Hoa- GA Ngữ văn 9.tuần 1,2,3 CKT 2010

25 342 0
Hoa- GA Ngữ văn 9.tuần 1,2,3 CKT 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** TUẦN TIẾT 1,2 Ngày soạn: 09.08.2010 Ngày dạy: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Thấy tầm vóc lớn laotrong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua văn nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm B TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm văn nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: - Nắm nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vặn dụng biện pháp nghệ thuật viêc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống Từ lịng kính u, tự hào Bác, Thái độ: Lịng kính u tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện noi gương Bác C PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, đàm thoại, giảng bình, đọc sáng tạo D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 9a1/ (Vắng : ) 9a3/ (Vắng: ) 2/ Kiểm tra: Kiểm tra soạn nhà hs 3/ Bài mới: HCM không người anh hùng dân tộc vĩ đại mà cịn danh nhân văn hố giới Bởi vậy, Phong cách sống làm việc Bác không phong cách sống làm việc người anh hùng dân tộc mà nhà văn hoá lớn, người văn hố tương lai Phong cách thể nào, Chúng ta tìm hiểu học hơm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRỊ NỘI DUNG BÀI DẠY HĐ1: Giới thiệu chung I/ Giới thiệu chung: G: Thơng qua phần thích dấu * cho biết vài nét tác - Văn trích Hồ Chí phẩm? Minh văn hóa Việt Nam G: Bản sắc văn hóa dân tộc nghĩa gì? tác giả Lê Anh Trà H: Bản sắc văn hóa dân tộc kết tinh giá trị tinh thần mang tính truyền thống dân tộc Trong thời kì hội nhập nay, vấn đề II/ Đọc - hiểu văn bản: giữ gìn, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc trở nên có ý nghĩa Đọc tìm hiểu từ khó HĐ2: Đọc tìm hiểu thích, thể loại, bố cục Tìm hiểu văn G: Hướng dẫn hs đọc giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc chiết a Thể loại: G: Đọc phần 1.2 VB nhật dụng, phương thức H: Đọc tiếp đến hết thuyết minh G: Gọi vài hs giải thích từ khó SGK, giải thích thêm: b Bố cục: phần Bất giác: cách ngẫu nhiên, không định trước; Đạm bạc: sơ sài, - trình hình thành phong giản dị khơng cầu kì, bày vẽ cách Hồ Chí Minh Giải thích thêm.Phong cách, uyên thâm, siêu phàm, hiền triết, tinh - phong cách cách văn hóa thần thể cụ thể qua cách G: Theo em, VB viết nhằm mục đích gì? Từ xác sống làm việc định thể loại phương thức biểu đạt VB? - Ý nghĩa phong cách văn ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ H: Giới thiệu phong cách văn hóa HCM Thể loại VB nhật dụng, PTBĐ thuyết minh G: văn có lập luận nào? Từ lập luận xác định kết cấu H:- Giới thiệu hồn cảnh tiếp thu văn hóa đế nhận định… - Phong cách văn hóa thể sinh hoạt, khẳng định ý nghĩa G: Từ lập luận trên, em bố cục VB theo nội dung? H: Ba phần: HĐ3: Hướng dẫn phân tích Bước1: Tìm hiểu mục G: Những tinh hoa văn hố nhân loại đến với HCM hồn cảnh nào? H: Trong đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả, bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước hồi đầu kỉ; qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều văn hoá phương Tây, hiểu sâu rộng văn hoá Châu Á, châu Âu, Châu Phi, châu Mĩ G: Cách tiếp xúc văn hóa Hồ Chí Minh giới thiệu nào? H: Thảo luận nhóm phút, sau trình bày &: không chịu ảnh hưởng cách thụ động; tiếp thu hay, đẹp đồng thời phê phán hạn chế tiêu cực; tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hoá dân tộc khơng lay chuyển G: Em hiểu nhào nặn nguồn gốc văn hố quốc tế dân tộc Bác? H: Đó đan xen , kết hợp, bổ sung, sáng tạo hài hồ nguồn văn hố gốc nhân loại dân tộc tri thức văn hoá HCM G: Để làm rõ đặc điểm đó, tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh nào? H: Liệt kê, so sánh, bình luận G: Em hiểu vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM? G: Trong hoàn cảnh hội nhập đất nước, người Việt Nam ta phải học tập Bác điều gì? H: Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại phải giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc ( HẾT TIẾT 1) Bước 2: Tìm hiểu mục G: Thông qua đoạn em cho biết tác giả thuyết minh phong cách sinh hoạt Bác phương diện nào? Mỗi khía cạnh có biểu cụ thể nào? H: Tự bộc lộ &: Đây lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo khó, cách sống có văn hố trở thành quan niệm thẩm mĩ : đẹp giản dị, tự nhiên; GV liên hệ tới lối sống nhà hiền triết Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm G: Em cịn biết thơng tin Bác để thuyết minh thêm cho cách sống giản dị, sáng Bác? H: Tự bộc lộ NỘI DUNG BÀI DẠY hóa Hồ Chí Minh Phân tích a Con đường hình thành phong cách văn hố Hồ Chí Minh -Đi nhiều nơi tiếp xúc nhiều văn hố - Nói viết thạo nhiều thứ tiếng - Làm nhiều nghề - Tìm hiểu, học hỏi, chịu ảnh hưởng tất cảc văn hóa, tiếp thu cací đẹp, hay, phê phán tiêu cực -Kết hợp hài hoà văn hoá dân tộc quốc tế vĩ đại bình dị -> So sánh, liệt kê, kết hợp bình luận  Bác người biết thừa kế phát triển giá trị văn hoá, kết hợp truyền thống đại, vĩ đại bình dị b Nét đẹp phong cách Hồ Chí Minh - Nơi làm việc -Trang phục - Bữa ăn - Tư trang -Lối sống khác với hiền triết xưa -> Liệt kê, so sánh  Lối sống giản dị, đạm bạc vô cao, sang trọng c Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh Tổng kết - Vận dụng phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, nghị luận - Vận dụng hình thức so sánh, liệt kê, đối lập - Đặt vấn đề thời kì hội ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ G: Tác giả bình luận phong cách Hồ Chí Minh? H: nếp sống giản dị đạm bạc bác đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn, thể xác Khơng tự đặt ngồi nhân loại, khơng lập dị làm cho khác người, khác đời HĐ4: Tổng kết G: Để làm rõ vẻ đẹp phẩm chất cao quí Phong cách HCM , người viết dùng phương thức biểu đạt nào, biện pháp tu từ nào? H: Thảo luận bàn trình bày G :Vb giúp cho em có hiểu biết Bác Hồ chúng ta, đặt vấn đề thời kì hội nhập ngày nay? H: Tự bộc lộ sau giáo viên chốt ý HĐ 5: Luyện tập G : Từ VB em học tập điều để viết văn thuyết minh? G : Đọc thơ hát thuyết minh thêm cho học? H: Tự bộc lộ: Tức Cảnh Pác Bó… &: cần phải hoà nhập với khu vực quốc tế cần phải giữ gìn, phát huy sắc dân tộc NỘI DUNG BÀI DẠY nhập Luyện tập So sánh với văn “Đức tính giải dị Bác Hồ” (lớp 7)có mới, khác? - Phong cách sống Bác - Lập luận: chứng minh, giải thích, dùng phương pháp so sánh III Hướng dẫn nhà: - Tìm đọc số mẫu chuyện đời hoạt động Bác Hồ - Tìm hiểu nghĩa số từ Hán Việt có văn - Học cũ mục a,b - Soạn : Các phương châm hội thoại Mục I, II E Rút kinh nghiệm: **************************************** TUẦN TIẾT Ngày soạn:11.08.2010 Ngày dạy: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm hiểu biết cốt yếu hai phương châm hội thoại: phương châm lượng phương châm chất - Biết vận dụng phương châm lượng phương châm chất hoạt động giao tiếp B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1/ Kiến thức: Nội dung phương châm lượng phương châm chất 2/ Kĩ năng: - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng phương châm chất tình giao tiếp cụ thể - Vận dụng phương châm giao tiếp xã hội C PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, quy nạp, thuyết trình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 9a1/ (Vắng : ) 9a3/ (Vắng: ) 2/ Kiểm tra: Em nhắc lại cho bạn hiểu lần nữa: hội thoại gì?Ví dụ? ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** 3/ Bài mới: Khi giao tiếp, người nói phải tuân thủ qui định Những qui định thể qua phương châm hội thoại.Phương châm hội thoại thuộc môn học chuyên nghiên cứu phần nội dung ngôn từ mối quan hệ với ngữ cảnh, với tình giao tiếp Những có phương châm hội thoại lại phải học hơm hiểu phần HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ GHI BẢNG HĐ1: Tìm hiểu phương châm lượng I Tìm hiểu chung: Gọi HS đọc ví dụ a sgk Phương châm lượng G: An hỏi Ba chuyện gì?Ba trả lời nào? a.Ví dụ: sgk G : Câu trả lời Ba có làm cho An thỏa mãn khơng? - Ví dụ a: Câu trả lời chưa nội dung Vì sao? câu hỏi H : Khơng hỏi đằng trả lời nẻo ->câu trả lời không phù hợp với yêu cầu câu hỏi G: Như vậy, coi câu trả lời Ba thừa điều giao tiếp? H: Thừa nội dung nói điều mà biết Không với yêu cầu giao tiếp Gọi HS đọc ví dụ b trả lời: - Ví dụ b: Hai nhân vật nói thừa thơng tin G: Người lợn, hỏi người có áo vấn đề gì? b.Ghi nhớ: Sgk/9 Người có áo trả lời nào? Câu trả lời đáp ứng yêu cầu người lợn chưa? H :Đáp ứng, thừa từ ngữ : cưới, từ lúc mặc áo 2.Phương châm chất G: Lẽ lời hội thoại phải nào? a.Ví dụ: sgk G : Từ ví dụ em rút học giao - VD a: Truyện phê phán người tiếp? nói khốc, sai thật H : Khi giao tiếp cần nói đúng, đủ, khơng thừa, khơng -VD b: Tình thiếu HĐ2: Tìm hiểu phương châm chất b.Ghi nhớ: Sgk/10 G : Đọc truyện cười Trả lời bí to nhà, nồi đồng to đình có khơng? Nếu nói cho II Luyện tập bí to, nồi to nói nào? Bài 1:Tìm thành ngữ có nội dung Câu trả lời có chứng xác thực chưa? liên quan đến phương châm lượng, H: Tự bộc lộ chất G: Như giao tiếp cần tránh điều gì? - Phương châm lượng: lợn cưới áo mới, Truyện cười nhằm phê phán điều gì? ăn nói H : Phê phán thói xấu khốc lác , nói điều mà - Phương châm chất: Ăn khơng nói có, khơng tin có thật ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mị, cãi chày cãi G : Nếu khơng biết bạn nghỉ học cối, khua mơi múa mép, nói dơi nói chuột, em có trả lời với thầy bạn nghỉ học ốm hứa hươu hứa vượn… không? Bài 2:Phát lỗi liên quan đến phương H : Hs thảo luận châm lượng, chất.( Bài 1, sgk/ 11) G : Từ ví dụ vừa em rút giao a Thừa cụm từ “nuôi nhà” tiếp cần tránh điều gì? b thừa cụm từ “ có hai cánh” H :Dựa vào ghi nhớ để trả lời -> Vi phạm phương châm lượng G :Khái quát gọi hs đọc ghi nhớ sgk Truyện “ Rồi có ni khơng” HĐ3: Hướng dẫn luyện tập - Truyện thừa thơng tin: “rồi có ni G : Gv hướng dẫn hs làm tập không?” Bài 1: Thảo luận bàn sau gọi số bàn trả lời - Vi phạm phương châm lượng G: cho học sinh nhận xét chốt ý ghi lên bảng Bài Điền từ thích hợp (bài SGK/10) ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ Bài 2: Thi xem nói nhanh nói đúng, gv cho điểm ln Bài 3: Gọi cá nhân hs tặng điểm chỗ Truyện liên quan đến phương châm hội thoại nào? Bài 4: Thảo luận nhóm trình bày, nhận xét Bài 5:- Vu khống, bịa đặt - Nói khơng có băng chứng - Vu cáo, bịa đặt - Cố tranh cãi chứng xác thực - Ba hoa, khốc lác, phơ trương - Nói lăng nhăng, nhảm nhí - Hứa không thực → Không tuân thủ phương châm chất GHI BẢNG a Nói có chắn nói có sách mách có chứng b Nói sai thật…là nói dối c Nói cách hú họa…là nói mị d Nói nhảm…là nói nhăng nói cuội e Nói khốc…là nói trạng  Các câu liên quan đến PC chất hội thoại Bài 4: Giải thích cách nói a Các từ ngữ: tơi biết, tơi tin rằng…sử dụng người nói tơn trọng PC chất Họ tin điều nói b Các từ: tơi trình bày, …sử dụng người nói tơn PC lượng , khơng nhắc lại điều trình bày III Hướng dẫn nhà: - Học phần ghi nhớ làm tập SBT - Trong giao tiếp có em vi phạm PC chất khơng? Nêu ví dụ - Soạn bài: - Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết E Rút kinh nghiệm: ****************************** Ngày soạn: 10.08.2010 Ngày dạy: TUẦN TIẾT SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu vai trò số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Tạo lập văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kĩ năng: - Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Vân dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh C PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết giảng D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: 9a1/ (Vắng : ) 9a3/ (Vắng: ) Kiểm tra: Cho biết khái niệm đặc điểm văn thuyết minh? Nêu phương pháp thuyết minh? Bài mới: Thuyết minh trình bày tri thức khách quan phổ thông cách liệt kê Khi thuyết minh người ta sử dụng nhiều phương pháp thuyết minh đặc biệt sử dụng số ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** biện pháp nghệ thuật miêu tả Tuy nhiên, văn sử dụng số biện pháp nghệ thuật, Vậy người ta dùng chúng trường hợp nào? Ta tìm hiểu điều qua học hơm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRỊ NỘI DUNG BÀI DẠY HĐ1.Ôn lại kiến thức văn thuyết minh I Tìm hiểu chung G : gọi hs đọc ví dụ sgk Sử dụng số biện pháp nghệ thuật G : Hướng dẫn hs thảo luận nhóm phút: VBTM Văn thuyết minh vấn đề gì? Vấn đề có a Văn : Hạ Long- đá nước thể thuyết minh cách nào? Văn -Vấn đề TM: Đặc điểm đá nước Hạ dùng phương phápthuyết minh chủ yếu? Long H : Thảo luận: -Phương pháp TM: GV khẳng định: cách thuyết minh, văn + Miêu tả: nước làm cho đá sống dậy … thể mơ tả khách quan, xác có tâm hồn đá nước Hạ Long Hấp dẫn việc sử + Giải thích: nước tạo nên di chuyển di dụng số biện pháp nghệ thuật miêu tả, tự chuyển theo cách + Liệt kê: liệt kê cách di chuyển thuyền G: Văn sử dụng nghệ thuật kể chuyện + Phân tích: sáng tạo tạo hóa điểm nào? + Lập luận: vô tri trở nên sống động H: Kể hình thức du thuyền vịnh Kể kết + So sánh: đá với tiên ông, người thuyền … hợp với tả khách hành… G: Chỉ nghệ thuật nhân hóa văn b Kết luận nêu tác dụng? -Vấn đề trừu tượng không đễ cảm thấy đối tượng H: Coi đá thập loại chúng sinh.đá già đi, trẻ dùng số phương pháp thuyết minh lại hay trang nghiêm ->Tác dụng thần miêu tả+ tự + lập luận… thoại hóa cảnh đẹp Hạ Long 2.Ghi nhớ: G: muốn làm cho văn thuyết minh hấp - Các biện pháp nghệ thuật sử dụng văn dẫn, người ta vận dụng thêm biện pháp thuyết minh nghệ thuật nào? - Tác dụng H : Tự bộc lộ Đọc ghi nhớ sgk II Luyện tập Bài1: Ngọc hoàng xử tội ruồi xanh HĐ Luyện tập a Phương pháp thuyết minh: GV yêu cầu trả lời câu hỏi a SGK - Định nghĩa: thuộc họ côn trùng cách, mắt - Thuyết minh sinh sản, tác hại, số lưới… điểm hữu ích ruồivà nhắc nhở người - Phân loại: loại ruồi diệt ruồi - Nêu số liệu: Số vi khuẩn, số lượng sinh sản G: Bài thuyết minh có nét đặc biệt? Tác cặp ruồi giả dùng biện pháp nghệ thuật nào? - Liệt kê: lưới, chân tiết chất dính… H: - Bài thuyết minh thành chuyện kể (một vụ - Phân tích: luật sư bào chữa xử án) có đối thoại, tự thuật, nhân hóa lồi vật b Các biện pháp NT: truyện hư cấu G: Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng Nhân hóa, đối thoại, tự thuật-> làm cho chi tiết khoa học côn trùng trở nên bất ngờ, thú vị gì? c Tác dụng: gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, H:Thuyết minh khách quan, sinh động, hấp vui mà học dẫn, lôi người đọc Bài 2: Đọc nêu yêu cầu tập - Đối tượng thuyết minh: tiếng kêu chim cú G: Hãy nêu đối tượng thuyết minh - Đoạn văn nói tập tính chim cú dạng G: Tác giả phá mê tín nào? H: Dựa hiểu biết môn sinh: Chim ăn ngộ nhận thời thơ ấu, sau lớn lên học có dịp nhận thức lại nhầm lẫn cũ thịt, hay bắt chuột, hay bãi tha ma - Biện pháp nghệ thuật : kể chuyện G: Cách thuyết minh giúp em hiểu ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRỊ thêm tiếng kêu chim cú? H: Cú say sưa làm việc, bắt chuột, giữ lúa, bảo vệ hoa màu cho lương dân NỘI DUNG BÀI DẠY III Hướng dẫn nhà: - Nắm biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh tác dụng - Tập viết đoạn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật (91) - Chuẩn bị mới: Tìm hiểu đề Thuyết minh nón Việt Nam.( đặc điểm, lịch sử đời, quy trình làm nón, loại nón.) E Rút kinh nghiệm: **************************************************** TUẦN TIẾT Ngày soạn: 10.08.2010 Ngày dạy: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm cách sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Cách làm thuyết minh thứ đồ dùng (cái quạt, bút, .) - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kĩ năng: - Xác định yêu cầu đề thuyết minh đồ dùng cụ thể - Lập dàn ý chi tiết viết phần mở cho văn thuyết minh (có sử dụng biện pháp nghệ thuật) đồ dùng C PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thực hành D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp: 9a1/ (Vắng : ) 9a3/ (Vắng: ) 2/ Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà hs 3/ Bài mới: Thực hành vấn đề thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật trình lâu dài cần thiết.Vì qua tiết thực hành hôm nay, mong em tự giải vấn đề tương tự HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRỊ NỘI DUNG BÀI DẠY HĐ1:Tìm hiểu đề I Tìm hiểu chung G: Cho hs đọc lại đề ghi lại bảng 1.Đề bài: G: Xác định yêu cầu đề? Thuyết minh nón Việt Nam (Thể loại, nội dung, giới hạn) 2.Tìm hiểu đề: -Thể loại: Thuyết minh đồ vật - Nội dung: Chiếc nón Việt Nam (chất liệu, cấu tạo, lịch sử…) - Giới hạn: Hiểu biết nón Việt Nam, sử dụng số biện pháp nghệ thuật thuyết G: Yêu cầu học sinh lập dàn minh (dàn sơ lược dàn chi tiết) Lập dàn ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY a Mở bài: - Giới thiệu vế đối tượng - Nhấn mạnh đối tượng b Thân bài: - Giới thiệu đặc điểm nón - Giới thiệu quy trình làm nón - Cơng dụng nón - Lịch sử nón c Kết bài: G: cho hs viết phần mở ý vận Cảm nghĩ chung nón dụng biện pháp nghệ thuật vào 4.Viết đoạn văn viết - Hs nhóm trình bày Nhóm Mở theo cách sử dụng yếu tố ( Nghị luận) Chiếc nón Việt Nam khơng phải miêu tả dùng để che mưa, che nắng mà dường Nhóm Mở theo cách sử dụng yếu tố phần thiếu làm nên vẽ đẹp duyên kể chuyện dáng người phụ nữ Việt Nam Chiếc nón Nhóm Mở theo cách sử dụng yếu tố vào ca dao “Qua đình… nhiêu” Vì biểu cảm nón lại người Việt Nam nói chung Nhóm Mở theo cách sử dụng yếu tố người phụ nữ Việt Nam nói riêng yêu quý nghị luận trân trọng vậy? Xin mời bạn tơi (Hs viết vào bảng thảo luận nhóm) tìm hiểu lịch sử, cấu tạo nón nhé! H:.Trình bày đoạn văn II Luyện tập - Tổ chức cho lớp thảo luận nhận xét Hướng dẫn đọc văn bản: “Họ nhà Kim” bổ sung, sửa chữa đoạn văn nhóm - Đối tượng thuyết minh: Họ nhà Kim Hđ2 Luyện tập - Thuyết minh về: Hình dáng, lịch sử, tác dụng Đọc văn : Họ nhà Kim loại kim G:- Hãy xác định đối tượng, nghệ thuật, - Nghệ thuật: nhân hóa, tự thuật, kể chuyện tác dụng thuyết minh? III Hướng dẫn nhà: -Tiếp tục xác địnhvà biện pháp nghệ thuật sử dụng văn “Họ nhà Kim”.SGK/16 -Soạn bài: “Đấu tranh cho giới hồ bình” + Đọc ghi tóm tắt kiện lịch sử chiến tranh giới lần E Rút kinh nghiệm: ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** TUẦN TIẾT 6,7 Ngày soạn: 10.08.2010 Ngày dạy: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỒ BÌNH (G Mác –két) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận thức mối nguy hại khủng khiếp việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân - Có nhận thức hành động để góp phần bảo vệ hịa bình B TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: -Một số hiểu biết tình hình giới năm 1980 liên quan đến văn - Hệ thống luận cứ, luận điểm, cách lập luận Kĩ năng: Đọc - hiểu văn nhật dụng bàn luận vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh hịa bình nhân loại 3.Thái độ: Bồi dưỡng lịng u chuộng hồ bình chống chiến tranh C PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp:9a1/ (Vắng : ) 9a3/ (Vắng: .) 2.Bài cũ: (1) Nêu đường hình thành phong cách văn hố Hồ Chí Minh (3 đ) ( Hồn cảnh tiếp thu văn hóa giới Cách tiếp thu Kết tiếp thu) (2)Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh thể phương diện nào?Nêu biểu cụ thể? (4 đ) ( Nêu bốn phương diện : Nơi làm viêc, trang phục, bữa ăn, tư trang ; Chỉ biểu hiện) (3) Văn “Đấu tranh cho giới hịa bình” viết vấn đề gì? (3đ) (Nguy chiến tranh hạt nhân tiềm ẩn đe dọa toàn thể sống nhân loại) Bài mới: Chiến tranh giới thứ Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm triệu người Nhật bị thiệt mạng di hoạ đến bây giờ.Thế kỉ XX phát minh nguyên tử hạt nhân, phát minh vũ khí giết người hàng loạt Từ đến nguy chiến tranh ln ln tiềm ẩn đe dọa toàn thể nhân loại Trong họp nguyên thủ quốc gia bàn chống chiến tranh hạt nhân nhà văn Mác – két có tham luận vấn đề đề cập văn mà học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ * HĐ1 Tìm hiểu chung G Em biết lịch sử giải thưởng Noben? G Em biết bom nguyên tử chiến tranh nguyên tử? G Đấu tranh cho giới hồ bình phải làm gì? G Hãy gới thiệu Mác – két văn bản? * HĐ2 Đọc hiểu văn G Hướng dẫn đọc, đọc giọng rõ ràng, dứt khoát, đanh thép Gv đọc đoạn sau gọi hs đọc - Tìm hiểu từ khó: như: FAO, UNICEF, kỉ địa chất,dịch hạch “hạt nhân”,thanh gươm Đa- mô-clet… NỘI DUNG BÀI DẠY I Giới thiệu chung: Tác giả: Mác –két nhà văn có nhiều đóng góp cho hịa bình nhân loại, thông qua hoạt động xã hội sáng tác văn - Ơng nhận giải thưởng Nơ-ben văn học 1982 Tác phẩm: ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** G Văn viết theo phương thức biểu đạt nào?Luận điểm văn gì? G Tác giả triển khai luận điểm hệ thống luận nào? + Thảo luận theo cặp (5ph) + Đại diện nhóm trình bày + Lớp nhận xét, bổ sung (Luận điểm: nguy chiến tranh hạt nhân đấu tranh loại bỏ nguy cho giới hồ bình nhiệm vụ cấp bách toàn nhân loại.) Luận cứ: + Nguy chiến tranh hạt nhân + Cuộc sống tốt đẹp người bị đe dọa + Chiến tranh hạt nhân ngược lí trí lồi người, tự nhiên + Nhiệm vụ đấu tranh hịa bình -Đoạn 1: Từ đầu….tốt đẹp hơn: Nguy chiến tranh hạt nhân -Đoạn 2: Tiếp theo ….điểm xuất phát nó: Cuộc chạy đua vũ trang hậu -Đoạn 3: Phần lại: Lời đề nghị khiêm tốn tác giả G Ở đoạn Bằng lí lẽ chứng cớ nào, tác giả làm rõ nguy chiến tranh hạt nhân? - Tự bộc lộ G Chứng cớ làm em ngạc nhiên nhất? Cách đưa lí lẽ chứng cớ có đặc biệt? - Tự nêu theo cảm nhận Đặc biệt lí lẽ kết hợp với dẫn chứng, dựa tính tốn khoa học kết hợp với bộc lộ thái độ tác giả G Trong thực tế em biết nước sản xuất sử dụng vũ khí hạt nhân? + Phát nước : Anh, Pháp, Mĩ – cường quốc tư phát triển G Thảm họa minh chứng cho nguy hiểm chiến tranh hạt nhân xảy nước nào? + Liên hệ với Nhật Bản GV: Nói rõ hai thành phố Hi- Rô- Si- Ma Na-GaSa-Ki Nhật bị Mĩ ném xuống hai bom nguyên tử vào năm 1945 G Theo tác giả thuốc nổ có sức hủy diệt nào? G Hãy nhận xét cách vào đề tác giả?Tác dụng? - Tự bộc lộ, giáo viên chốt ý ghi lên bảng Hết tiết (?) Cuộc chạy đua vũ trang tác giả chứng cớ nào? Sự phi lí chạy đua vũ trang tác giả nêu dẫn chứng nào? * Làm sống tốt đẹp người Đầu tư cho nước nghèo Chi phí cho vũ khí hạt nhân - 100 tỉ đô la… cho 500 triệu trẻ -100 máy bay ném bom em nghèo B.1B, 7000 tên lửa… Trích từ tham luận “Thanh gươm Đamô-clét” tác giả đọc hội nghị Mê Hi Cô vào 8/1986 II Đọc – hiểu văn bản: 1.Đọc tìm hiểu từ khó 2.Tìm hiểu văn 2.1 Kiểu loại văn bản: VB nhật dụng Nghị luận trị xã hội 2.2 Bố cục: phần 2.3 Phân tích: a.Nguy chiến tranh hạt nhân: - Thời gian: 8-8-1986 - Số liệu: 50.000 đầu đạn hạt nhân bố trí khắp hành tinh - thuốc nổ/người ->So sánh, lí lẽ, dẫn chứng xác thực => Tiềm tàng nhất, ghê gớm nhất, khủng khiếp người tạo đe dọa toàn nhân loại b Tác hại chạy đua vũ trang - Cực kì tốn cướp điều kiện cải thiên sống tốt đẹp người - Phòng bệnh 14 năm, bảo vệ - 10 tàu sân bay ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa 10 Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** tỉ người khỏi sốt rét, cứu mang vũ khí hạt nhân 14 triệu trẻ em - Cung cấp kalo cho 575 triệu người -149 tên lửa MX - Trả tiền nông cụ cho nước nghèo… - 27 tên lửa MX - Chi phí xóa mù chữ cho tồn - tàu ngầm mang vũ giới khí hạt nhân =>Chỉ giấc mơ => Đã thực -> So sánh, lập luận chặt chẽ * Đi ngược lý trí, phản lại tiến hóa tự nhiên - Lịch sử tiến hoá: + 380 triệu năm: bướm bay + 180 triệu năm: hồng nở + kỉ địa chất: người hát hay chim… - Chiến tranh: Đẩy lùi tiến hóa, xóa văn minh lồi người Gv Cuộc chạy đua vũ trang tốn cướp giới nhiều điều kiện để cải thiện sông người, nước nghèo G: Cách lập luận tác giả có đăc biệt? Tác dụng cách lập luận đó? -Chứng cụ thể, xác thực, dùng lối so sánh đối lập Tác dụng: làm bật tốn kém, nêu bật vô nhân đạo, gợi cảm xúc mỉa mai, châm biếm người đọc G: Cuộc chạy đua vũ trang việc làm nào? -Hs tự bộc lộ gv chốt ý G: Cuộc chạy đua vũ trang mang lại hậu gì? G: Phần cuối, thể thái độ tác nào? Tác giả có sáng kiến gì? Theo em sáng kiến nào? - Là tiếng nói yêu chuộng hồ bình với niềm lo lắng cơng phẫn cao độ Giữ kín kí ức mình, lịch sử lên án lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ Gv Liên hệ đến Irắc, Li Băng - Ngược lại lí trí người, phản lại tiến hoá tự nhiên -> Dẫn chứng cụ thể, xác thực, so sánh, đối lập => Việc làm điên rồ, phi lí, phản nhân đạo => Tiêu diệt nhân loại, tiêu huỷ sống trái đất c Lời kêu gọi tác giả - Chống lại việc đó, tham gia ngăn chặn chiến tranh hạt nhân - Đưa sáng kiến -> Nghị luận kết hợp với biểu cảm => Đồn kết đấu tranh giới hồ bình, phản đối ngăn chặn chạy đua vũ trang, tàng trữ vũ khí * HĐ3 Tổng kết - Nghệ thuật lập luận văn giúp em học tập Tổng kết: - Lập luận chặt chẽ, chứng cụ thể, xác điều làm văn thuyết minh? - Liên hệ với thực tế giới nay, văn có ý nghĩa thực nào? (Vấn đề chống chiến tranh giữ gìn ngơi nhà - Nghệ thuật so sánh, đối lập - Thể suy nghĩ nghiêm túc, chung Trái Đất chúng ta) tích cực, đầy trách nhiệm tác giả + Tự liên hệ thực tiễn hịa bình nhân loại - Giải thích nhan đề văn bản? Luyện tập: * Hđ Luyện tập - Phát biểu cảm nghĩ em sau học xong “Đấu tranh III Hướng dẫn nhà: cho giới hịa bình”? - Nắm lại nội dung, nghệ thuật văn - Định hướng + Tự nêu cảm nghĩ riêng em - Sưu tầm số báo,tranh, ảnh nói Gv cho học sinh đọc câu hỏi sgk để hs tự bộc lộ ý kiến ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa 11 Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** - Cho lớp hát “ Chúng em cần bầu trời hồ bình thảm họa chiến tranh hạt - Thái độ nhà văn chiến tranh hạt nhân hịa bình nhân loại - Chuẩn bị: Các phương châm hội thoại: (t) + Đọc kĩ ví dụ trả lời câu hỏi + Tìm thành ngữ liên quan đến phương châm lịch E Rút kinh nghiệm: TUẦN TIẾT Ngày soạn: 14.08.2010 Ngày dạy: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm hiểu biết cốt yếu ba phương châm hội thoại: phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch - Biết vận dụng hiệu phương châm quan hệ , phương châm cách thức, phương châm lịch B TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch Kĩ năng: - Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch hoạt động giao tiếp -Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch tình giao tiếp cụ thể 3.Thái độ: Có ý thức lịch giao tiếp C PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, quy nạp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp:9a1/ (Vắng : ) 9a3/ (Vắng: .) Kiểm tra cũ: 9a1: 9a3: (1) Nêu cách hiểu biết em hai phương châm hội thoại học:phương châm lượng phương châm chất.(6đ) (dựa theo khái niệm) (2) Xác định phương châm hội thoại cho thành ngữ sau: Nói có sách mách có chứng, nói nhăng nói cuội, hứa hươu hứa vượn, khua mơi múa mép.(4đ) (PC chất) Bài mới: Ở tiết trước em tìm hiểu hai phương châm hội thoại phương châm lượng phương châm chất Vậy tiết học tìm hiểu tiếp ba phương châm hội thoại cịn lại phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY HĐ1:Hình thành khái niệm phương châm I.Tìm hiểu chung: quan hệ Phương châm quan hệ G: Thành ngữ “Ơng nói gà, bà nói vịt” tình a Ví dụ: Sgk hội thoại nào? Hậu tình “Ơng nói gà bà nói vịt”->Mỗi người nói đề tài khác gì? -Chỉ tình người nói đề tài, khơng → Người nói người nghe khơng hiểu khớp nhau; hậu qủa người không giao tiếp với b.Ghi nhớ: Sgk / 21 G: Qua em rút học giao ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa 12 Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** tiếp? - Cần nói vào đề tài, tránh nói lạc đề Hãy cho ví dụ để minh họa HĐ2 Hình thành khái niệm phương châm cách thức G: Thành ngữ “Dây cà dây muống” “Lúng túng ngậm hột thị”dùng để cách nói nào? Cách nói có ảnh hưởng để giao tiếp -Người nghe không hiểu hiểu sai lạc ý người nói Người nghe bị ức chế, khơng có thiện cảm với người nói G: Bài học rút từ hậu cách nói trên?- Khi nói cần ngắn gọn, rành mạch Thảo luận: (2’)G: Có thể hiểu câu sau theo cách “Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn ông ấy”? -2 Cách (Hs tự diễn tả.) G: Để người nghe không hiểu lầm, phải nói nào? +Tơi đồng ý với nhận định ông truyện ngắn +Tôi đồng ý với nhận định (người đó) truyện ngắn ơng G: Như vậy, giao tiếp cần tuân thủ điều gì? - Tránh nói mơ hồ HĐ Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm phương châm lịch Gọi học sinh đọc truyện sgk G: Vì người ăn xin cậu bé cảm thấy nhận người đó?- Họ cảm nhận tôn trọng, chân thành G: Có thể rút học từ mẫu chuyện trên?- Khi giao tiếp cần tôn trọng người đối thoại, không phân biệt sang -hèn, giàu- nghèo G: Qua ví dụ, em hiểu thề phương châm lịch sự?- Hs dựa vào phần ghi nhớ để trả lời HĐ4 Luyện tập Ví dụ Trong vật lí, thầy giáo hỏi học sinh nhìn cửa sổ: - Em cho thầy biết, sóng gì? Học sinh giật mình, trả lời: - Thưa thầy, “Sóng” thơ Xn Quỳnh Ví dụ “ Con có ăn táo bàn khơng?” Ví dụ 3: - Cháu làm ơn cho bác hỏi đường vào Đạ Nha lối nào? - Tới ngã tư , rẽ phải * Đọc làm tập tìm câu tục ngữ tương tự cho học sinh chơi trị chơi tiếp sức : dãy bàn Ví dụ: - Nằm lùi vào - Tơi có hào đâu - Đồ điếc - Tơi có tiếc đâu Phương châm cách thức: a.Ví dụ -“Dây cà dây muống” ->Nói dài dịng, rườm rà -“Lúng túng ngậm hột thị” -> Nói ấp úng, khơng rành mạch b Ghi nhớ: sgk/22 3.Phương châm lịch sự: a.Ví dụ: b.Ghi nhớ: sgk II Luyện tập: Bài tập thêm: Phát lỗi liên quan đến ba phương châm hội thoại vừa học Ví dụ Vi phạm phương châm quan hệ Ví dụ 2: Có hai cách hiểu + Con có thích ăn táo (mà) mẹ để bàn khơng? + Con có ăn vụng táo (mà) mẹ để bàn khơng? -> Phương châm cách thức Ví dụ Vi phạm phương châm lịch Bài 5/24 Giải thích thành ngữ cho biết thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào? - Nói băm nói bổ: Nói trách móc, chì chiết - Nói đấm vào tai: Nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu - Điều nặng tiếng nhẹ: Nói trách móc, chì chiết - Mồm loa mép giải: Lắm lời đanh đá, nói át lời người khác.=> Phương châm lịch - Nửa úp, nửa mở: Nói mập mờ, khơng nói hết ý-> PC cách thức - Đánh trống lãng: Cố ý né tránh vấn đề mà người đối thoại muốn trao đổi-> PC quan hệ Bài 1/23.a Cần suy nghĩ lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp -Tôn trọng lịch với người đối thoại b Chuyển thành trị chơi : Đọc tiếp sức Chủ đề: Tìm câu tục ngữ, ca dao khuyên nói Bài 2/23 Phép tu từ liên quan đến phương châm lịch “ Nói giảm, nói tránh” Vd Chị khơng đen Bài 3/23 Điền từ a Nói mát b Nói leo c Nói móc -> PC lịch d Nói đầu đũa…=> Phương châm cách thức ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa 13 Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** Gọi hs đọc làm tậpp Cho hs tìm ví dụ để minh hoạ - Đọc nêu yêu cầu tập Cho hs điểm câu - Thảo luận nhóm để làm tập Sau cho hs trình bày kết thảo luận gv chốt ý ghi lên bảng Bài 4/23 Xác định phương châm hội thoại a Khi hỏi vấn đề không thuộc đề tài trao đổi -> Phương châm quan hệ b Ngầm muốn xin lỗi trước người nghe -> Phương châm lịch II Hướng dẫn nhà : - Về nhà nắm nội dung ba phương châm hội thoại - Tìm hiểu số câu tục ngữ liên quan đến phương châm hội thoại - Chuẩn bị TT Đọc kĩ mẫu chuyện “Chào hỏi” Nghiên cứu câu hỏi 1, 2, 3, sgk/ 37 E Rút kinh nghiệm: TUẦN TIẾT Ngày soạn: 14.08.2010 Ngày dạy: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố kiến thức học văn thuyết minh - Hiểu vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh - Biết vận dụng có ý thức sử dụng tốt yếu tố miêu tả làm văn thuyết minh B TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Tác dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận bật, gây ấn tượng - Vai trò miêu tả văn thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể đối tượng cần thuyết minh Kĩ năng: - Quan sát vật, tượng - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp với việc tạo lập văn thuyết minh C PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, quy nạp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: 9a1/ (Vắng : ) 9a3/ (Vắng: ) Kiểm tra cũ: 9a1: 9a3: (1) Nêu vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh.(3đ) (2)Viết đoạn thuyết minh ngắn có sử dụng biện pháp nghệ thuật.(6đ) Bài mới: Ở tiết trước em biết văn thuyết minh cần biện pháp nghệ thuật Vậy tìm hiểu biện pháp nghệ thuật miêu tả văn thuyết minh có tác dụng gì? Và đưa vào cách nào? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY HĐ1 Đọc tìm hiểu I.Tìm hiểu văn Yêu cầu hs đọc văn “Cây chuối đời sống Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn Việt Nam” thuyết minh G: Thế văn thuyết minh? Thế văn miêu 1.1 Ví dụ: tả? a Ý nghĩa nhan đề: Vai trò chuối G: Thế yếu tố miêu tả? đời sống người dân Việt Nam + Nhắc lại kiến thức học b Xác định câu văn thuyết minh: ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa 14 Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** - Yêu cầu học sinh thay đọc hết bài: Cây chuối đời sống Việt Nam G: Nhan đề văn có ý ghĩa gì? Phân biệt nhan đề “ Cây chuối đời sống Việt Nam” “ Cây chuối vườn nhà em” xác định kiểu văn bản? + Giải thích: Vai trò tác dụng chuối với đời sống người Việt Nam G: Tìm gạch câu thuyết minh đặc điểm tiêu biểu chuối ba đoạn? + Chỉ đặc điểm cách gạch bút chì vào Sgk - Khái quát ba đặc điểm G: Hãy tìm câu văn có yếu tố miêu tả chuối cho biết tác dụng yếu tố miếu tả đó? + Tìm câu miêu tả thân chuối, loại chuối, cách ăn chuối xanh… + Tác dụng: giàu hình ảnh, người đọc dễ dàng hình dung chuối G: Thuyết minh thêm công dụng chuối: + Thân chuối thái gém làm rau sống ăn mát, tác dụng giải nhiệt Tập hợp nhiều chuối với làm bè, sợi tơ bẹ chuối đan dụng cụ + Hoa chối thái sợi nhỏ ăn sống, làm nộm + Quả chuối tiêu xanh lấy nhựa làm thuốc chữa bệnh hắc lào, chuối hột làm thuốc + Nõn chuối: hơ nóng dùng để gói đồ ăn, chuối gói bánh… G: Em hiểu vai trị ý nghĩa yếu tố miêu tả văn thuyết minh nào? G: Những đối tượng cần dùng miêu tả thuyết minh? + Đối tượng cần dùng thuyết minh vật G: Hãy nêu yêu cầu đặc điểm thuyết minh? + Đọc ghi nhớ - Khái quát kiến thức HĐ2 Luyện tập Gọi hs đọc nêu yêu cầu tập Cho học sinh thảo luận nhóm 10’ làm tập viết kết thảo luận nhóm bảng phụ treo lên trước lớp cho nhóm nhận xét -Đọc tập nêu yêu cầu tập Gv gọi hs đứng dậy xác định câu văn miêu tả - Đọc nêu yêu cầu tập Xác định câu văn miêu tả Học sinh đọc đoạn câu văn miêu tả - Miêu tả trò chơi múa lân, kéo co, cờ người, đua - Cây chuối ưa nước nên người ta thường trồng bên hồ - Cây chuối sử dụng từ chân đến gốc - Qủa chuối ăn ngon ……… c Xác định câu văn miêu tả: - Đi khắp Việt Nam…núi rừng -Tả chuối trứng cuốc -Tả cách ăn chuối xanh d.Chú ý thuyết minh thêm công dụng chuối: 1.2 Ghi nhớ: sgk/25 Luyện tập: 1.Hoàn thiện câu văn: (chơi trò viết tiếp câu) -Thân chuối thẳng tròn cột trụ mọng nước, gợi cảm, mát mẽ, dễ chịu - Lá chuối khơ lót ổ nằm vừa mềm mại, vừa thoang thoảng mùi hương dân dã ám ảnh tâm trí kẻ tha hương => Viết thành đoạn văn Xác định yếu tố miêu tả -Tách nó… có tai -Chén ta khơng có tai -Khi mời …mà uống nóng Xác định câu văn miêu tả Văn bản: “Trò chơi ngày xuân” - Qua sông Hồng….làn điệu quan họ mượt mà -Lân trang trí cơng phu…hoạ tiết đẹp -Múa lân sơi động…Có ơng địa chạy quanh -Kéo co thu hút nhiều người ý thức tập thể người - Bàn cờ sân bãi rộng…kí hiệu quân cờ - Hai tướng …được che lọng -Với khoảng thời gian định…không bị cháy, khê -Sau hiệu lệnh…rộn rã đôi bờ sông -> Tác dụng: nhằm tái sinh động ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa 15 Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** thuyền trò chơi G: Theo em dùng yếu tố miêu tả văn có -> Giúp người đọc hình dung dễ dàng tác dụng gì? II Hướng dẫn tự học : - Nắm tác dụng yếu tố miêu tả - Viết đoạn văn thuyết minh vật tự chọn có sử dụng yếu tố miêu tả - Chuẩn bị luyện tập lập dàn ý cho đề: “ Con trâu làng quê Việt Nam” E Rút kinh nghiệm: TUẦN TIẾT 10 Ngày soạn: 14.08.2010 Ngày dạy: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Có ý thức biết sử dụng tốt yếu tố miêu tả việc tạo lập văn thuyết minh B TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Những yếu tố miêu tả văn thuyết minh - Vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh Kĩ năng: Viết đoạn văn, văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn C PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, quy nạp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: 9a1/ (Vắng : ) 9a3/ (Vắng: .) Kiểm tra cũ: 9a1: 9a3: (1) Nêu vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh.(3đ) (2)Viết đoạn thuyết minh ngắn vật tự chọn có sử dụng yếu tố miêu tả (6đ) Bài mới: Ở trước nhận thấy yếu tố miêu tả đưa vào văn thuyết minh làm cho đối tượng thuyết minh bật, gây ấn tượng Vậy tiết học giúp em biết cách đưa yếu tố miêu tả vào đoạn thuyết minh cụ thể HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY * Hoạt động 1: Tìm hiểu đề I Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc đề Đề: Con trâu làng quê Việt Nam G: Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì? 1.Tìm hiểu đề: G: Cụm từ “con trâu làng quê Việt Nam” bao gồm - Thể loại: Thuyết minh vật ý gì? - Nội dung: Giá trị nhiều mặt trâu G: Có thể hiểu đề muốn trình bày trâu - Phạm vi giới hạn: Giới thiệu trâu làng quê Việt đời sống làng q Việt Nam khơng? Nam + Trình bày:Con trâu gắn bó với nghề làm ruộng, Tìm ý lập dàn ý chi tiết công việc đồng người dân Việt a Mở bài: G: Hãy rút ý cần trinh bày.(có thể tìm từ Giới thiệu chung trâu làng quê Việt Nam văn khoa học) b Thân bài: - Nguồn gốc; sức kéo + Nguồn gốc trâu + Dựa vào phần chuẩn bị nhà để nêu ý + Đặc điểm hình thức trâu ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa 16 Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** + Lớp nhận xét, bổ sung G: Bố cục thuyết minh gồm phần? G: Mở cần trình bày ý gì? + Giới thiệu chung trâu G: Phần thân cần nêu ý nào? G: Hãy xếp ý tìm theo thứ tử phần thân bài? G: Trong nghề làm ruộng trâu đóng vai trị nào? G: Ở huyện ta có lễ hội mà trâu tham gia khơng? Lễ hội dân tộc nào? Ý nghĩa? - Giải thích rõ lễ hội đâm trâu dân tộc Châu Mạ Đạ Tẻh G: Thịt, da, sừng trâu có tác dụng gì? G: Đối với người nơng dân trâu có giá trị nào? G: Đối với đứa trẻ nơi thôn dã trâu gắn với kỉ niệm tuổi thơ chúng? + Dựa vào phần chuẩn bị nhà trình bày + Lớp nhận xét, bổ sung G: Từng gắn bó lâu đời với mình, người nơng dân có tình cảm trâu? -Thử tìm vài câu ca dao, tục ngữ nói tình cảm người trâu + Lấy số ví dụ như: a Con trâu đầu nghiệp b Trâu ta bảo trâu này, Trâu ruộng, trâu cày với ta… * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết - Nêu yêu cầu viết hướng dẫn,quy định thời gian thảo luận - Chia lớp làm nhóm: + Nhóm 1,2 : Thuyết minh “Con trâu với tuổi thơ nơng thơn” + Nhóm 3,4: Thuyết minh “Con trâu với tuổi thơ nông thôn” Thực bước sau: G: Xác định xem đoạn văn thuyết minh chi tiết để miêu tả G: viết câu văn miêu tả cho đoạn G: Tiến hành viết đoạn thuyết minh vào giấy nháp - Theo dõi hướng dẫn thêm cho nhóm yếu - Gọi đại diện nhóm trình bày + Lớp nhận xét, bổ sung - Sửa chữa, cho điểm tuyên dương - Củng cố kién thức G: Miêu tả văn thuyết minh có vai trị gì? a Làm cho đối tượng thuyêt minh hiên lên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu b Làm cho đối tượng thuyết minh có tính cách + Con trâu nghề làm ruộng: sức kéo chủ yếu kéo cày, kéo bừa, kéo xe, trục lúa + Trâu giá trị vật chất tinh thần - Con trâu lễ hội, đình đám truyền thống - Con trâu cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu làm đồ mĩ nghệ c Kết bài: Con trâu tình cảm người nơng dân 3.Viết bài: * Xây dựng đoạn: “Con trâu với tuổi thơ nông thôn” - Về miền quê Việt Nam ta bắt gặp hình ảnh đàn trâu mộng chăm gặm cỏ cánh đồng xanh mướt Lũ trẻ chăn trâu mà tắm mát, chơi trận giả Chiều lưng trâu tiếng sáo vắt vẻ, du dương… - Khơng có chưa sinh lớn lên làng quê Việt Nam mà lại khơng có tuổi thơ gắn bó với trâu Thuở nhỏ, theo cha đồng mải mê ngắn nhìn trâu thả lỏng say sưa gặm cỏ cách ngon lành Lớn lên chút, nghiểu nghiện cưỡi lưng trâu buổi chiều chăn trở nhà.Thú vị ! Con trâu hiền lành ngoan ngỗn để lại kí ức tuổi thơ người bao kỉ niệm ngào * Viết đoạn văn trâu với công việc đồng - Bao đời hình ảnh trâu lầm lũi kéo cày đồng ruộng hình ảnh quen thuộc, gần gũi với người nơng dân Việt Nam Vì trâu trở thành người bạn tâm tình người nơng dân Trâu ta bảo trâu -Chiều chiều, ngày lao động tạm ngừng, trâu tháo cày đủng đỉnh đường làng, miệng nhai trầu bỏm bẻm Khi dáng khoan thai, chậm rãi trâu khiến cho người ta cảm giác khơng khí làng quê Việt Nam mà bình thân quen đỗi II Hướng dẫn tự học: 1.Hướng dẫn viết TLV số -Về nhà xem kĩ lại cách làm văn thuyết minh có vận dụng biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả - Chuẩn bị kĩ kiến thức liên quan đến đề 2, sgk/42 để chuẩn bị cho tiết sau làm viết số 1.( Chú ý làm dàn ý khơng viết thành văn hồn ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa 17 Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** cá tính riêng c Làm cho văn thuyết minh có tính biểu cảm d Làm cho văn thuyết minh giàu tính lơgic màu sắc triết lí + Chọn đáp án đọc lại ghi nhớ E Rút kinh nghiệm: TUẦN 03 TIẾT 11,12 chỉnh) Hướng dận tự học: - Chuẩn bị: Văn Tuyên bố giới sống quyền bảo vệ phát triển trẻ em - Soạn câu 1-> câu Sgk/tr35 Ngày soạn: 18.08.2010 Ngày dạy: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy tầm quan trọng vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em trách nhiệm cộng đồng quốc tế vấn đề - Thấy đặc điểm hình thức văn B TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Thực trạng sống trẻ em nay, thách thức, hội nhiệm vụ - Những biểu quan điểm vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Việt Nam Kĩ năng: - Nâng cao buớc kĩ đọc - hiểu văn nhật dụng - Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích tạo lập văn nhật dụng - Tìm hiểu biết quan điểm Đảng, Nhà nước ta vấn đề nêu văn 3.Thái độ: Bồi dưỡng lịng cảm thơng sâu sắc em có hồn cảnh khó khăn, lòng yêu thương người C PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp:9a1/ (Vắng : ) 9a3/ (Vắng: .) 2.Bài cũ: (1) Nêu luận điểm “Đấu tranh cho giới hồ bình” (4 đ) ( Nêu luận điểm chính) (2)Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh thể phương diện nào?Nêu biểu cụ thể? (3 đ) ( Nêu bốn phương diện : Nơi làm viêc, trang phục, bữa ăn, tư trang ; Chỉ biểu hiện) (3) Văn “Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em”có phần nào? (3đ) ( Mở đầu, thách thức, hội, nhiệm vụ ) Bài mới: Bác Hồ viết: “Trẻ em búp cành - Biết ăn biết ngủ, biết học hành ngoan” Trẻ em Việt Nam trẻ em giới đứng trước thuận lợi to lớn chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục đồng thời gặp thách thức, cản trở không nhỏ ảnh hưởng xấu đến tương lai phát triển em Tầm quan trọng vấn đề đề cập qua văn Tuyên bố mà hôm tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRỊ GHI BẢNG HĐ1 Giới thiệu chung I.Giới thiệu chung: G:Thông qua phần thích sgk em nêu xuất xứ văn này? Văn trích từ Tuyên HĐ 2: Đọc - hiểu văn bố hội nghị cấp cao giới Đọc rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết mục trẻ em họp ngày 30/09/1990 trụ ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa 18 Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** Gv đọc đoạn sau gọi hs đọc tiếp - Giải thích thích: 2, ,5, 6, giải thích thêm từ Tăng trưởng: phát triển theo hướng tốt đẹp, tiến Vơ gia cư: Khơng gia đình, khơng nhà (?) Xác định kiểu loại văn PTBĐ Nêu bố cục văn Khái quát nội dung phần Đọc mục 1,2 phần mở đầu G: Nêu nội dung ý nghĩa hai mục vừa đọc -Nhận thức cộng đồng quốc tế trẻ em quyền sống chúng giới - Đặc điểm tâm sinh lí quyền sống trẻ em G: Em nghĩ cách nhìn cộng đồng giới trẻ em? -Là cách nhìn đầy tin yêu trách nhiệm đối tương lai giới, trẻ em Theo dõi phần Sự thách thức G: Em hiểu thách thức? - Những khó khăn trước mắt cần phải nhận thức, ý thức vượt qua G: Dựa vào mục 4, 5, em khái quát bất hạnh mà trẻ em giới phải chịu đựng? -Hs tự nêu gv chốt ý ghi lên bảng G:Theo em hiểu nỗi bất hạnh lớn nhất?- Hs tự bộc lộ G: Thực trạng trẻ em Việt Nam, Đông Nam Á nào? Buôn bán trẻ em, trẻ em mắc bệnh HIV G: Những nỗi bất hạnh trẻ em giải thoát cách nào? -Loại bỏ chiến tranh, bạo lực, xố bỏ đói nghèo… G: Em hiểu thách thức nhà trị? -Là khó khăn trước mắt cần phải vượt qua G: Từ em hiểu tổ chức Iiên hợp quốc có thái độ trước bất hạnh trẻ em? -Nhận thức rõ thực trạng trẻ em tâm giúp em vượt qua G: Em có nhận xét nghệ thuật thuyết minh phần này? Qua đó, em có nhận xét thực trạng trẻ em giới nay? Tiết G: Theo dõi mục 8, dựa vào sở mà tuyên bố cho cộng đồng quốc tế có hội thực cam kết trẻ em? - Hs tự nêu gv chốt ý ghi lên bảng G: Những hội xuất nước ta để tham gia tích cực vào việc thực tuyên bố quyền trẻ em? - Nước ta có đủ phương tiện, kiến thức… Trẻ em nước ta chăm sóc tơn trọng; trị ổn định, kinh tế tăng trưởng đều, hợp tác quốc tế ngày mở rộng… G: Trong phần nhiệm vụ có nội dung nhiệm vụ cụ thể giải pháp thực nhiệm vụ em rõ hai phần đó? - Nhiệm vụ: mục 10 đến 15, giải pháp mục 16,17 G: Hãy tóm tắt nội dung phần nêu nhiệm vụ cụ thể? - Hs tự nêu gv chốt ý ghi lên bảng G: Theo em nội dung quan trọng nhất? Vì sao? - Mục 16,17 G: Phần biện pháp cụ thể có điểm cần ý? -Các nước đảm bảo đặn tăng trưởng kinh tế ; nước cần có nỗ lực liên tục phối hợp đồng hành động trẻ em G: Theo đó, trẻ em Việt nam hưởng quyền lợi từ nỗ lực Đảng Nhà nước ta? ( thảo luận nhóm) -Quyền học tập chữa bệnh vui chơi… HĐ3 Tổng kết G: Qua tuyên bố, em nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, quan tâm cộng đồng quốc tế vấn đề này?- Dựa vào phần ghi nhớ để nêu HĐ4 Luyện tập sở Liên hợp quốc Niu c II Đọc- hiểu văn bản: 1.Đọc thích từ: 2.Tìm hiểu văn 2.1Kiểu loại văn bản: Nhật dụng Nghị luận trị –xã hội 2.2 Bố cục: phần 2.3 Phân tích: a.Mở đầu: - Mục đích, nhiệm vụ hội nghị cấp cao - Đặc điểm tâm sinh lí quyền sống trẻ em b Sự thách thức: Thực trạng trẻ em giới - Trở thành nạn nhân chiến tranh bạo lực, chủ nghĩa khủng bố, phân biệt chùng tộc, bóc lột, lãng quyên - Nạn nhân đói nghèo, vơ gia cư, mù chữ - Chết suy dinh dưỡng bệnh tật -> Lập luận tổng – phân - hợp, kết hợp lí lẽ, dẫn chứng, liệt kê => Rơi vào hiểm hoạ cực khổ nhiều mặt Đó thách thức phủ tổ chức quốc tế c Những hội: - Đã có cơng ước quyền trẻ em -Sự hợp tác đoàn kết quốc tế ngày có hiệu cụ thể nhiều lĩnh vực - Phong trào giải trừ quân bị tạo điều kiện số tài nguyên chuyển sang phục vụ mục tiêu phúc lợi xã hội -> Giải thích, kết hợp chứng minh => Những hội khả quan, đảm bảo cho công ước thực d Những nhiệm vụ: - Tăng cường sức khoẻ chế độ dinh dưỡng trẻ em - Quan tâm nhiều đến trẻ bị tàn tật có hồn cảnh sống đặc biệt -Bình đẳng em trai em gái -Phát triển giáo dục cho trẻ em -Đảm bảo cho bà mẹ an toàn mang thaivà sinh đẻ.Với trẻ sống tha hương, cần tạo cho chúng biết nguồn gốc, lai lịch mình, xây dựng mơi trường sống an toàn… -> Luận xác đáng, liệt kê đa dạng… ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa 19 Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** G: Để xứng đáng với quan tâm chăm sóc Đảng, Nhà nước tổ chức xã hội, em tự nhận thấy phải làm gì? G: Tổ chức trị chơi chữ - Treo bảng phụ phổ biến luật chơi + Học sinh tham gia điền chữ + Ô hàng dọc: Nam Phi + Ô hàng ngang: Unicef, Măng non, Mù chữ, Apac thai, Hồ Chí Minh, AIDS U N I C E F M A N G N O N M U C H Ư A P A C T H A I H O C H I M I N H A I D S => Nhiệm vụ cụ thể, toàn diện, cấp thiết Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/ 35 Luyện tập: III Hướng dẫn tự học: -Yêu cầu nắm ghi nhớ Văn có ý nghĩa sống ngày nay? - Lí giải tính chất nhật dụng văn - Chuẩn bị: + Các phương châm hội thoại.(tt) + Đọc truyện cười”Chào hỏi” trả lời câu hỏi bên E Rút kinh nghiệm: TUẦN TIẾT 13 Ngày soạn:23.08.2010 Ngày dạy: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp - Đánh giá hiệu diễn đạt trường hợp tuân thủ (hoặc không tuân thủ) phương châm hội thoại hoàn cảnh giao tiếp cụ thể B TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: Mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại Kĩ năng: - Lựa chọn phương châm hội thoại trình giao tiếp - Hiểu nguyên nhân việc không tuân thủ phương châm hội thoại C PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, quy nạp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp:9a1/ (Vắng : ) 9a3/ (Vắng: .) Kiểm tra cũ: 9a1: 9a3: (1) Nêu cách hiểu biết em ba phương châm hội thoại học:phương châm cách thức phương châm quan hệ, phương châm lịch (6đ) (dựa theo khái niệm) (2) Xác định phương châm hội thoại cho thành ngữ sau: đánh trống lảng , nói băm nói bổ, nửa úp nửa mở, ơng nói gà bà nói vịt (4đ) (quan hệ , lịch sự, cách thức, quan hệ ) Bài mới: Giữa tình giao tiếp phương châm hội thoại mà vừa học có mối quan hệ nào? Tình giao tiếp có chi phối phương châm hội thoại tiết học giúp tìm hiểu HOẠT ĐỘNG THẦY- TRỊ NỘI DUNG BÀI DẠY HĐ1 Tìm hiểu mối quan hệ PCHT tình giao I Tìm hiểu chung tiếp Quan hệ phương châm hội Gọi hs đọc truyện cười “Chào hỏi” thoại với tình giao tiếp G: Nhân vật chàng rể có tuân thủ PC lịch khơng? a Ví dụ: sgk Tại sao? Chuyện “Chào hỏi” -Trong tình khơng tn thủ phương châm lịch -> Vi phạm phương châm lịch người hỏi tập trung làm việc mà phải leo từ => Vì khơng nắm đặc điểm ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa 20 Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** xuống chứng tỏ chàng ngốc quấy rối gây phiền hà cho người khác G: Từ em rút học giao tiếp? -Hs dựa vào ghi nhớ để nêu Gọi hs đọc ghi nhớ HĐ2 Tìm hiểu trường hợp khơng tn thủ phương châm hội thoại Gọi hs đọc lại ví dụ học G: Nhắc lại phương châm hội thoại học, học ấy, tình phương châm hội thoại khơng tuân thủ? - Ngoại trừ tình phương châm lịch cịn tình khác tuân thủ phương châm hội thoại Gv gọi hs đọc đoạn đối thoại nêu câu hỏi sgk cho hs trả lời -Không tuân thủ phương châm lượng người nói khơng biết đích xác vấn đề nói nên trả lời cách chung chung Gv nêu câu hỏi thứ sgk -Bác sĩ khơng tn thủ phương châm hội chất nói điều mà khơng tin đúng, việc làm nhân đạo cần thiết để bệnh nhân lạc quan hơn, có nghị lực để sống khoảng thời gian lại đời, khơng phải nói dối đáng chê trách, lên án.Có thể nêu tình tương tự chiến sĩ khơng may sa vào tay giặc khơng thể tn thủ phương châm hội chất mà khai hết tất bí mật Nêu câu hỏi sgk -Nếu xét nghĩa tường minh vi phạm phương châm hội lượng, xét theo nghĩa hàm ẩn câu ta nên hiểu : Tiền bạc phương tiện để sống mục đích cuối cùng, câu răn dạy ta khơng nên chạy theo tiền bạc mà quên nhiều thứ quan trọng khác thiêng liêng sống G: Vậy qua việc tìm hiểu ví dụ em cho biết trường hợp vi phạm phương châm hội thoại? -Hs dựa vào phần ghi nhớ để nêu Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK HĐ3 Hướng dẫn luyện tập - GV gọi hs đọc tập sgk nêu yêu cầu tập Cho hs thảo luận nhóm nhỏ sau trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp cho hs lớp nhận xét bổ sung ý kiến gv chốt ý ghi lên bảng -Gv gọi hs đọc nêu yêu cầu tập G: Thái độ Chân, Tay, Tai, Mắt vi phạm phương châm giao tiếp? Việc không tuân thủ đó, có lí đáng khơng? tình giao tiếp b Ghi nhớ: sgk/36 Những trường hợp khơng tn thủ phương châm hội thoại a.Ví dụ: sgk (1) câu trả lời Ba vi phạm phương châm chất -> khơng nắm xác điều cần trả lời (2) Bác sĩ vi phạm phương châm chất -> Đó điều cần thiết, nhằm giúp người bệnh có nghị lực sống (3) - Nếu xét nghĩa hiển ngơn câu nói vi phạm phương châm lượng - Nếu xét hàm ý câu nói khơng vi phạm phương châm b.Ghi nhớ: sgk/37 II Luyện tập: 1.Phát lời nói vi phạm phương châm hội thoại phân tích - Câu trả lời ông bố không tuân thủ phương châm cách thức -Vì cậu bé tuổi “tuyển tập…Nam Cao” nhận biết được, người khác câu nói có thơng tin rõ ràng Giải thích lí vi phạm phương châm hội thoại - Các nhân vật vi phạm phương châm lịch - Việc không tuân thủ khơng thích hợp với tình giao tiếp khách đến nhà phải chào hỏi chủ nhà nói chuyện, vị khách thật hồ đồ ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa 21 Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** E Rút kinh nghiệm: TUẦN TIẾT 14,15 Ngày soạn:23.08.2010 Ngày dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I VĂN THUYẾT MINH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Vận dụng kĩ học viết văn thuyết minh vào viết như: vận dụng biện pháp nghệ thật, vận dụng yếu tố miêu tả việc viết văn thuyết minh B TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: Viết văn thuyết minh có sử dung biệt pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả cách hợp lí có hiệu Kĩ năng: Rèn kĩ thu thập tài liệu, hệ thống, chọn lọc tài liệu, để viết thành văn thuyết minh có bố cục rõ ràng 3.Thái độ: Xây dựng ý thức làm cách tích cực tự giác C PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, quy nạp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp:9a1/ (Vắng : ) 9a3/ (Vắng: .) Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị giấy làm học sinh Bài mới: Gv chép đề lên bảng Học sinh chọn hai đề sau: Đề 1: Cây…ở quê em Đề 2: Một lồi vât ni q em Đáp án - Biểu điểm Đề 1: A Mở bài: Giới thiệu chung em định thuyết minh B Thân bài: Thuyết minh cụ thể loại -Thuyết minh đặc điểm (chú ý vận dụng biên pháp nghệ thuật miêu tả…) + Về hình dáng, kích thước… + Điều kiện sống… - Thuyết minh chủng loại cây… - Thuyết minh lợi ích (Chú ý vận dụng biện pháp nghệ thuật) (Công dụng phận) C Kết bài: Lồi tình cảm, đời sống người Đề 2: A Mở bài: Giới thiệu chung vật nuôi B Thân bài: Hs ý phải vận dụng biện pháp nghệ thuật đưa vào làm - Nêu nguồn gốc, xuất xứ - Thuyết minh chủng loại - Thuyết minh đặc điểm vật - Tác dụng vật ni đời sơng người dân quê em + Về mặt kinh tế + Về mặt tinh thần C Kết bài: Con vật tình cảm người nơng dân Hướng dẫn nhà: - Đọc trước “tóm tắt văn tự sự” - Đọc lại văn “Chiếc cuối cùng” “Lão Hạc” lớp ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa 22 Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** - Xem lại bước tóm tắt văn tự lớp 8, sgk/68 HKI E Rút kinh nghiệm: ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa 23 Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học:2010 -2011 ********************************************************************************************** ******************************************************************************************* Giáo viên: Trần Thị Hoa 24 Trường DTNT Đạ Tẻ ... Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học :2010 -2011 ********************************************************************************************** G Văn viết theo phương thức biểu đạt nào?Luận điểm văn gì? G... án Ngữ văn Năm học :2010 -2011 ********************************************************************************************** cá tính riêng c Làm cho văn thuyết minh có tính biểu cảm d Làm cho văn. .. DTNT Đạ Tẻ Giáo án Ngữ văn Năm học :2010 -2011 ********************************************************************************************** TUẦN TIẾT 6,7 Ngày soạn: 10.08 .2010 Ngày dạy: ĐẤU

Ngày đăng: 28/09/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

(Hs viết vào bảng thảo luận nhóm) H:.Trình bày đoạn văn của mình. - Hoa- GA Ngữ văn 9.tuần 1,2,3 CKT 2010

s.

viết vào bảng thảo luận nhóm) H:.Trình bày đoạn văn của mình Xem tại trang 8 của tài liệu.
HĐ1:Hình thành khái niệm về phương châm quan hệ. - Hoa- GA Ngữ văn 9.tuần 1,2,3 CKT 2010

1.

Hình thành khái niệm về phương châm quan hệ Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh. - Hoa- GA Ngữ văn 9.tuần 1,2,3 CKT 2010

ai.

trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh Xem tại trang 14 của tài liệu.
-> Giúp người đọc hình dung dễ dàng hơn. II.Hướng dẫn tự học : - Hoa- GA Ngữ văn 9.tuần 1,2,3 CKT 2010

gt.

; Giúp người đọc hình dung dễ dàng hơn. II.Hướng dẫn tự học : Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Treo bảng phụ và phổ biến luật chơi. + Học sinh tham gia điền chữ. - Hoa- GA Ngữ văn 9.tuần 1,2,3 CKT 2010

reo.

bảng phụ và phổ biến luật chơi. + Học sinh tham gia điền chữ Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan