KẾ HOẠCH CM NĂM HỌC 2010-2011

16 291 0
KẾ HOẠCH CM NĂM HỌC 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC DI LINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH SƠN ĐIỀN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc     Số: 02/2010/KH-GD Sơn Điền, ngày 25 tháng 9 năm 2010 KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2010 – 2011 Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 của bộ phận chun mơn Phòng Giáo dục & Đào tạo Di Linh. Căn cứ kết quả đạt được trong năm học 2009 – 2010 và tình hình thực tế của trường, năm học 2010 – 2011 bộ phận chun mơn tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau : PHẦN THỨ NHẤT I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Sơn Điền là một xã có địa bàn rộng nằm phía Đơng trung tâm Huyện Di Linh, gồm có 7 thơn, với tổng số dân là 509 hộ với 2504 nhân khẩu chủ yếu là Dân tộc K Ho, trình độ dân trí thấp, điều kiện sống của người dân còn nhiều khó khăn. Trường Tiểu học Sơn Điền nằm trên địa bàn Huyện Di Linh, trường chính cách quốc lộ 20 khoảng 45 km. Số học sinh 6 tuổi trong địa bàn tuyển sinh gồm 7 thơn gồm : Lang Bang, Hà Giang, Ka Liêng, Con Sỏ, Đăng Gia, Bờ Nơm, Bó Cao. Năm học 2010 – 2011 Tổng số GV-CB-CNV là 32 người, học sinh tồn trường 403em. Cụ thể: Tổng số CBGV-CNV: 32 người, trong đó: Hiệu trưởng: 1 - Nữ : 0 PHT: 1 - Nữ : 0 GVCN: 18 - Nữ: 10 GV bộ mơn: 5 - Nữ: 1 TPT : 1 - Nữ : 0 Thư viện: 1 - Nữ : 1 Nhân viên: 3 - Nữ : 2 Học sinh: TS tồn trường: 403 em, trong đó: Khối 1: 76 em – Nữ: 34 - Dân tộc:74 Khối 2: 67 em – Nữ: 33 - Dân tộc:66 Khối 3: 83 em – Nữ: 35- Dân tộc:82 Khối 4: 76 em – Nữ: 36- Dân tộc:75 Khối 5: 101 em – Nữ: 53 – Dân tộc: 100 1.Thuận lợi: Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo từ Huyện, xã Sơn Điền và đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho nhà trường xây dựng CSVC ngày càng khang trang. Học sinh được học 2 buổi/ngày (10 buổi/tuần). Sự chỉ đạo sâu sát kịp thời của chun mơn Phòng giáo dục & Đào tạo Di Linh. Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh bước đầu có những quan tâm, chăm lo đến việc học tập của con em nên đã hỗ trợ đắc lực về vật chất, tinh thần để nhà trường thực hiện tốt công tác dạy và học. Sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của chi bộ ytế - GD. Học sinh ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, tham gia tốt các phong trào do nhà trường và ngành phát động. Các em có tinh thần đoàn kết, có tinh thần đoàn kết, thân ái giúp đỡ bạn bè, lễ phép với thầy cô và người lớn, có ý thức học tập tốt, đồ dùng học tập đầy đủ. Đội ngũ giáo viên có trình độ đáp ứng với yêu cầu, nội bộ đoàn kết và phần lớn đội ngũ có bề dày kinh nghiệm giảng dạy và quyết tâm với nghề nghiệp, số giáo viên có trình độ chuẩn và trên chuẩn khá cao. 2. Khó khăn : Nhà trường có 2 phân hiệu, trong đó có một phân hiệu có khoảng cách quá xa với trường chính, không thuận lợi cho học sinh và phụ huynh cũng như việc quản lý của BGH. Cơ sở vật chất của nhà trường cũng chưa đáp ứng với yêu cầu hiện nay. Cụ thể còn thiếu khu hiệu bộ và phòng chức năng. Số học sinh hộ đói nghèo nhiều, một số bộ phận phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học của các em khoán trắng trách nhiệm cho nhà trường. Đội ngũ GV tay nghề không đồng đều. PHẦN THỨ HAI A. NHIỆM VỤ CHUNG: Toàn trường hưởng ứng tích cực chủ đề năm học mới “Tiếp tục Đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung trọng tâm: Nói không với tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục. Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và Phong trào “Trường học thân thiện học sinh tích cực”. Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và dạy học. Tăng cường công tác thanh kiểm tra giáo viên và công tác quàn lý giáo dục, thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá học sinh, giữ vững kết quả PCGDTH đúng độ tuổi. Tiếp tục xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, thực hiện đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp. Tiếp trục tiển khai và thưc hiện tốt đổi mới chương trình. Thực hiện tốt điều chỉnh việc dạy và học theo công văn hướng dẫn số 896/BGH&ĐT – GDTH ngày 23/2/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình theo Quyết định số 16/2006/BGD&ĐT ngày 5/5/2006 của Bộ giáo dục Đào tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy trọng tâm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, cũng cố chất lượng giáo dục các lớp đầu cấp, cuối cấp. Tăng cường công tác làm và sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả. Tổ chức có hiệu quả hội thảo các chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. Thực hiện thường xuyên công tác dự giờ, bồi dưỡng giáo viên. Tổ chức tốt các buổi đối thoại trực tiếp giữa BGH và Giáo viên về phương pháp dạy học nâng chất lượng giáo dục toàn diện. Nâng cao hiệu quả về nội dung sinh hoạt chuyên môn, làm tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ, đẩy mạnh phong trào thi đua “Hai tốt”, chăm lo giáo dục toàn diện cho học sinh, thực hiện cải tiến phương pháp giảng dạy theo hướng mới ở tất cả các lớp, chú trọng đến việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi, có biện pháp kèm cặp học sinh yếu hiệu quả. Thực hiện tốt chương trình của hoạt động ngoại giờ lên lớp, nhiệm vụ phát triển cộng đồng, quan tâm đúng mức đến trẻ có hoàn cảnh khó khăn. B.NHIỆM VỤ CHỦ YẾU: I.Công tác giáo dục đạo đức: 1.Đối với giáo viên: a)Yêu cầu: Tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không” với “Bốn nội dung” trọng tâm: nói không với tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục, vi phạm đạo đức nhà giáo và tình trạng học sinh không đạt chuẩn lên lớp. Mỗi nhà giáo là một tấm gương sáng về đạo đức cho học sinh noi theo. Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Đối với giáo viên là phải thường xuyên rèn luyện tư cách, phẩm chất đạo đức nhà giáo đẩy lùi suy thoái về chính trị, đạo đức, lối sống và thực hiện tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. b)Chỉ tiêu: 100% giáo viên và các đoàn thể kí cam kết thực hiện tốt các cuộc vận động lớn. 100% giáo viên và các đoàn thể kí cam kết không vi phạm đạo đức nhà giáo. 100% CB,GV,CNV không vi phạm ATGT. c)Biện pháp: Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong nhà trường và phụ huynh của trường cũng như toàn xã hội các nội dung về cuộc vận động và yêu cầu của các cuộc vận động. Nhà trường đã tổ chức cho GV và HS, phụ huynh học sinh và các tổ chức đoàn thể ký cam kết cuộc vận động trong ngày khai giảng năm học mới. Tổ chức học tập, đối thoại trực tiếp với GV – CBCNV và tổ chức các hoạt động theo chủ đề: Mỗi thầy cô là một tấm gương về đạo đức tự học, sáng tạo và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Đối với học sinh theo chủ đề: Tuổi trẻ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong các ngày lễ kỷ niệm vào tháng 10; 20/11; 26/3; 19/5. Luôn gắn việc thực hiện các yêu cầu cuộc vận động với việc đánh giá xếp loại, đánh giá thi đua các tập thể, cá nhân từng học kỳ và cuối năm. Chỉ đạo sát sao đến các đoàn thể có kế hoạch thực hiện cụ thể. 2.Đối với học sinh: a)Yêu cầu: Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy Thực hiện tốt An toàn giao thông. Thực hiện tốt phòng chống tai nạn thương tích. Xây dựng lớp học thân thiên, tích cực. Thường xuyên giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, bảo vệ sức khoẻ để phòng chống các bệnh thường gặp ở trẻ em và phòng cống đại dịch cúm A(H1N1). b)Chỉ tiêu: Khối 1 đến khối 5: Hạnh kiểm Thực hiện đầy đủ 100% c)Biện pháp: Giáo viên phải là người thực hiện gương mẫu ứng xử văn minh lịch sự, giáo dục pháp luật, kiểm tra giám sát học sinh chặt chẽ. Nêu cao tinh thần cộng đồng trách nhiệm xem giáo dục đạo đức là nhiệm vụ chung từ đó theo dõi, quản lí học sinh, tuyên dương kịp thời những học sinh có việc làm tốt, gần gũi, nhắc nhở, uốn nắn những học sinh có biểu hiện lệch lạc. Coi trọng công tác giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống. Xem đây là nhiệm vụ trọng tâm thông qua việc giảng dạy các môn văn hoá kết hợp hoạt dộng ngoài giờ, lồng ghép giáo dục pháp luật, giáo dục dân số, giáo dục vệ sinh môi trường, an toàn ggiao thông phòng chống ma tuý HIV và các tệ nạm xã hội khác xâm nhập vào trường học. Ngoài ra nhà trường còn làm tốt công tác tham mưu với chính quyền địa phương, phối hợp với các đoàn thể xã hội, hội cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh ở nhà. Đặc biệt là thực hiện tốt hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục học sinh ngày càng ngoan ngoãn, chăm học, lễ phép, có tinh thần đoàn kết. Giáo viên chủ nhiệm nắm chắc hoàn cảnh gia đình và tâm sinh lý của từng học sinh để có biện pháp giáo dục thích hợp và kịp thời giúp đỡ các em khi các em gặp khó khăn. Giáo viên cần làm tốt công tác phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội với các đoàn thể trong nhà trường nhất là Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh thực hiện tốt chương trình rèn luyện Đội viên, thực hiện nghiêm túc các chủ điểm hoạt dộng ngoài giờ lên lớp, ATGT, lấy 5 điều Bác Hồ dạy làm kim chỉ nam cho mọi hành động, giáo dục học sinh có ý thức phấn đấu vào Đội. Thực hiện cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung và cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Coi trọng công tác giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống. Xem đây là một nhiệm vụ trọng tâm thông qua việc giảng dạy các môn văn hoá kết hợp hoạt động ngoài giờ, ngoài ra nhà trường còn làm tốt công tác tham mưu với chính quyền địa phương, phối hợp với các đoàn thể XH, Hội cha mẹ học sinh để thực hiện tốt cuộc vận động. Phát động phong trào “Nói lời hay, ứng xử đẹp” trong nhà trường, ở nơi công cộng cũng như ở nhà, xây dựng gương điển hình về đạo đức trong học sinh. II.Công tác phát triển và duy trì sĩ số: 1.Công tác PCGDTH đúng độ tuổi: Nhà trường có đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách theo quy định. Làm tốt công tác huy động học sinh đúng độ tuổi ra lớp: tuyên truyền tốt ngày toàn dân đưa trẻ đến trường sâu rộng bằng nhiều hình thức. Làm tốt công tác chủ nhiệm, phối hợp chặt chẽ với phụ huynh, với các đoàn thể trong ngoài nhà trường để duy trì sĩ số, không để một em học sinh nào bỏ học giữa chừng. Nhà trường phối hợp với các ban ngành, đoàn thể hỗ trợ kinh phí, vật chất cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn để các em đến trường. Đổi mới phương pháp dạy học, tổ chức nhiều hình thức dạy học đa dạng, phong phú nhằm thu hút học sinh đến trường học tập tích cực. Điều tra, cập nhật kịp thời vào phiếu điều tra và sổ theo dõi phổ cập, sổ đăng bộ, danh sách học sinh trên địa bàn quản lí đi học nơi khác. Thực hiện thường xuyên công tác điểm danh hàng ngày. a)Huy động trẻ 6 tuổi ra lớp: *Chỉ tiêu: Huy động 100% số trẻ 6 tuổi trong địa bàn ra lớp. *Biện pháp: Trung tuần trong tháng 7 và 8, nhà trường đã tổ chức cho giáo viên đi điều tra từng hộ gia đình trên địa bàn nhà trường tuyển sinh. Làm tốt công tác huy động học sinh đúng độ tuổi ra lớp: tuyên truyền tốt ngày toàn dân đưa trẻ đến trường sâu rộng bằng nhiều hình thức. Kết hợp với các trường Mẫu giáo để huy động số học sinh ra lớp 5 tuổi và thực hiện tốt lễ bàn giao học sinh khi kết thúc năm học. Phối hợp với trạm y tế xã để theo dõi về sức khoẻ của các em trong độ tuổi ra lớp. Hỗ trợ kịp thời cho những học sinh thuộc diện nghèo khó bằng vật chất để các em đến trường, kiên quyết không để học sinh nào trong độ tuổi không ra lớp. b)Vận động số trẻ trong độ tuổi đi học đã bỏ học ra lớp: (Trường không có học sinh bỏ học giữa chừng). 2.Thống kế hoạch phát triển giáo dục: TT KHỐI LỚP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐẠT TỈ LỆ % GHI CHÚ 1 1 77 76 98.7 1 HS chưa ra lớp 2 2 67 67 100 3 3 83 83 100 4 4 76 76 100 5 5 103 101 98.1 2 HS chưa ra lớp CỘNG 406 403 99.2 3.Số trẻ 6 – 14 tuổi trong địa bàn: a)Đang theo học ở Tiểu học: 653/661 b)Chưa ra lớp (với trẻ 6 tuổi): 1 c)Đã bỏ học (từ 7 đến 14 tuổi): 0 d)Huy động lại (6 -14 tuổi): 1 e) Đã hoàn thành CTTH: 250 g)11 tuổi HTCT Tiểu học: 43/51 đạt 84.3% 4. Công tác duy trì sĩ số: a)Chỉ tiêu: Duy trì sĩ số đạt 100% b)Biện pháp: Tập trung thực hiện tốt Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường bằng nhiều hình thức như thông báo đến từng phụ huynh qua đợt điều tra, thông báo trên kênh truyền hình,… Điểm danh cập nhật kịp thời ngày nghỉ của học sinh từng buổi học. Phối hợp với phụ huynh theo dõi sát sao tỷ lệ chuyên cần của học sinh để kịp thời vận động những em có hiện tượng bỏ học đến trường, không để các em nghỉ học dài ngày. Bên cạnh thường xuyên phối hợp với chính quyền địa phương giúp đỡ trong công tác vận động. Trong giờ học giáo viên luôn tạo được không khí học tập thân thiện giữa thầy và trò từ đó mới thu hút được các em đến trường. Tiến hành rà soát đối chiếu danh sách trẻ đã điều tra để huy động hết số trẻ trong độ tuổi ra lớp. Hỗ trợ kịp thời cho những học sinh thuộc diện nghèo khó bằng vật chất để các em đến trường, kiên quyết không để học sinh nào trong độ tuổi không ra lớp. III.Nâng cao chất lượng GDTH: Tiếp tục thực hiện tốt chương trình Giáo dục phổ thông cấp tiểu học Ban hành Quyết định số 16/QĐ – BGD&ĐT ngày 5/5/2006 của Bộ giáo dục và Đào tạo. Thực hiện tốt việc điều chỉnh dạy và học theo công văn hướng dẫn số 896/BGD&ĐT – GDTH ngày 13/2/2006 của Bộ giáo dục và Đào tạo. Triển khai dạy học theo Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng ở các lớp (Tài liệu của Bộ GD&ĐT hướng dẫn). Tiếp tục thực hiện tốt việc triển khai thay sách từ lớp 1 đến lớp 5, chương trình GDPT bậc TH theo QĐ số 16/BGD&ĐT. Thực hiện phân loại đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp. Cụ thể là: Quán triệt các quan điểm, định hướng, giải pháp đổi mới phương pháp giáo dục ngay trong quá trình xác định mục tiêu từng môn học, đặc biệt trong khâu thể hiện nội dung và phương pháp môn học, từng chủ đề của SGK, SGV, trong quá trình soạn bài lên lớp cũng như khi kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Cần tập trung vào dạy cách học, đặc biết là giúp học sinh biết cách học và có nhu cầu tự học, GV chú ý học trên cơ sở hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Giáo viên biết sử dụng đúng mức, đúng lúc, đúng chỗ các phương pháp dạy học tuyền thống cũng như các phương pháp hiệu đại. Thực hiện giảng dạy kết hợp với sử dụng ĐDDH có hiệu qủa theo điều kiện cụ thể ở địa phương. Thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh, phân định các cách đánh giá phù hợp từng lĩnh vực học tập theo đặc trưng của từng môn học, chú trọng tính sáng tạo và kĩ năng thực hành của học sinh. 1.Công tác quản lí của PHT: Cùng với Hiệu trưởng thực hiện tốt quản lí trường học, cụ thể là quản lí Chương trình do Phòng Giáo dục & Đào tạo hướng dẫn. Triển khai kịp thời, đầy đủ các văn bản qui định về chuyên môn. Tăng cường dự giờ thăm lớp, chỉ đạo sát sao đến các Tổ chuyên môn, Giáo viên thực hiện tốt các hướng dẫn chuyên môn theo quy định. Phát huy hiệu quả phong trào thi đua trường học. 2.Công tác bồi dưỡng đội ngũ thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng, điều chỉnh dạy- học và đổi mới phương pháp ở các lớp: a)Công tác chỉ đạo của nhà trường: Cùng với Hiệu trưởng tổ chức tập huấn, đối thoại trực tiếp và tư vấn kịp thời cho đội ngũ nắm vững tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng và hướng dẫn điều chỉnh dạy học cũng như các văn bản hướng dẫn về chuyên môn để từ đó mỗi giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp. Chỉ đạo cho toàn trường làm kế hoạch học kỳ tất cả các môn học nhưng trước mắt là làm kế hoạch học kỳ của hai môn Toán và Tiếng Việt. Hướng dẫn các tổ khối chuyên môn tổ chức chuyên đề phù hợp đặc trưng từng khối, chuyên đề phải giải quyết vướng mắc trong chuyên môn của giáo viên và đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả. Mỗi tổ khối mở ít nhất 1-2 chuyên đề/năm không kể các hội thảo. Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Dựa vào đặc điểm tình hình về chuyên môn của đội ngũ và chất lượng học sinh, trường mở các hội thảo chuyên đề nhằm bồi dưỡng cho đội ngũ có nhận thức cao về đổi mới giáo dục, đổi mới nội dung, chương trình và từ đó đổi mới phương pháp dạy học một cách hiệu quả. Tổ chức các hội thảo đúng quy trình và linh hoạt, có kế hoạch cụ thể, thực hiện đồng bộ, đánh giá, đúc rút chặt chẽ. b)Đối với giáo viên: *Yêu cầu: Giáo viên tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn, phấn đấu trong năm học này giáo viên có trình độ vượt chuẩn đào tạo là 45%, tham gia lớp học nâng cao trình độ tin học, chương trình Intel, đảm bảo mỗi giáo viên đều có thể dạy được giáo án điện tử và truy cập được trên mạng để lấy tư liệu phục vụ cho chuyên môn. Tổ chức nhiều giờ dạy tốt và hội thảo các chuyên đề, giải quyết những vướng mắc trong giảng dạy. Thực hiện nghiêm túc công văn 896/BGD&ĐT – GDTH về điều chỉnh việc dạy và học, chuẩn kiến thức kĩ năng, nắm vững chương trình toàn cấp, Quyết định 16/BGD&ĐT về thực hiện chương rtình, kế hoạch, các văn bản quy định về chuyên môn, nhất là các tiêu chuẩn về trường chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn về mức chất lượng tối thiểu và các văn bản quy định về đánh giá xếp loại học sinh, thường xuyên sử dụng thiết bị dạy học vào mỗi tiết dạy. Vận dụng linh hoạt việc đổi mới phương pháp dạy học các môn học theo hướng tích cự của học sinh, quan tâm đến tất cả các đối tượng trong lớp, không để một em học sinh nào đứng ngoài lề trong tiết dạy. Tiếp tục đổi mới công tác soạn bài theo hướng tinh giản nhưng đảm bảo vững chắc về kiến thức, phương pháp phù hợp, đa dạng hình thức dạy học. Tăng cường công tác làm và sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả. Tham gia tích cực dự giờ toàn cấp để nâng cao tay nghề. Mỗi giáo viên phải dẩy mạnh phong trào rèn chữ. Trong mỗi tiết dạy cần tạo mọi điều kiện để học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập trên lớp, không ra bài về nhà cho học sinh. Nâng cao chất lượng học sinh TB, hạn chế mức thấp nhất học sinh yếu. Mỗi giáo viên phải chấp hành tốt việc thực hiện quy chế chuyên môn, đầu tư soạn giảng nghiêm túc, đảm bảo hệ thống và đáp ứng yêu cầu nội dung bài học mới dựa trên kiến thức, kỹ năng của HS đã đạt được ở những bài trước đó đảm bảo tính vừa đủ để tiếp thu bài sau, tưìng bước đạt được yêu cầu cơ bản trong chương trình Tiểu học. Thực hiện nghiêm túc công tác dạy học sinh hoà nhập, học sinh dân tộc, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, giúp những học sinh trong những diện này đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng theo quy định. Riêng những học sinh khuyết tật học hoà nhập dạy theo khả năng của các em. Thực hiện nghiêm túc chương trình dạy buổi thứ 2 đối với các lớp học 2 buổi/ ngày. *Chỉ tiêu: 45% giáo viên có trình độ chuyên môn vượt chuẩn đào tạo 100% số tiết lên lớp đều có đồ dùng dạy học. Giáo viên giỏi trường (LĐTT): 10 giáo viên 50% GV Đạt tay nghề khá giỏi, không có GV xếp loại tay nghề yếu kém. *Biện pháp: Mỗi giáo viên nâng cao tình thần tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình dộ chuyên môn nghiệp vụ. Thường xuyên nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy để có phương pháp dạy phù hợp để ngày nâng cao chất lượng học tập của học sinh, giảm mức thấp nhất tỉ lệ học sinh yếu. Tổ chức cho giáo nghe nói chuyện về sự cần thiết phải đổi mới về PPDH, học tập chỉ thị của Bộ GD và các hướng dẫn vào đầu năm học. Thông qua chất lượng được bàn giao từ đầu năm, mỗi giáo viên tự chủ động chương trình. GVCN báo cáo đề xuất với tổ thống nhất báo cáo với BGH về những nội dung điều chỉnh trong chương trình của tổ mình không rập khuôn máy móc trong việc thực hiện chương trình. Nội dung điều chỉnh học tập phải phù hợp với mọi đối tượng học sinh khó khăn trong học tập. Sau khi được thống nhất về nội dung điều chỉnh, Giáo viên thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch, thời khoá biểu, dạy đúng, đủ các môn học, chú ý nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, phát triển cho học sinh có năng khiếu các môn mĩ thuật, âm nhạc. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chương trình thay sách từ lớp 1 đến lớp 5. Tích cực công tác tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học cũng như truy cập tư liệu ở mạng phục vụ giảng dạy có hiệu quả. Viết sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp hữu ích, hội thảo những vướng mắc trong giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Tiếp tục thực hiện đổi mới phương pháp dạy học phù hợp, tiến hành giờ học nhẹ nhàng, tự nhiên, tạo không khí thoải mái để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức một cách dễ dàng. Hướng dẫn cho học sinh phương pháp tự học, sử dụng sách giáo khoa và thực hành thí nghiệm. Tích cực dự giờ thăm lớp, học hỏi đồng nghiệp, tham gia hội thi giáo viên giỏi các cấp. Chủ động mời đồng nghiệp dự giờ, xin dự giờ, tăng cường sự họp tác trong giảng dạy, lắng nghe góp ý của đồng nghiệp để hoàn thiện về chuyên môn của bản thân. Tiếp tục đẩy mạnh dưa công nghệ thông tin vào giảng dạy và học tập. Tổ chức thường xuyên công tác kiểm tra nội bộ, thường xuyên chỉ rõ những thiếu sót giúp giáo viên khắc phục đồng thời khuyến khích, động viên kịp thời những giáo viên thực hiện tốt công tác giảng dạy. Đầu năm khảo sát chất lượng, tổ chức bàn giao chất lượng cho GV, giao nhiệm vụ cho giáo viên có trách nhiệm về chất lượng của lớp, ngoài các đợt kiểm tra định kỳ, trường tiến hành khảo sát hàng tháng để đánh giá múc độ tiến bộ của từng học sinh yếu từ đó cùng với GVCN bàn biện pháp nâng chất lượng cho học sinh từng thời điểm. Tổ chức ôn luyện kịp thời, nhắc nhở học sinh có những biểu hiện lơ là trong học tập, từ đó phối hợp với gia đình học sinh đôn đốc, nhắc nhở. Cải tiến nội dung và hình thức soạn giáo án tinh giản, đảm bảo được chuẩn kiến thức, kĩ năng, mục tiêu kiến thức trọng tâm cần truyền thụ cho học sinh trong mỗi hoạt động diễn ra trong lớp. Thực hiện thường xuyên chấm chữa bài cho học sinh, hướng dẫn cho học sinh phương pháp tự sửa bài. Tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn điều đặn, thảo luận về chuyên môn, nghiên cứu tạp chí và các tài liệu phục vụ hoạt động giảng dạy. Mỗi giáo viên cần rèn luyện năng lực chuyên môn vững vàng ở hai lĩnh vực kiến thức và kĩ năng sư phạm. Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh theo hướng dẫn quy định. Việc kiểm tra đánh giá học sinh phải diễn ra thường xuyên trong mỗi tiết học, các lần kiểm tra định kỳ. Đặc biệt lưu ý đối với các môn đánh giá bằng nhận xét, yêu cầu đánh giá đúng thực chất kết quả hcọ tập của học sinh. Chú trọng kiểm tra cuối năm đối với học sinh lớp 5 bằng phương pháp trắc nghiệm. Nhằm phát hiện những yếu kém tồn tại của học sinh, có biện pháp khắc phục kịp thời. Đẩy mạnh phong trào thi đua Hai tốt theo từng chủ điểm. 3.Xây dựng tự học của học sinh: a)Tổ chức cho học sinh học trên lớp: Học sinh phải xây dựng cho mình tâm thế học tập ngay từ đầu năm, thực hiện tốt việc tự học, tự rèn luyện. Tích cực hoạt động trên lớp bằng nhiều hình thức dạy học đa dạng như tự học, học nhóm, hợp tác với bạn, với thầy cô để chủ động nắm bắt kiến thức trên lớp, tham gia tốt phong trào thi đua “Hai tốt” theo từng chủ điểm. Có ý thức vươn lên trong học tập để đáp ứng với yêu cầu lớp học, cấp học. Tập trung rèn chữ giữ vở ngay từ đầu năm. b)Học ở nhà: Xây dựng cho học sinh nề nếp tự học ở nhà. Mỗi giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự lập một thời gian biểu học ở nhà. Thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị bài về nhà của học sinh. *Chỉ tiêu: - 100% học sinh có đồ dùng học tập. - 15% trở lên Học sinh đạt Học sinh Giỏi và Học sinh Tiên tiến. - Không có học sinh xếp loại học lực 2 môn Toán +Tiếng việt loại Yếu sau khi thi lại. - Lên lớp thẳng sau khi kiểm tra lại 95%. - Học sinh lớp 5, cuối năm hồn thành chương trình bậc Tiểu học 100%. - 30% HS đạt u cầu VSCĐ, có học sinh đạt giải trong các kỳ thi. - Phấn đấu học sinh đạt giải cao trong các hội thi do ngành tổ chức. IV. Công Tác Xây Dựng Trường Chuẩn Quốc Gia. Căn cứ vào QĐ số 32/2005 ngày 24/10/ 2005 của BGD&ĐT,căn cứ tình hiønh thực tế của trường. - Chi tiêu đặt ra: Trường TH đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 vào 2012 - Biện pháp thực hiện: Xây dựng hồ sơ trường chuẩn quốc gia mức độ 1. Thời gian hoàn thành chỉ tiêu trên là mỗi năm học . - Căn cứ vào chương II .Mục 1 .Điều 5 – Điều 9 . - Công tác quản lý: Đạt 1 ĐH, 2 CĐ, CBQL qua lớp quản lý - Đội ngũ GV Đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo. - Diện tích khuôn viên ttrường học đạt 28m 2 /1 HS - Chất lượng HS phấn đấu gần 50% khá giỏi vào cuối năm 2012, mỗi năm tăng từ 5-8 % - Riêng cơ sở vật chất : Phấn đấu vào năm học 2010 – 2011 Cần có kế hoạch tham mưu với các cấp để xây dựng thêm phòng học ở thôn Lang Bang và thôn K Liêng và làm hàng rào tại điểm trường thôn Lang Bang nhằm tạo điều kiên 2 điểm trường này đạt mức chất lượng tối thiểu và đủ cơ sở vật chất để đảm bảo việc mở được 5 khối lớp học 2 buổi/ ngày và đảm bảo có phòng thư viện, thiết bò, nhà vệ sinh đạt. - Năm 2010 – 2011phấn đấu đạt mức chất lượng tối thiểu ở các điểm dạy và học cả về cơ sở vật chất và đội ngũ CB – GV – CNV. - Phấn đấu năm học 2011-2012 hoàn thiện hồ sơ, các văn bản đề nghò công nhận của xã, huyện, tỉnh. - V. Xây Dựng Trường Học Thân Thi ện , Học Sinh Tích Cực : Mục tiêu : - Huy động sức mạnh tổng hợp trong và ngoài nhà trường, để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của đòa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội . - Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả . - Yêu cầu : a. Giải quyết những yếu kém tồn tại về cơ sở vật chất, thiết bò trường học, tạo điều kiện cho học sinh đến trường an toàn, thân thiện, vui vẻ . [...]... khăn: 1 .Kế hoạch: Duy trì góc dự án, tăng cường cơng tác điều tra cập nhật các thơng tin trẻ co hồn cảnh khó khăn, khơng để trường hợp học sinh có HCKK phải bỏ học Lập hồ sơ của từng cá nhân và có kế hoạch dạy học theo từng tháng, học kỳ cụ thể 2.Các biện pháp: Quan tâm giúp đỡ học sinh về mọi mặt để các em được học tập, vui chơi Phối hợp với BĐDCMHS làm tốt cơng tác này Kiểm mức CLTT để có lế hoạch. .. dục học sinh dân tộc để nâng cao chất lượng học sinh dân tộc Đối với lớp 1 tiếp tục thực hiện cơng văn số 689/TH/22/8/2002 Thực hiện tốt nội dung điều chỉnh chương trình phù hớp vợi học sinh Dạy học hồ nhập TKK : Vào đầu năm học, nhà trường cùng với giáo viên chủ nhiệm đến từng gia đình nắm bất thơng tin về bản thân những học sinh khuyết tật, từ đó xác định được nhu cầu và khả năng của trẻ để có kế hoạch. .. (LĐTT): 10 giáo viên Học sinh: - HS giỏi : 15% ; HSTT :25 % ; lên lớp thẳng : 95 % ; thi lại : 5%; lên lớp sau thi lại: 1% - Lớp 5 hoàn thành CTBTH đạt 100% Trên đây là kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011 của bộ phận chun mơn trường TH Sơn Điền BGH kêu gọi tồn thể cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên đồng tâm, hợp lực, đồn kết nhất trí để thực hiện và hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2010 – 2011... độc cho học sinh 3.Cơng tác Thư viện - Thiết bị: a)u cầu: Có đầy đủ hồ sơ sổ sách, kế hoạch hoạt động của Thư viện, Thiết bị phù hợp, sắp xếp sách và thiết bị gọn gàng, khoa học Cho học sinh dân tộc, học sinh có hồn cảnh khó khăn mượn SGK và ĐDHT, thực hiện tốt cơng tác cấp phát vở và đồ dùng cho học sinh đầy đủ, kịp thời Đảm bảo cho giáo viên mượn SGK, SGV đầy đủ, có danh mục đồ dùng dạy học Đẩy mạnh... Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục : Thực hiện tốt chương trình mới, chương trình vùng miền để học sinh học tập vừa sức, hiệu quả Chú trọng đế biện pháp rèn kỹ năng nói tiếng việt, dạy mời ơn cũ Tập trung nghiên cứu , vận dụng phương phàp dạy cho học sinh vùng dân tộc, vùng miền để giúp học sinh dân tộc tiếp thu bài dễ dàng... cho học sinh tập luyện và tham gia các Hội thi văn nghệ của ngành XI.Các hoạt động khác: 1.Giáo dục y tế học đường, nguồn nước cho thầy và trò: a)u cầu: Giáo dục y tế học đường là một hoạt động bắt buộc nhằm giáo dục, bảo vệ và tăng cường sức khoẻ phát triển thể chất giúp học sinh học tập và lao động tốt Cung cấp đầy đủ nước uống cho tồn thể giáo viên và học sinh b)Biện pháp: Bố trí các phòng học đủ... đánh giá xếp loại học sinh Khảo sát chất lượng học sinh Kiểm tra đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ được giao của các đồn thể VII Xây Dựng Trường Học Trên 5 Buổi/ Tuần: Trong năm học 2010 – 2011 được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp nhà trường đã xây dựng và tiến hành mở được 17/18 lớp từ lớp 1 đến lớp 5 ở trường chính và 7 lớp ở điểm trường Ka Liêng và điểm trường Lang Bang Phấn đấu năm học 2011 – 2012... sáng Tổ chức dạy và học phù hợp với học sinh là dân tộc tây nguyên, phù hợp với điều kiện khó khăn về kinh tế và cơ sở vật chất vv… Khuyến khích học sinh rèn luyện nói tiếng Việt, sáng tạo, đề xuất vấn đề để giáo viên và học sinh cùng trao đổi, thảo luận, làm sao thật hiệu quả B / Rèn kó năng sống cho học sinh : GV đặt ra một số tình huống trong cuộc sống , trong học tập để cho học sinh ứng xử, thảo... vai trò chủ động của học sinh trong hoạt động theo lớp, TPT và Giáo viên chủ nhiệm chỉ đóng vai trò hướng dẫn, gợi ý, tạo điều kiện cho học sinh phát huy năng lực chủ động sáng tạo, chú ý đến sự đa dạng các loại hình hoạt động nhằm kích thích chủ động tích cực của học sinh Tổng kết đánh giá khen thưởng học sinh kịp thời theo từng chủ điểm, qua việc tổ chức các hội thi nhằm động viên học sinh tích cực... sinh Tiếp tục thực hiện chương trình chăm sóc răng miệng cho học sinh súc miệng bằng dung dịch fluor pha lỗng 1 lần /học kỳ Phối hợp với trạm y tế thi trấn khám sức khoẻ định kỳ cho tồn thể học sinh 2lần/ năm Kiểm định chất lượng nước uống hàng ngày cho GV và HS 2.Cảnh quan và vệ sinh trường học: Nhà trường tiếp tục tơn tạo cảnh quan trường học ngày càng khang trang Sử dụng có hiệu quả các cơng trình . 02/2010/KH-GD Sơn Điền, ngày 25 tháng 9 năm 2010 KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2010 – 2011 Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 của bộ phận chun. trong độ tuổi đi học đã bỏ học ra lớp: (Trường không có học sinh bỏ học giữa chừng). 2.Thống kê kế hoạch phát triển giáo dục: TT KHỐI LỚP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Ngày đăng: 28/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

Căn cứ kết quả đạt được trong năm học 2009 – 2010 và tình hình thực tế của  trường, năm học 2010 – 2011 bộ phận chuyên mơn tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau :  - KẾ HOẠCH CM NĂM HỌC 2010-2011

n.

cứ kết quả đạt được trong năm học 2009 – 2010 và tình hình thực tế của trường, năm học 2010 – 2011 bộ phận chuyên mơn tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau : Xem tại trang 1 của tài liệu.
Đổi mới phương pháp dạy học, tổ chức nhiều hình thức dạy học đa dạng, phong phú  nhằm thu hút học sinh đến trường học tập tích cực. - KẾ HOẠCH CM NĂM HỌC 2010-2011

i.

mới phương pháp dạy học, tổ chức nhiều hình thức dạy học đa dạng, phong phú nhằm thu hút học sinh đến trường học tập tích cực Xem tại trang 5 của tài liệu.
Tập trung thực hiện tốt Ngày tồn dân đưa trẻ đến trường bằng nhiều hình thức như  thơng báo đến từng phụ huynh qua đợt điều tra, thơng báo trên kênh truyền hình,… - KẾ HOẠCH CM NĂM HỌC 2010-2011

p.

trung thực hiện tốt Ngày tồn dân đưa trẻ đến trường bằng nhiều hình thức như thơng báo đến từng phụ huynh qua đợt điều tra, thơng báo trên kênh truyền hình,… Xem tại trang 6 của tài liệu.
Dựa vào đặc điểm tình hình về chuyên mơn của đội ngũ và chất lượng học sinh,  trường mở các hội thảo chuyên đề nhằm bồi dưỡng cho đội ngũ cĩ nhận thức cao về đổi  mới giáo dục, đổi mới nội dung, chương trình và từ đĩ đổi mới phương pháp dạy học một  cách  - KẾ HOẠCH CM NĂM HỌC 2010-2011

a.

vào đặc điểm tình hình về chuyên mơn của đội ngũ và chất lượng học sinh, trường mở các hội thảo chuyên đề nhằm bồi dưỡng cho đội ngũ cĩ nhận thức cao về đổi mới giáo dục, đổi mới nội dung, chương trình và từ đĩ đổi mới phương pháp dạy học một cách Xem tại trang 7 của tài liệu.
Cải tiến nội dung và hình thức soạn giáo án tinh giản, đảm bảo được chuẩn kiến  thức, kĩ năng, mục tiêu kiến thức trọng tâm cần truyền thụ cho học sinh trong mỗi hoạt  động diễn ra trong lớp. - KẾ HOẠCH CM NĂM HỌC 2010-2011

i.

tiến nội dung và hình thức soạn giáo án tinh giản, đảm bảo được chuẩn kiến thức, kĩ năng, mục tiêu kiến thức trọng tâm cần truyền thụ cho học sinh trong mỗi hoạt động diễn ra trong lớp Xem tại trang 9 của tài liệu.
3.Biện pháp, hình thức thực hiện kiểm tra :  - KẾ HOẠCH CM NĂM HỌC 2010-2011

3..

Biện pháp, hình thức thực hiện kiểm tra : Xem tại trang 12 của tài liệu.
Thư viện theo dõi tình hình Giáo viên mượn ĐDDH, tuyên truyền, giới thiệu các  loại sách cho học sinh, sách tham khảo phục vụ cơng tác chuyên mơn. - KẾ HOẠCH CM NĂM HỌC 2010-2011

h.

ư viện theo dõi tình hình Giáo viên mượn ĐDDH, tuyên truyền, giới thiệu các loại sách cho học sinh, sách tham khảo phục vụ cơng tác chuyên mơn Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan