Sự mọc răng và thay răng

16 863 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sự mọc răng và thay răng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ MỌC RĂNG VÀ THAY RĂNG Định nghĩa và thuật ngữ. I. Giai đoạn dịch chuyển trước khi mọc II. Giai đoạn mọc tiền chức năng

SỰ MỌC RĂNG VÀ THAY RĂNG MỤC TIÊU 1- Phát biểu được đònh nghóa về sự mọc răng và liệt kê được các giai đoạn mọc răng. 2- Phân tích được những diễn biến về hình thái học của từng giai đoạn mọc răng. 3- Thảo luận được các cơ chế của sự mọc răng. 4- Trình bày được đặc điểm sự tiêu chân răng trong quá trình thay răng. 5- Thảo luận được các chú ý về lâm sàng của sự mọc răng và thay răng. ĐỊNH NGHĨA VÀ THUẬT NGỮ Sự mọc răng có thể đònh nghóa là một quá trình trong đó một răng đang phát triển di chuyển từ vò trí ban đầu của nó trong mỏm xương ổ răng đến vò trí chức năng trong miệng và sự thay đổi của vò trí này trong đời sống. Sự mọc răng quan sát được về mặt lâm sàng chỉ là một phần nhỏ trong quá trình lâu dài trước và sau khi răng ở vào vò trí của nó. Sự mọc răng được chia thành ba giai đoạn (ba pha): 1- Thay đổi vò trí trong thời kỳ mầm răng trải qua suốt giai đoạn hình chuông, gọi là giai đoạn dòch chuyển trước khi mọc. 2- Giai đoạn mọc về phía mặt phẳng nhai được bắt đầu từ việc hình thành chân răng và kết thúc khi răng đạt đến mức mặt phẳng nhai, gọi là giai đoạn mọc (dòch chuyển) tiền chức năng. 3- Toàn bộ những thay đổi về vò trí của một răng (đang) thực hiện chức năng trong suốt quá trình tồn tại trong miệng thuộc về giai đoạn dòch chuyển chức năng, hay là giai đoạn dòch chuyển sau khi mọc. I. GIAI ĐOẠN DỊCH CHUYỂN TRƯỚC KHI MỌC Vận động trước mọc chuẩn bò cho giai đoạn mọc tiền chức năng, bao gồm sự dòch chuyển của toàn bộ mầm răng đang tăng trưởng và phát triển. Trong giai đoạn này, một răng đang tăng trưởng dòch chuyển theo nhiều hướng khác nhau để duy trì vò trí của nó trong xương hàm cũng đang phát triển. Những dòch chuyển này liên quan đến những điều chỉnh mà mỗi thân răng phải đạt được trong tương quan với những vùng lân cận và xương hàm khi các xương tăng lên về kích thước theo cả ba chiều. Điều này đạt được là do sự phối hợp dòch chuyển tònh tiến của mầm răng và tăng trưởng lệch tâm của xương hàm. Mầm răng thực hiện sự thay đổi vò trí bên trong hốc xương. Các thành của hốc xương diễn ra sự tiêu xương và đắp xương theo hướng mầm răng dòch chuyển. Trong quá trình thực hiện sự tăng trưởng lệch tâm, hình thể của hốc xương cũng thay đổi để phù hợp 1www.hoangtuhung.com với sự thay đổi của mầm răng, trong đó, một phần mầm răng phát triển trong khi phần còn lại giữ ổn đònh, làm dòch chuyển tâm của mầm răng. Các răng thay thế: Vào thời kỳ đầu của pha trước mọc, mầm các răng thay thế phát triển ở phía trong và về phía nhai của răng sữa mà chúng sẽ thay thế. Đến cuối pha này, răng cửa vónh viễn nằm ở phía lưỡi và gần phần ba chóp của răng cửa sữa; Răng cối nhỏ nằm ở dưới các chân răng cối sữa. Sự thay đổi vò trí các mầm răng vónh viễn chủ yếu là do sự mọc các răng sữa và sự phát triển theo chiều cao của các mô nâng đỡ chứ không phải là do sự dòch chuyển về phía chóp của mầm răng vónh viễn (Hình 1.38). Các răng kế tiếp: Các răng cối lớn vónh viễn không có răng sữa trước nó nên không có mối liên hệ với răng sữa trong quá trình phát triển. Các răng cối lớn trên phát triển ở vùng lồi củ xương hàm với mặt nhai nghiêng về phía xa. Các răng cối lớn dưới phát triển ở vùng nền của cành ngang với mặt nhai nghiêng về phía gần. Các răng cối lớn vónh viễn nằm ở vò trí gần với niêm mạc miệng hơn so với các răng thay thế (Hình 1.39). Trong toàn thể bộ răng, răng nanh có điểm xuất phát sâu nhất trong xương hàm. Vận động trước mọc và vận động mọc tiền chức năng có sự chồng lên nhau về thời gian, nhưng theo một trình tự: vận động trước mọc - vận động mọc tiền chức năng - vận động mọc chức năng. II. GIAI ĐOẠN MỌC TIỀN CHỨC NĂNG 2.1. Diễn tiến các hiện tượng Giai đoạn mọc tiền chức năng bắt đầu khi chân răng bắt đầu hình thành và kết thúc khi các răng đạt đến sự tiếp xúc mặt nhai. Có năm hiện tượng diễn ra: 1- Pha chế tiết men kết thúc ngay trước khi có sự hình thành chân răng và sự mọc tiền chức năng. Có mối tương quan giữa sự ngưng khoáng hoá và hoạt động của tế bào biểu mô ở vùng men răng đã hình thành. 2- Giai đoạn trong xương bắt đầu khi (các) chân răng khởi sự hình thành, cùng với sự phát triển của ngà và tủy; đó là kết quả của sự tăng sinh của cả bao biểu mô chân răng lẫn ngoại trung mô của nhú răng (Hình 1.38a). 3- Giai đoạn trên xương bắt đầu khi răng đang mọc dòch chuyển về phía nhai qua ổ xương và mô liên kết của niêm mạc miệng. Biểu mô men thoái hoá bao phủ thân răng tiếp xúc với biểu mô niêm mạc miệng. Do hiện tương này, biểu mô men thoái hoá cùng với biểu mô miệng hình thành một bám dính vững chắc. Một lớp biểu mô dính kép được tạo thành trên thân răng đang mọc. 2 www.hoangtuhung.com a b c d Hình 1.38 Dòch chuyển trước mọc của mầm răng vónh viễn (a-d) (Chú ý sự thay đổi tương quan giữa răng sữa và răng thay thế) a. Khi sinh b. 7 tháng c. 2,5 tuổi d. 7 tuổi ab Hình 1.39 Sự mọc của răng cối sữa (a) và răng kế tiếp (Răng cối lớn, b). Chú ý không có sự hình thành các bè xương ở vùng quanh chóp 3www.hoangtuhung.com 4- Đỉnh múi hoặc rìa cắn xuất hiện trong miệng bằng cách chọc thủng phần trung tâm của biểu mô dính kép. Sự chọc thủng này có kèm theo thoái hoá của biểu mô dính kép ở ngay trên đầu các đỉnh múi và bắt đầu giai đoạn mọc lâm sàng. Thân răng mọc cao hơn nữa, bờ niêm mạc miệng và bờ biểu mô men thoái hoá lúc này vòng quanh thân răng như một ống tay áo, gọi là biểu mô bám dính hay biểu mô kết nối. Khi đỉnh múi xuất hiện trong miệng, khoảng một nửa đến ¾ chân răng đã được tạo thành (Hình 1.38b). 5- Răng tiếp tục mọc về phía nhai với tốc độ tối đa. Đây là kết quả của sự mọc tích cực. Thân răng lâm sàng lộ dần, kết quả là có sự dòch chuyển về phía nướu của biểu mô bám dính. 2.2. Những thay đổi về mô học Pha mọc răng tiền chức năng có những đặc trưng về sự thay đổi rõ rệt của mô bên trên, xung quanh và bên dưới răng: 2.2.1. Những thay đổi ở mô bên trên răng Những thay đổi ban đầu của mô bên trên răng trước khi răng mọc là những thay đổi của mô liên kết bao răng và thay đổi ở xương để hình thành một con đường cho răng mọc; điều này thường rõ ở các răng vónh viễn. Khoảng mô trên răng bò thay đổi là một vùng hình phễu (Hình 1.40). ƠÛ xung quanh vùng này, các sợi của bao răng có hướng về phía niêm mạc miệng và tạo thành dây kéo răng hay thừng dẫn răng (Hình 1.41). Một số tác giả cho rằng cấu trúc này hướng dẫn cho răng mọc. Để một răng có thể mọc được, cần có sự tiêu xương cần thiết ở trần (vách phía nhai) của ổ xương. Ổ này có trạng thái tái cấu trúc ổn đònh trong suốt quá trình tăng trưởng của mầm răng. Quá trình mọc có thể coi như một phần của sự tái cấu trúc này. Các hủy cốt bào biệt hoá và làm tiêu một phần xương của ổ xương phủ trên răng đang mọc. Đường mọc ban đầu còn nhỏ, sau đó lớn lên dần theo sự vận động mọc về phía niêm mạc miệng của răng (Hình 1.42). Về mặt mô học, phần thân răng của bao răng trở nên dày do sự tụ tập của các bạch cầu đơn nhân xếp song song với hủy cốt bào để góp phần làm tiêu xương và tạo thành đường mọc răng (ống dây kéo răng). Đường mọc răng chứa dây kéo răng là một thừng mô liên kết nối tế bào sợi của bao răng với mô liên kết của niêm mạc miệng, các tế bào biểu mô còn sót lại của lá răng; mạch máu và đầu tận cùng thần kinh ít và bò thoái hoá. Những thay đổi này một phần là do sự cấp máu ít hơn cũng như sự phóng thích của các men giúp quá trình thoái hoá các mô này. Về mặt lâm sàng, mọc răng có thể kèm với đau, khó chòu, kích thích, sốt. Mặc dù sự mọc của hầu hết các răng vónh viễn tương tự như các răng sữa, các răng sữa cũng là một trở lực cho răng vónh viễn mọc. 4 www.hoangtuhung.com 12 1 2 Hình 1.41 Hình 1.40 Sơ đồ thừng dẫn răng Mầm răng trong hốc xương (chú ý lỗ mở về phía niêm mạc miệng) 1. Túi răng 2. Thừng dẫn răng 123Hình 1.42 Đường mọc răng và dây kéo răng 1. Niêm mạc miệng 2. Thừng dẫn răng 5www.hoangtuhung.com Đường mọc của các răng cửa và nanh vónh viễn là về phía trong của răng sữa tương ứng, đây là vùng có sự khác biệt lớn về kích thước của hai hệ răng. Quan sát trên sọ khô của trẻ có thể thấy được những lỗ dây chằng răng này. Sự tiêu chân răng sữa cũng diễn ra tương tự như sự tiêu xương. Khi các chân răng tiêu hoàn toàn, hệ thống bám dính bò mất và thân răng sữa rụng. Điều này tạo ra một đường mọc răng cho răng cối nhỏ. Hầu hết các chân răng sữa bò tiêu hoàn toàn; tủy răng sữa cũng bò thoái hoá. Trong thời kỳ bộ răng hỗn hợp, hiện tượng tiêu chân răng sữa và mọc răng vónh viễn diễn ra mà không ảnh hưởng đến chức năng nhai của bộ răng. Khi răng đến gần niêm mạc miệng, biểu mô men thoái hoá tiếp xúc với niêm mạc miệng bên trên, đồng thời, tế bào biểu mô niêm mạc miệng và biểu mô men thoái hoá tăng sinh và dính vào nhau thành một màng. Dòch chuyển của thân răng nhiều hơn nữa làm cho màng trên thân răng bò mỏng. Vào lúc đó, niêm mạc miệng ở vùng này trở nên trắng do thiếu sự cấp máu. Tiếp sau, đỉnh múi răng xuyên thủng niêm mạc và xuất hiện trong miệng. Răng mọc dần dần và xen kẽ có những kỳ gián đoạn. Bằng cách đó, các mô nâng đỡ có điều kiện để điều chỉnh theo sự mọc của răng. Mỗi vận động mọc làm xuất hiện nhiều hơn phần thân răng trong miệng và phân cách biểu mô bám dính với bề mặt men. Những quan sát gần đây trên người cho thấy vận động mọc diễn ra chủ yếu về đêm, ban ngày thì chậm hoặc dừng lại. 2.2.2. Thay đổi ở mô xung quanh Mô xung quanh của răng đang mọc cũng trải qua những thay đổi. Ban đầu, bao răng được hợp thành bởi mô liên kết mỏng mảnh; dần dần, khi vậân động mọc bắt đầu, các sợi collagen trở nên dày hơn, kéo dài từ chân răng đang tạo thành đến bề mặt xương ổ. Bó sợi quanh răng đầu tiên xuất hiện ở vùng cổ của chân răng, nối với góc thân răng của xương ổ. Đồng thời, xương ổ răng của hốc xương cũng tái cấu trúc để tạo điều kiện cho sự hình thành chân răng. Thân răng càng mọc lên, xương ổ càng thích ứng với vùng chân răng thuôn nhỏ hơn, càng ngày cũng tiếp tục xuất hiện thêm các bó sợi quanh răng theo chiều dài của chân răng (Hình 1.43). Vùng này trở nên có mật độ cao do sự tập trung của nguyên bào sợi. Nguyên bào cơ sợi là một loại nguyên bào sợi đặc biệt, có khả năng co rút. Sự có mặt của nguyên bào cơ sợi, tế bào dây chằng và sợi có tác dụng quan trọng đối với sự mọc răng. 6 www.hoangtuhung.com a bcd Hình 1.43 Hình thành chân răng và các bó sợi nha chu (xem chú thích ở hình 1.34) 1 2 3 12ab Hình 1.44 Thay đổi ở mô bên dưới a. Răng nanh trên b. Răng cửa dưới 1. Màng ngăn biểu mô 2. Các bè xương ở đáy hốc 3. Các bè xương ở mào xương ổ 7www.hoangtuhung.com Trong quá trình răng mọc, chu kỳ tạo sợi và hình thành collagen diễn ra rất nhanh, trong khoảng 24 giờ. Rất sớm sau khi quá trình mọc răng bắt đầu, các sợi đã xâm nhập để bám vào xê măng và vào xương ổ. Một số sợi rời khỏi răng khi răng dòch chuyển rồi bám trở lại khi răng ở vò trí ổn đònh hơn. Nguyên bào sợi là những tế bào hoạt động để tạo nên hoặc làm thoái hoá sợi collagen. Sự tái cấu trúc của xương ổ diễn ra liên tục trong suốt quá trình mọc răng. Khi răng dòch chuyển về phía nhai, xương ổ răng tăng thêm về chiều cao và thay đổi hình dạng theo phần thân răng vừa đi qua. ƠÛ trên và xung quanh răng đang mọc, các hoạt động tạo cốt và hủy cốt diễn ra đồng thời và phối hợp với nhau, điều này cũng diễn ra trong suốt đời sống. 2.2.3. Thay đổi ở các mô bên dưới Những thay đổi diễn ra ở mô bao răng bên dưới một răng đang mọc gồm những thay đổi ở mô mềm và xương xung quanh chóp chân răng đang hình thành (xương đáy). Khi răng mọc, khoảng cách dành cho chân răng dài ra, trước hết là do hướng mọc của răng và do phát triển của xương ổ. Những thay đổi ở xương đáy là để phù hợp với chân răng đang dài ra. Trong pha dòch chuyển trước mọc và trong giai đoạn sớm của pha mọc tiền chức năng, các nguyên bào sợi và các sợi của bao răng nằm trên mặt phẳng song song với nền chân răng. Tốc độ dòch chuyển của răng trong pha tiền chức năng là nhanh nhất. Các bè xương mỏng xuất hiện ở đáy của ổ xương. Chúng bù trừ cho sự mọc của răng và nâng đỡ răng. Các bè này cũng được mô tả như những bậc thang, các bậc thang xương này tụ đặc dần, thay thế cho các tấm mô xương và mô liên kết ở vùng này (Hình 1.44). Cuối pha mọc tiền chức năng, khi các răng có sự tiếp khớp, khoảng 1/3 men răng còn bò che phủ bởi nướu và chân răng chưa hoàn thành. Lúc này, xương bậc thang dần tiêu bớt, tạo một khoảng cho chân răng hoàn thành. Sự hoàn thành chân răng cần một thời gian khá dài sau khi răng mọc và thực hiện chức năng; khoảng một đến một năm rưỡi cho răng sữa và hai đến ba năm cho răng vónh viễn. 2.3. Các thuyết về sự mọc răng Sự mọc tiền chức năng dù đã được nghiên cứu nhiều nhưng đến nay vẫn chưa hoàn toàn rõ về cơ chế. Hầu hết các quan niệm hiện nay cho đó là một quá trình đa yếu tố, trong đó, nguyên nhân và hậu quả khó tách biệt. Có năm yếu tố thường được nhắc đến: 2.3.1. Sự hình thành chân răng: trong đó, chân răng phát triển tạo điều kiện cho sự dòch chuyển về phía nhai của thân răng. Mặc dù điều này có vẻ hiển nhiên nhưng các quan sát lâm sàng, nghiên cứu thực nghiệm, phân tích mô học đã bác bỏ mạnh mẽ “yếu tố” này. Thí dụ, nếu một răng loại mọc liên tục như răng cửa thỏ, bò cố làm ngừng sự mọc bằng cách đóng chốt cố đònh vào xương, chân răng tiếp tục phát triển và 8 www.hoangtuhung.com điều này được bù trừ bằng cách tiêu xương ở vùng nền của hốc và bằng sự cong lại của phần chân răng mới tạo. Có thể rút ra từ thí nghiệm trên hai kết luận: sự phát triển của chân răng có thể tạo ra một lực đủ để làm tiêu xương (1) và mặc dù có thể tạo ra một lực, lực của chân răng đang phát triển không thể đẩy cho răng mọc lên được trừ khi có một cơ cấu chặn ở phía chóp (2). Thí nghiệm trên đồng thời cũng đưa đến ứng dụng trong sinh học xương là một lực đặt lên xương bình thường sẽ đưa đến sự tiêu xương. Kết luận trên còn được củng cố bởi thực tế là có những răng mọc mà chân răng không phát triển đầy đủ, răng có đường mọc dài hơn phần chân răng được tạo ra, răng tiếp tục mọc khi chân răng đã hoàn thành, hoặc răng vẫn mọc ngay cả khi các mô tạo thành chân răng ( nhú răng ở phần chóp, bao biểu mô Hertwig, mô quanh chóp răng) bò phẫu thuật lấy bỏ 2.3.2. Áp lực thủy tónh: Thuyết này cho rằng một hệ thống tạo áp lực lớn hơn của dòch mô tại chỗ và vùng mô nha chu, gây hiện tượng tăng áp lực và đẩy thân răng về phía nhai. Trong hốc xương, răng dòch chuyển đồng điệu với mạch đập; sự thay đổi thể tích tại chỗ như vậy có thể tạo ra một dòch chuyển nhỏ đối với răng. Chất nền có thể căng lên tới 30 – 50% thể tích để chứa lượng dòch tăng thêm, những cửa sổ mao mach ở vùng dây chằng cho thấy khả năng điều hoà nhanh chóng dòch thể. Tuy vậy, không có sự liên hệ giữa các quan sát nêu trên với vận động mọc của răng. Những cố gắng xây dựng mô hình thí nghiệm trên các loài có răng mọc liên tục để chứng minh vai trò của tuần hoàn dòch thể cho thấy sự thay đổi cấp máu và làm tăng áp lực dòch thể bằng thuốc hoặc bằng cách cắt thần kinh giao cảm đưa đến một loạt các kết quả khác nhau. Thí nghiệm cắt bỏ mô liên hệ ở vùng chóp với răng đang mọc, cho thấy tuần hoàn máu vùng chóp và áp lực của nó không có tác dụng gì để tạo ra lực mọc răng. 2.3.3. Sự bồi đắp và tiêu xương có chọn lọc xung quanh răng, (vai trò của sự tái cấu trúc xương). Bằng chứng cho vai trò của sự tái cấu trúc xương là một loạt thí nghiệm trên chó: khi một răng tiền cối đang phát triển bò lấy đi mà không làm ảnh hưởng đến bao răng hoặc nếu sự mọc bò làm cản trở bằng cách buộc vào bờ dưới xương hàm, một đường mọc răng vẫn hình thành ở phần xương phía mặt nhai. Trái lại, nếu bao răng bò cắt bỏ, một đường mọc không được thành lập. Hơn nữa, nếu mầm răng được thay thế bằng một mô hình silicone hoặc kim loại, nếu bao răng vẫn được giữ lại thì vật thay thế (“răng”) vẫn mọc cùng với sự tạo thành đường mọc răng. Những kết quả trên cần được xem xét cẩn thận trọng: thứ nhất, rõ ràng một sự tái cấu trúc xương đã được lập trình có khả năng và đã diễn ra (đường mọc răng vẫn hình thành mà không cần sự hiện diện của mầm răng đang phát triển). Thứ hai, bao răng có ảnh hưởng nhưng chỉ là ảnh hưởng gián tiếp. Hủy cốt bào xuất hiện từ bạch cầu đơn nhân, bằng cách lột bỏ bao răng, chúng lấy đi con đường lưu thông máu và tiếp xúc với thành hốc xương. Không thể kết luận được rằng sự thành lập đường mọc răng là kết quả của riêng bản thân mô xương, có nghóa 9www.hoangtuhung.com là sự tái tạo xương có vai trò trừ khi có sự trùng hợp của hiện tượngï bồi đắp xương ở nền hốc xương, mà việc ngăn cản sự bồi đắp này gây ảnh hưởng đến sự mọc răng. Các nghiên cứu sử dụng tetracycline như một chất đánh dấu xương đã chỉ ra rằng hoạt động nổi bật ở vùng đáy hốc trên nhiều loài (trong đó có loài người) là sự tiêu xương. Thí dụ, nền của hốc xương răng cối lớn I và III liên tục tiêu khi răng mọc; trong khi đó, ở răng cối nhỏ II và cối lớn II có sự bồi đắp nhất đònh ở đáy hốc. Trường hợp mọc của vật thay thế, có thể cho phép nghó rằng chính là do hoạt động tái cấu trúc xương, nhưng như sẽ bàn đến dưới đây, có những bằng chứng cho thấy mô của bao răng đã đáp ứng cho việc này; do đó cần lưu ý rằng sự bồi đắp xương ở đáy hốc không chứng minh được là nguyên nhân của sự dòch chuyển về phía nhai của răng. 2.3.4. Vai trò của bao răng Bằng việc cung cấp cả con đường lẫn tác dụng hóa ứng động cho tế bào hủy xương, bao răng cần thiết để cho phép thực hiện tái cấu trúc xương diễn ra đồng thời với dòch chuyển răng. Trên các động vật xương đá (không có yếu tố kích thích sự biệt hoá để tạo thành hủy cốt bào), sự mọc răng không thực hiện được do không có cơ chế hủy xương. Nếu tiêm yếu tố kích thích, sẽ xuất hiện sự biệt hóa hủy cốt bào và răng mọc. Bằng chứng hoá học tế bào miễn dòch cho thấy mô hình hoạt động tế bào liên quan đến sự thoái hoá biểu mô cơ quan men và bao răng liên quan đến sự mọc răng. Sự thoái hoá biểu mô cơ quan men khởi tạo một đợt những dấu hiệu liên tế bào, giữa biểu mô men với biểu mô miệng và tế bào bao răng mà kết quả là có sự thâm nhập của hủy cốt bào vào bao răng. Sự thoái hoá biểu mô men cũng chế tiết protease giúp cho quá trình tiêu giảm của bao răng và tạo nên một vùng kém đề kháng (đường mọc răng). Dấu hiệu được tạo bởi biểu mô cơ quan men giúp giải thích về thời gian mọc răng khá hằng đònh, như là chu kỳ sống của chúng đã được lập trình sẵn. Nó cũng giải thích vì sao bao răng ở chân răng vốn không còn liên hệ với biểu mô men thoái hoá lại không bò thoái triển mà trở thành dây chằng nha chu. Như vậy, tất cả những giải thích trên không đủ để chứng minh lực làm răng mọc, đặc biệt là sự bồi đắp xương không phải luôn luôn diễn ra ở đáy ổ xương. 2.3.4. Vai trò của dây chằng Nhiều bằng chứng cho thấy lực mọc răng thuộc về dây chằng nha chu. Cấu trúc bình thường của dây chằng nha chu có thể bò làm đảo lộn bằng cách can thiệp thực nghiệm vào quá trình tổng hợp collagen thông qua ngăn chặn vitamin C, (vốn là chất tối cần cho sự hình thành collagen) hoặc tiêm chất latharytic để ngăn chặn sự hình thành các liên kết giữa các phân tử collagen. Khi đó, sự mọc 10 www.hoangtuhung.com [...]... trên các răng cối sữa Fass đã phát hiện sự dính khớp răng sữa ở 4,3% răng cối sữa I và 5,8% trên răng 14 www.hoangtuhung.com cối sữa II trên một mẫu 1100 trẻ em Cho dù về sau này, các chân răng và thân răng ấy có bò tiêu ngót, chúng gây cản trở cho sự phát triển và sự mọc của các răng thay thế 5 Do sự khác nhau về kích thước và chiều gần xa của thân răng giữa răng sữa và răng thay thế, sự thay răng ở... hàm trên và răng cối nhỏ 2 cả hai hàm Răng thay thế được hình thành nhưng sai vò trí và bò ngầm trong xương hàm; thường gặp ở các răng nanh, răng cối lớn thứ 3 nhất là răng hàm dưới Các răng bò sai vò trí và ngầm là do sự kém đồng bộ giữa sự phát triển của răng với các vận động mọc tiền chức năng và sự phát triển của các xương hàm, hoặc có thể do thầy thuốc gây ra 7 Sự mọc và đònh vò các răng vónh... ± 0,08; răng cối lớn thứ 3 trên có tốc độ mọc thay đổi từ 0,2 – 0,5 mm /tháng Các răng có sự mọc tiền chức năng và mọc chức năng trong thời kỳ dậy thì thể hiện một sự mọc tăng vọt dậy thì, trùng với thời kỳ tăng trưởng nhảy vọt của các lồi cầu Áp dụng lâm sàng: công thức sáu/bốn: Mỗi sáu tháng mọc bốn răng của bộ răng sữa; 6 tháng = 4 răng 12 tháng = 8 răng 18 tháng = 12 răng 24 tháng = 16 răng 30.. .răng bò chậm hoặc ngừng lại Hơn nữa, trên động vật có răng mọc liên tục, nếu cắt đôi răng và đưa vào một tấm chặn giữa hai nửa, phần chân răng phía nhai (bò tách khỏi vùng phát triển của chân răng và mạch máu phía chóp) vẫn tiếp tục mọc; trong trường hợp này, chỉ còn vai trò của dây chằng nha chu Như vậy, dây chằng nha chu (tạo thành từ bao răng) và bao răng có quan hệ với sự mọc răng Người... cung răng 6 Sự rụng răng sữa thường diễn ra chừng 1 tháng trước khi răng thay thế mọc Nếu khoảng cách này kéo dài trên 2 tháng (hoặc trên 4 tháng đối với các răng cửa bên hàm trên), có thể nói rằng quá trình thay răng bò rối loạn Các răng sữa cũng có thể bò rối loạn sự rụng, thường là kéo dài sự hiện diện, có thể do các nguyên nhân sau đây: Rối loạn sự hình thành răng thay thế, thường gặp nhất là răng. .. thiết lập là thời gian biểu cho sự hình thành các nhóm sợi, sự kết nối vào răng và bắt đầu dòch chuyển răng Tóm lại, lực dòch chuyển làm cho răng mọc là do tính co rút của nguyên bào sợi Tuy vậy, có nhiều điều kiện khác cần thiết cho quá trình chuyển lực này đến răng: sự phát triển của chân răng, hình thành dây chằng nha chu, sự tái cấu trúc xương và collagen Do dó, mọc răng phải được coi là một hiện... sự bồi xương ở mào xương ổ Ngoài sự mọc về phía nhai, các răng còn có sự dòch chuyển về phía gần, gọi là sự di gần; trong quá trình này, có sự tiêu xương ở phía gần và sự đắp xương ở phía xa Sự dòch chuyển răng sau mọc (dòch chuyển chức năng) sẽ được bàn đến chi tiết hơn trong một bài sau và trong môn học cắn khớp Hình 1.45 Tiến trình tiêu chân răng sữa theo tuổi (răng thay thế không thể hiện trên sơ... phát triển trên các răng đã yếu, làm thúc đẩy sự tiêu chân răng và xương ổ 4.2 Đặc điểm của quá trình tiêu chân răng và các mô liên quan Quá trình tiêu chân răng sữa và các mô liên quan đã được Charles S Tomes mô tả và được bổ sung thêm, có các đặc điểm sau: 1- Mặc dù sự tiêu chân răng thường bắt đầu ở phía gần nhất với răng thay thế, chân răng cũng đồng thời bò tiêu ở phía đối diện và ở những vùng khác... là bộ răng thứ nhất (bộ răng sữa), trong khi 20 răng thay thế và 12 răng kế tiếp được coi là bộ răng thứ hai (răng vónh viễn) 2 Mọc răng và thay thế các răng là kết quả của một loạt quá trình phức tạp, có tính tương đối độc lập về thời gian và không có ngoại lệ, là những biểu hiện của hoạt động của tế bào Những khiếm khuyết về phát triển liên quan tới các quá trình này diễn ra khá thường xuyên và cũng... CHUYỂN CHỨC NĂNG (PHA SAU MỌC) Pha mọc răng sau cùng là pha dòch chuyển chức năng, bắt đầu từ khi mặt nhai của các răng gặp nhau và tiếp tục trong suốt quá trình tồn tại của răng Trong giai đoạn đầu, mào xương ổ tiếp tục cao lên và chân răng tiếp tục phát triển Răng tiếp tục dòch chuyển cùng với sự phát triển của xương hàm và sự kéo dài của chân răng www.hoangtuhung.com 11 Những thay đổi rõ rệt nhất diễn . răng thứ nhất (bộ răng sữa), trong khi 20 răng thay thế và 12 răng kế tiếp được coi là bộ răng thứ hai (răng vónh viễn). 2. Mọc răng và thay thế các răng. SỰ MỌC RĂNG VÀ THAY RĂNG MỤC TIÊU 1- Phát biểu được đònh nghóa về sự mọc răng và liệt kê được các giai đoạn mọc răng. 2- Phân tích được

Ngày đăng: 26/10/2012, 10:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan