Quyết định - Qui chế làm việc

7 386 0
Quyết định - Qui chế làm việc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

6PHÒNG GD&ĐT VĨNH HƯNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THÁI BÌNH TRUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------------- -------------------- Số: 01/ QĐ Thái Bình Trung, ngày 09 tháng 9 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUI CHẾ LÀM VIỆC CỦA CBGV.CNV TRƯỜNG THCS THÁI BÌNH TRUNG ------------------------ - Căn cứ Quyết đònh số: 07/2007/QĐ-BGD.ĐT ngày 02 tháng 4 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học. - Căn cứ Nghiï đònh số 29/CP ngày 30 tháng 3 năm 1994 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005. - Căn cứ Nghò đònh số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ qui đònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục. Hiệu trưởng Trường THCS Thái Bình Trung QUYẾT ĐỊNH -Điều I: Nay ban hành quyết đònh này có kèm theo qui chế làm việc của CBGV.NV Trường THCS Thái Bình Trung. -Điều II: Quyết đònh này có hiệu lực kể từ ngày ký. -Điều III: Các cán bộ, giáo viên, nhân viên thuộc đơn vò Trường THCS Thái Bình Trung chiụ trách nhiệm thi hành quyết đònh này. Nơi nhận: Hiệu trưởng -Như điều III. -Lưu văn phòng. 1 QUI CHẾ LÀM VIỆC CỦA CB.GV.NV TRƯỜNG THCS THÁI BÌNH TRUNG (Ban hành kèm theo Quyết đònh số 01/QĐ ngày 06 tháng 9 năm 2010) ---------------------- CH ƯƠNG I : Những qui đònh chung -Điều 1: Nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng: 1/- Hiệu trưởng: - Tổ chức bộ máy nhà trường. - Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học. - Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh, quản lý chuyên môn, phân công công tác, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên. - Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh. - Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường. - Thực hiện chế độ chính sách của nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh, tổ chức thực hiện qui chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường. - Được theo học các lớp chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng chế độ hiện hành. 2/- Phó Hiệu trưởng: - Thực hiện và chòu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về nhiệm vụ được Hiệu trưởng phân công. - Cùng với Hiệu trưởng chòu trách nhiệm trước cấp trên về phần việc được giao. - Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được uỷ quyền. - Được theo học các lớp chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ hiện hành. -Điều 2: Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ trưởng chuyên môn: - Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các qui đònh của ngành. - Đề xuất khen thưởng và kỷ luật đối với giáo viên. - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn hai tuần một lần. 2 -Điều 3: Nhiệm vụ, quyền hạn của giáo viên dạy lớp, giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách: A - Nhiệm vụ: 1/-Nhiệm vụ của giáo viên dạy lớp: - Phải thực hiện đầy đủ các loại sổ qui đònh: Giáo án, sổ dự giờ thăm lớp, sổ công tác. Ngoài ra, giáo viên giáo viên có thể tự làm thêm các loại sổ khác để sử dụng cá nhân như sổ tự học tự rèn, sổ theo dõi điểm số học sinh…. - Giảng dạy và giáo dục theo đúng chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học, soạn bài, chuẩn bò thí nghiệm, kiểm tra đánh giá theo đúng qui đònh, vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏ giờ, bỏ buổi dạy, quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức, tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn. - Tham gia công tác phổ cập giáo dục THCS ở đòa phương. - Rèn luyện đạo đức, học tập, văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ để nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy và giáo dục. - hực hiện nghóa vụ công dân, các qui đònh của pháp luật và nội qui điều lệ nhà trường, thực hiện quyết đònh của Hiệu trưởng, chòu sự kiểm tra của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục. - Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của học sinh, đoàn kết giúp đỡ các bạn đồng nghiệp. - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn TNCS HCM, Đội TNTP HCM trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh. -Thực hiện các nhiệm vụ khác theo qui đònh của pháp luật. 2/- Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: Ngoài mục 1, giáo viên chủ nhiệm còn có những nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của lớp. - Cộng tác chặt chẽ với PHHS, chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn, Đoàn TNCS HCM, Đội TNTP HCM, các tổ chức xã hội khác có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh. - Nhận xét và đánh giá xếp loại học sinh cuối học kỳ và cuối năm, đề nghò khen thưởng và kỷ luật học sinh, đề xuất danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải thi lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh. 3 - Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất (nếu có tình hình đặc biệt) về tình hình của lớp với Hiệu trưởng. 3/- Nhiệm vụ của Tổng phụ trách: Tổ chức các hoạt động của Đội ở trong trường và tham gia các hoạt động với đòa phương. B - Quyền hạn: 1/- Quyền hạn của giáo viên dạy lớp: - Được nhà trườngtạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh. - Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất tinh thần và được chăm sóc bảo vệ sức khỏe theo các chế độ, chính sách qui đònh với nhà giáo. - Được trực tiếp thông qua tổ chức của mình tham gia quản lý nhà trường. - Được hưởng nguyên lương và phụ cấp (nếu có) khi được cử đi học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo qui đònh hiện hành. - Được hưởng các quyền khác theo qui đònh của pháp luật. 2/- Quyền hạn của Giáo viên chủ nhiệm: Ngoài những qui đònh tại mục 1 phần B, giáo viên chủ nhiệm còn có những quyền sau đây: - Được dự các giờ học, các hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp mình. - Được dự các cuộc họp của hội đồng khen thưởng và hội đồng kỷ luật khi các hội đồng này giải quyết những vấn đề có liên quan đến học sinh của lớp mình. - Được dự các lớp bồi dưỡng, các hội nghò chuyên đề về công tác chủ nhiệm. - Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá 03 ngày nếu có lý do chính đáng. 3/- Quyền hạn của Tổng phụ trách: - Khi tổ chức các hoạt động Đội, TPT có quyền yêu cầu giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh cùng tham gia. - Được quyền đề nghò khen thưởng hoặc kỷ luật đối với giáo viên và học sinh. - Được hưởng các chế độ hiện hành. -Điều 4: Nhiệm vụ và quyền hạn của người phụ trách công tác thư viện, thiết bò: - Chòu trách nghiệm trước Hiệu trưởng trong việc quản lý sách vở, tài liệu và thiết bò của nhà trường. - Bảo quản sổ sách hồ sơ thư viện-thiết bò, theo dõi việc xuất nhập sách, tài liệu, đồ dùng dạy học và thiết bò, ghi chép và kiểm kê đúng theo qui đònh của nhà nước. 4 - Giúp Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch hàng năm để bổ sung, điều chuyển, thanh lý và bảo quản. - Tham gia chuẩn bò cho giáo viên và học sinh thực hiện các giờ thí nghiệm, thực hành. - Cán bộ thư viện phải có lòch mở cửa để giáo viên và học sinh liên hệ mượn và đọc sách. Thời gian mở cửa ít nhất là 03 ngày/tuần. - Được quyền bắt buộc giáo viên và học sinh đền bù khi làm mất hoặc hư hỏng sách vở và đồ dùng dạy học theo qui đònh hiện hành. - Được quyền đề nghò khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên và học sinh vi phạm nội qui thư viện-thiết bò trường học. - Được hưởng các chế độ theo qui đònh của nhà nước. -Điều 5: Nhiệm vụ quyền hạn của kế toán, thủ quỹ: - Thực hiện đầy đủ, rõ ràng, chính xác và cụ thể các loại hồ sơ theo qui đònh. - Nộp dự toán, quyết toán đúng thời gian. - Nhận và cấp phát lương, các chế độ chính sách của cán bộ, giáo viên, nhân viên kòp thời - Mỗi q đều phải công khai tài chính bằng văn bản trước nhà trường. -Khi Ban giám hiệu yêu cầu nộp hồ sơ để kiểm tra đònh kỳ hoặc đột xuất phải thực hiện đúng thời gian qui đònh. - Không được tự ý thu, chi khi chưa có sự đồng ý của Hiệu trưởng. - Khi phát hiện có những vấn đề gì bất thường, không ổn đònh về tài chính nhà trường phải báo cáo kòp thời với Hiệu trưởng để được xử lý. - Được hưởng các chế độ theo qui đònh hiện hành. -Điều 6: Nhiệm vụ và quyền hạn của Bí thư chi đoàn trường: - Tổ chức các hoạt động của Đoàn ở nhà trường và tham gia các hoạt động ở đòa phương. - Phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách… để giáo dục rèn luyện đạo đức học sinh. - Tham mưu thường xuyên với Bí thư Đoàn xã để hỗ trợ thực hiện các kế hoạch hoạt động Đoàn nhà trường. - Được hưởng các chế độ theo qui đònh. -Điều 7: Nhiệm vụ và quyền hạn vủa nhân viên bảo vệ-phục vụ: Thực hiện theo biên bản hợp đồng. CH NG II:ƯƠ Nguyên tắc làm việc: 5 -Điều 8: Tổ chức nhà trường làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, bàn bạc quyết đònh theo đa số . Hiệu trưởng là người quyết đònh cuối cùng. -Điều 9: Mỗi tháng họp liên tòch và hội đồng sư phạm 01 lần. Khi có công việc đột xuất, Hiệu trưởng sẽ triệu tập họp bất thường. -Điều 10: Ban giám hiệu cũng như các bộ phận khác như Đoàn, Đội, Thư viện, Thiết bò, Kế toán, Thủ quỹ, Công đoàn, Tổ khối trưởng phải xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động đầu năm, tháng, tuần. Đồng thời thực hiện chế độ báo cáo đúng qui đònh. CH NG IIIƯƠ : Điều khoản thi hành: - Điều 11: Các cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà trường thực hiện tốt qui chế này sẽ được khen thưởng. Nếu vi phạm sẽ bò xử lý theo qui đònh nội qui của nhà trường và của pháp luật. HIỆU TRƯỞNG Phan văn Huyền 6 7 . Hạnh phúc -- -- - -- - -- - -- - - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - Số: 01/ QĐ Thái Bình Trung, ngày 09 tháng 9 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUI CHẾ LÀM VIỆC CỦA CBGV.CNV. VIỆC CỦA CBGV.CNV TRƯỜNG THCS THÁI BÌNH TRUNG -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - - Căn cứ Quyết đònh số: 07/2007/QĐ-BGD.ĐT ngày 02 tháng 4 năm 2007 của Bộ Giáo dục

Ngày đăng: 28/09/2013, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan