chơi một tên vô lại - Qua cuộc mua bán Giám Sinh. .. xuân, Hình dung chải chuốt, áo khăn dịu dàng Củng cố bài học ? Cảm nhận của em về nhân vật Giám Sinh qua bức chân dung của hắn? Hướng dẫn về nhà -Học thuộc lòng đoạn trích - Phân tích chân dung Giám Sinh - Soạn tiếp văn bản “Mã Giám sinh mua Kiều” (Tiết 2) + Phân tích hành động mua Kiều của Giám Sinh ? + Phân tích nhân vật Thúy Kiều? + Tìm hiểu giá trị nhân đạo và hiện thực trong đoạn trích?...TIẾT 36 MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du I Vị trí đoạn trích II Đọc – tìm hiểu từ khó, bố cục III Phân tích 1 Nhân vật Giám Sinh - Giám Sinh xuất hiện với một lai lịch mù mờ, bất minh; diện mạo chải chuốt, bóng bẩy; lời nói vô lễ; cử chỉ nhốn nháo, thô lỗ Tất cả... cách miêu tả chân dung chị em Thúy Kiều với chân dung Giám Sinh? Từ đó nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du qua các bức chân dung đó? Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện như thế nào qua cách miêu tả đó? Chị em Thúy Kiều -Dùng nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp => Bút pháp ước lệ => Đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ Giám Sinh Dùng nhiều từ láy tượng hình, tượng thanh Miêu tả nhân vật . Kiều. D. Mã Giám Sinh. TIẾT 36. MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du. I. Vị trí đoạn trích. TIẾT 36. MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (Trích “Truyện. Giám Sinh qua bức chân dung của hắn? Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc lòng đoạn trích. - Phân tích chân dung Mã Giám Sinh. - Soạn tiếp văn bản “Mã Giám sinh mua

Ngày đăng: 28/09/2013, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan